Điều tra tình hình dịch bệnh và khảo sát đáp ứng miễn dịch của cá rô phi đỏ đối với Streptococcus sp
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only -1- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA THỦY SẢN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH VÀ KHẢO SÁT ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA CÁ RÔ PHI ĐỎ ĐỐI VỚI Streptococcus sp NGÀNH: NUÔI TRỒNG THỦY SẢN KHÓA: 2001 - 2005 SINH VIÊN THỰC HIỆN: PHẠM QUỐC ĐẠT CAO THANH TUYỀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 8/2005 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only -2- ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH VÀ KHẢO SÁT ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA CÁ RÔ PHI ĐỎ ĐỐI VỚI Streptococcus sp Thực Phạm Quốc Đạt Cao Thanh Tuyền Luận văn đệ trình để hoàn tất yêu cầu cấp bằn g kỹ sư nuôi trồng thủy sản Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Hữu Thịnh Lê Thanh Hùng Thàn h phố Hồ Chí Minh Tháng 8/2005 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only -3- TÓM TẮT Nội dung đề tài “Điều Tra Tình Hình Dịch Bệnh Và Khảo Sát Đáp Ứng Miễn Dịch Của Cá Rô Phi Đỏ Đối Với Streptococcus sp.” gồm phần: Điều tra, vấn trực tiếp 40 hộ nuôi cá rô phi đỏ bè ao Q.9 Củ Chi để thu thập số liệu thông tin nông hộ, kỹ thuật nuôi tình hình dịch bệnh nghề nuôi Thu mẫu bệnh phẩm, ghi nhận bệnh tích Phân lập, giữ giống vi khuẩn tạo FKC Khảo sát ảnh hưởng mật độ nuôi lên đáp ứng miễn dịch tỉ lệ cảm nhiễm ngược cá Khảo sát đáp ứng miễn dịch cá Qua điều tra nghiên cứu ghi nhận kết quả: Về kết điều tra: Thâm niên kinh nghiệm hộ nuôi bè thấp so với hộ nuôi ao Mật độ cá thả nuôi bè tương đối cao Bệnh cá rô phi đỏ xảy cá nuôi bè tập trung nhiều vào tháng 3-5 tháng 9-11 Streptococcus sp tác nhân gây bệnh cá rô phi đỏ nuôi bè đợt dịch bệnh tháng 3-4 Các loại kháng sinh sử dụng chủ yếu để trị bệnh Streptococcus sp gây Enro-Colistin, Enrofloxacine, Kaneoquine Về kết nghiên cứu thí nghiệm: Cá có trọng lượng trung bình từ 25 – 45 g/con tiêm FKC đáp ứng miễn dịch yếu Cá có trọng lượng trung bình 80 – 90 g/con tiêm FKC cho đáp ứng miễn dịch tốt Huyết cá tiêm FKC cho phản ứng ngưng kết phiến kính với Streptococcus sp phân lập từ cá nhiễm bệnh Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only -4- ABSTRACT Contents of study was “Investigation Disease For Outbreak And Immune Response Of Red Tilapia To Streptococcus sp.” include: Interview 40 households culturing red tilapia in cage and pond to collect data about information households, technical culture and disease outbreaks of fish Collecting diseased fish to observe symptoms, isolate bacterial agents and make FKC from isolates Affects of density to immune respone and rate of streptococcal infection of fish Investigation immune response of fish Through investigation and research, we obtained results: Investigation results: Experiences in aquaculture of cage cultured households was lower than pond cultured households Density of cage cultured fish was relatively high Disease of red tilapia offen occurred on cage cultured fish in March – May and September – November Streptococcus sp was major pathogenic agents of cage cultured red tilapia in March – April Some antibiotics as Enro-Colistin, Enrofloxacine, Kaneoquine used efficiently to treat streptococcal disease Research results: Small fish (from 25 to 45 gram/pcs) showed low immune respone to streptococcal FKC Fish with body weight from 80 to 90 gram showed good immune respone to streptococcal Sera of FKC infected fish gave strong positive slide agglutination with Streptococcus sp isolated from infected fish Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only -5- CẢM TẠ Chúng xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, quý thầy cô trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh Ban chủ nhiệm Khoa quý thầy cô Khoa Thủy Sản tận tâm truyền đạt kiến thức quý báo tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập trường Lòng biết ơn sâu sắc đến: Thầy Nguyễn Hữu Thịnh, thầy Lê Thanh Hùng tận tình hướng dẫn giúp đỡ hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Gia đình, người thân giúp đỡ, động viên, khuyến khích, tạo điều kiện tốt cho suốt trình học tập Xin gởi lời cám ơn đến Thầy Phạm Văn Nhỏ - trại thực nghiệm khoa Thủy Sản, cô Hạnh, cô Bình - phòng thí nghiệm vi sinh khoa Thủy sản trường Đại Học Nông Lâm Đặc biệt xin gởi lời cảm ơn đến anh Minh, chị Trúc, chị Thảo, anh Tâm – nhân viên dự án SUSPER - hỗ trợ suốt thời gian tiến hành điều tra Gia đình hộ dân địa bàn Quận 9, huyện Củ Chi TP Hồ Chí Minh nhiệt tình cung cấp thông tin giúp thực tốt đề tài Lời cảm ơn triều mến xin gởi đến bạn lớp động viên, giúp đỡ suốt trình học tập làm luận văn Do thời gian thực đề tài tương đối ngắn hạn chế mặt kiến thức nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong đón nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only -6- MUÏC LUÏC ĐỀ MỤC TRANG TÊN ĐỀ TÀI TÓM TẮT TIẾNG VIỆT TÓM TẮT TIẾNG ANH CẢM TẠ MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC BẢNG DANH SÁCH CÁC ĐỒ THỊ DANH SÁCH HÌNH ẢNH i ii iii iv v vii viii ix x I GIỚI THIỆU 1.1 1.2 Đặt Vấn Đề Mục Tiêu Đề Tài 1 II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.2.5 2.2.6 2.3 2.3.1 2.3.2 2.4 2.5 2.6 2.6.1 2.6.2 2.7 2.7.1 2.7.2 Hiện Trạng Nuôi Trồng Thủy Sản Tp Hồ Chí Minh Hiện trang nghề nuôi cá bè Quận Tình hình nuôi cá nước quận huyện ven đô Tp Hồ Chí Minh Một Số Đặc Điểm Sinh Học Cá Rô Phi Nguồn gốc Phân loại Môi trường sống Đặc điểm sống tập tính dinh dưỡng Tốc độ tăng trưởng Đặc điểm sinh sản Tình Hình Nuôi Cá Rô Phi Trên giới Tại Việt Nam Thị Trường Cá Rô Phi Tình Hình Dịch Bệnh Cá Rô Phi Tình Hình Nghiên Cứu Bệnh Cá Rô Phi Trên giới Tại Việt Nam Một Số Tác Nhân Vi Khuẩn Gây Bệnh Thường Gặp Cá Rô Phi Bệnh vi khuẩn Streptococcus Bệnh vi khuẩn Aeromonas 3 4 5 6 6 7 9 9 12 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only -7- 2.7.3 2.7.4 2.7.5 2.8 2.8.1 2.8.2 2.8.3 2.8.4 2.9 2.9.1 2.9.2 Bệnh vi khuẩn Staphylococcus Bệnh vi khuẩn Pseudomonas Bệnh vi khuẩn Columnaris Một Số Thông Tin Miễn Dịch Học Khái niệm đáp ứng miễn dịch Khái niệm kháng nguyên, kháng thể Phản ứng ngưng kết Vaccine Vài Nét Kháng Sinh Dùng Điều Trị Phân loại kháng sinh Nguyên tắc sử dụng kháng sinh 12 13 13 14 14 15 15 16 20 20 21 III VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 3.2 3.3 3.3.1 3.3.2 3.3.3 Thời Gian Địa Điểm Nghiên Cứu Vật Liệu Trang Thiết Bị Phương Pháp Nghiên Cứu Phương pháp thu thập số liệu Phương pháp nghiên cứu vi sinh vật Phương pháp xử lý số liệu 22 22 22 22 24 30 IV KẾT QUẢ THẢO LUẬN 31 4.1 4.1.1 4.1.2 4.1.3 4.2 4.2.1 4.2.2 4.3 31 31 35 39 41 41 42 4.4 Kết Quả Điều Tra Tình Hình Nuôi Dịch Bệnh Cá Rô Phi Đỏ Sơ lược thông tin hộ điều tra Một số yếu tố kỹ thuật nuôi Bệnh loại thuốc dùng phòng trị Kết Quả Thu Mẫu Phân Lập Vi Khuẩn Biểu bệnh tích Kết phân lập vi khuẩn Kết Quả Thí Nghiệm Khảo Sát Ảnh Hưởng Mật Độ Nuôi lên Đáp Ứng Miễn Dịch Tỉ Lệ Cảm Nhiễm Ngược Cá Kết Quả Thí Nghiệm Khảo Sát Đáp Ứng Miễn Dịch Cá V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 47 5.1 5.2 Kết Luận Đề Nghị 47 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC 43 44 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only -8- PHỤ LỤC Phụ lục Phuï luïc Phuï luïc Phuï luïc Phuï luïc Phuï luïc Phuï luïc Phuï lục Biểu mẫu điều tra Thông tin nông hộ nuôi cá rô phi đỏ lồng bè Thông tin số yếu tố kỹ thuật nuôi cá rô phi đỏ lồng bè Thông tin tình hình dịch bệnh cách phòng trị bệnh cá rô phi nuôi bè Thông tin nông hộ nuôi cá rô phi đỏ ao Thông tin số yếu tố kỹ thuật nuôi cá rô phi đỏ ao Thông tin tình hình dịch bệnh cách phòng trị bệnh cá rô phi đỏ nuôi ao Trọng lượng cá lô thí nghiệm Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only -9- DANH SAÙCH CÁC BẢNG BẢNG NỘI DUNG Bảng 2.1 Sản lượng giá thành số nước sản xuất cá rô phi giới năm 2000 Bảng phân loại kháng sinh Độ tuổi chủ hộ Trình độ học vấn chủ hộ Thâm niên kinh nghiệm nuôi cá hộ dân Tình hình tham dự lớp tập huấn khuyến ngư Cỡ cá giống thả nuôi Mật độ thả cá hộ nuôi Loại thức ăn sử dụng cho nuôi cá Biểu bệnh cá cá bè ao nuôi Thuốc dùng điều trị bệnh cá hộ nuôi Thuốc dùng phòng bệnh cá hộ nuôi Kết theo dõi số cá chết hàng ngày Kết phân lập sau gây nhiễm với vi khuẩn Streptococcus sp Kết thử phản ứng ngưng kết nhanh phiến kính huyết cá FKC nồng độ 1mg/ml Kết gây kích thích miễn dịch nồng độ gây nhiễm Streptococcus sp khác Kết phân lập sau gây nhiễm với vi khuẩn Streptococcus sp Baûng 2.2 Baûng 4.1 Baûng 4.2 Baûng 4.3 Baûng 4.4 Baûng 4.5 Baûng 4.6 Baûng 4.7 Baûng 4.8 Baûng 4.9 Baûng 4.10 Baûng 4.11 Baûng 4.12 Baûng 4.13 Baûng 4.14 Baûng 4.15 TRANG 21 31 32 33 34 35 36 38 39 40 41 43 44 45 46 46 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only - 10 - DANH SÁCH CÁC ĐỒ THỊ ĐỒ THỊ NỘI DUNG Đồ thị 4.1 Đồ thị 4.2 Đồ thị 4.3 Đồ thị 4.4 Đồ thị 4.5 Tỉ lệ độ tuổi chủ hộ Tỉ lệ trình độ học vấn chủ hộ Tỉ lệ thâm niên kinh nghiệm nuôi cá hộ dân Tình hình tham dự lớp tập huấn khuyến ngư hộ nuôi Tỉ lệ biểu bệnh cá nuoâi TRANG 31 32 34 35 40 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only - 52 - Còn hộ nuôi ao bệnh xảy chi phí đầu tư tương đối thấp nên họ không sử dụng kháng sinh để trị bệnh cho cá nuôi mà đa số họ xử lý nước vôi, thuốc tím malachite green Bảng 4.10 Thuốc dùng phòng bệnh cá hộ nuôi Nuôi bè Tên thuốc Tần số Grow Fish Nutri fish Bio anti-shock Trisulfa-F Aquazyme Glucan enro Biozyme Vitamin C 16 Enro-Colistin Enrofloxacine Tỉ lệ (%) Tên thuốc 20% Vitamin C 20% Khaùn g sinh 40% 5% 10% 5% 15% 80% 10% 5% Nuôi ao Tần số Tỉ lệ(%) 10% 0% Do nuôi với mật độ cao bệnh dễ lây lan từ bè sang bè khác nên chủ hộ nuôi bè hầu đến việc phòng bệnh cho cá nuôi Vitamin C đa số chủ hộ sử dụng chiếm tỉ lệ 80% (16 hộ), Bio anti-shock dùng để giảm stress cho cá giống bắt chiếm 40% (8 hộ) Ngoài ra, số sản phẩm dinh dưỡng, men tiêu hoá chủ bè sử dụng để phòng bệnh cho cá Grow Fish: hộ (chiếm 20%), Nutri fish: hộ (chiếm 20%), Biozyme: hộ (chiếm 15%), Aquazyme: hộ (chiếm 10%), Glucan enro (5%) Bên cạnh có số hộ sử dụng kháng sinh để phòng bệnh cho cá Enro-Colistin (10%), Enrofloxacine (5%) Còn hình thức nuôi ao, hộ sử dụng kháng sinh để phòng bệnh cho cá, có hộ sử dụng Vitamin C chiếm tỉ lệ 10% 4.2 Kết Quả Thu Mẫu Phân Lập Vi Khuẩn 4.2.1 Biểu bệnh tích Chúng tiến hành thu cá có biểu bệnh trướng bụng, nhãn cầu đục lồi, bầm mang, đỏ miệng, thân lỡ loét, cá bỏ ăn, bơi lờ đờ Giải phẩu xoang bụng cá thấy có dịch vàng, lách, gan, mật sưng to Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only - 53 - Hình 4.3 Biểu mắt lồi cá rô phi đỏ 4.2.2 Kết phân lập vi khuẩn Mẫu bệnh phẩm phân lập nuôi cấy môi trường NA (Nutrient Agar) Ủ nhiệt độ phòng thí nghiệm 24 giờ, xác định đa số khuẩn lạc mọc đóa thạch NA có hình tròn, rìa đều, bóng, lồi thấp, màu trắng đục, đường kính từ 0,5 – 0,7 mm Hình 4.4 Khuẩn lạc vi khuẩn mọc môi trường NA sau 24 nhiệt độ phòng Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only - 54 - Sau xem xét hình dạng, chọn vài khuẩn lạc đóa NA làm tiêu bảng xem hình thái vi khuẩn Quan sát kính hiển vi ghi nhận vi khuẩn có hình cầu xếp thành chuỗi dài, nằm riêng lẻ thành cặp 4.3 Kết Quả Thí Nghiệm Khảo Sát Ảnh Hưởng Mật Độ Nuôi lên Đáp Ứng Miễn Dịch Tỉ Lệ Cảm Nhiễm Ngược Cá Sau phân lập Streptococcus sp từ cá rô phi đỏ đợt thu mẫu bè nuôi ngày 20/04/05, tiến hành tiêm vi khuẩn bất hoạt formaline (gọi vaccine FKC) vào xoang bụng cá nhằm gây kích thích miễn dịch cá Sau gây nhiễm cá vi khuẩn phân lập với nồng độ lô 1,5*105 CFU/ml Thí nghiệm theo dõi 14 ngày, kết trình bày qua bảng 4.11 Bảng 4.11 Kết theo dõi số cá chết hàng ngày Diễn giải Trọng lượng TB (g/con) Số cá chết Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ 10 Ngày thứ 11 Ngày thứ 12 Ngày thứ 13 Ngày thứ 14 Tổng Tỷ lệ (%) Lô đối chứng (C) 25C 50C 100C 26,8 42,8 30,3 1 0 0 0 0 12 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 10 10 Lô thí nghiệm (E) 25E 50E 100E 35,9 30,1 36,8 0 0 1 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 9 Sau 14 ngày kể từ ngày gây nhiễm, số cá lại thí nghiệm giải phẩu để phân lập vi khuẩn gây bệnh Kết trình bày bảng 4.12 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only - 55 - Bảng 4.12 Kết phân lập sau gây nhiễm với vi khuẩn Streptococcus sp Lô ĐC TN 25C 50C 100C 25E 50E 100E Mật độ nuôi (con/bể) 25 50 100 25 50 100 Số cá nhiễm (con) 0 12 0 Số cá nhiễm lô Tỉ lệ cá nhiễm (con) lô (%) 12 22 22 14 14 Qua hai bảng kết nhận thấy : Trọng lượng trung bình cá bể lô không chênh lệch nhiều nên ảnh hưởng trọng lượng lên đáp ứng miễn dịch cá Tỷ lệ cá hấp hối tất lô thí nghiệm chênh lệch lớn, dao động từ 2% - 12% Điều chứng tỏ chủng vi khuẩn Streptococcus sp sử dụng gây bệnh cho cá có độc lực thấp Có thể nguyên nhân chủng vi khuẩn bảo quản thời gian dài Đối với cá nuôi lô có mật độ thấp (25 50 con/bể) có tiêm FKC, tỷ lệ cá nhiễm Streptococcus sp không khác Như khả bảo hộ miễn dịch cá lô rõ Tỷ lệ cá cảm nhiễm lô nuôi mật độ cao (100 con/bể) cá có tiêm không tiêm FKC có khác biệt rõ rệt (14% so với 22%) Có thể cá lô tiêm FKC có khả chống chịu stress mật độ cao tốt so với cá lô không tiêm FKC Đối với lô cá không tiêm FKC, tỷ lệ cá nhiễm Streptococcus sp lô 100 con/bể cao nhiều so với lô 25 50 con/bể Điều chứng tỏ sức đề kháng cá nuôi mật độ cao Qua khảo sát thí nghiệm nhận thấy đáp ứng miễn dịch cá nhỏ chưa có biểu rõ ràng 4.4 Kết Quả Thí Nghiệm Khảo Sát Đáp Ứng Miễn Dịch Cá Trong thí nghiệm sử dụng cá thí nghiệm có trọng lượng lớn so với cá thí nghiệm trước Chúng tiến hành tiêm FKC vào xoang bụng cá nhằm kiểm tra máu cá có kháng thể kháng Streptococcus sp hay không, thời gian nuôi có ảnh hưởng đến hình thành kháng thể không Thí nghiệm theo dõi 40 ngày kể từ ngày tiêm Kết thí nghiệm trình bày qua bảng 4.13 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only - 56 - Bảng 4.13 Kết thử phản ứng ngưng kết nhanh phiến kính huyết cá FKC nồng độ 1mg/ml Kết thử phản ứng ngưng kết Số lần pha loãng Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày huyết thứ thứ thứ 10 thứ 15 thứ 20 thứ 25 thứ 30 thứ 35 thứ 40 + + + + + + Kích + + + + + thích 85.8 + + + + laàn + + + 16 + + + + + + + khoâng không không + + + + + Kích thử thử thử thích 88.9 + + + + + phản phản phản + + + + nhắc lại ứng ứng ứng + + 16 Trọng Lô thí lượng nghiệm trung bình (g/con) Qua bảng kết quả, thấy lô kích thích miễn dịch lần cá cho đáp ứng miễn dịch nhanh Từ ngày thứ cho phản ứng ngưng kết mạnh (nhưng trước âm tính hoàn toàn) kéo dài đến ngày thứ 10, với số lần pha loãng huyết đến 16 lần Từ ngày thứ 15 trở phản ứng ngưng kết dương tính với số lần pha loãng huyết giảm dần Đến ngày thứ 35 thấy phản ứng ngưng kết âm tính Ở lô kích thích miễn dịch nhắc lại, đến ngày thứ 20 thử phản ứng ngưng kết, kết dương tính mạnh nhanh kéo dài đến ngày thứ 25 với số lần pha loãng huyết đến 16 lần Từ ngày thứ 30 trở phản ứng ngưng kết dương tính với số lần pha loãng huyết giảm dần Chúng nhận thấy , kích thích miễn dịch lần, huyết cá cho phản ứng ngưng kết dương tính giảm nhanh so với huyết cá lô kích thích miễn dịch nhắc lại Bên cạn h đó, kiểm tra cá khỏe ao trại thực nghiệm Khoa Thủy sản để tiến hành lấy máu thu huyết thử phản ứng ngưng kết tương tự cá tiêm FKC Kết phản ứng ngưng kết âm tính, chứng minh máu cá tiêm FKC có sản sinh kháng thể Sau 30 ngày theo dõi lấy máu thu huyết cho phản ứng ngưng kết với vi khuẩn phân lập để kiểm tra kháng huyết thanh, số cá lại thí nghiệm Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only - 57 - gây nhiễm Streptococcus sp nồng độ khác Theo dõi 14 ngày , kết trình bày qua bảng 4.14 Bảng 4.14 Kết gây kích thích miễn dịch nồng độ gây nhiễm Streptococcus sp khác Nồng độ vi khuẩn (CFU/mL) Liều tiêm (mL) Nồng độ FKC (mg/ml nước muối sinh lý) 1,58*106 0,2 0,2 0,2 1.58*10 Số lần tiêm vaccine lần (1&15) lần (ngày 1) lần (1&15) Số cá thí nghiệm (con/bể) Số cá chết (con) Tỉ lệ chết (%) 15 0 15 0 15 0 Cuối đợt thí nghiệm, tất số cá thí nghiệm giải phẩu để phân lập vi khuẩn gây bệnh Kết trình bày bảng 4.15 Bảng 4.15 Kết phân lập sau gây nhiễm với vi khuẩn Streptococcus sp Nồng độ vi khuẩn (CFU/ml) 1,58*106 1,58*104 Số lần tiêm vaccine FKC lần (1&15) lần (ngày 1) lần (1&15) Số cá giải phẩu (con) 15 15 15 Số cá bị nhiễm Tỉ lệ cá bị (con) nhiễm (%) 0 0 0 Kết hai bảng nhận thấy cá có trọng lượng trung bình từ 80 – 90 g/con đïc tiêm FKC có đáp ứng miễn dịch tốt với vi khuẩn cá tiêm với nồng độ vi khuẩn cao (1,58x106CFU/ml) Điều chứng tỏ FKC có khả bảo vệ cá khỏi bệnh hai lô kích thích miễn dịch lần kích thích nhắc lại Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only - 58 - V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết Luận Qua trình điều tra nghiên cứu rút số kết luận sau: Về kết điều tra: Thâm niên kinh nghiệm hộ nuôi bè thấp so với hộ nuôi ao Mật độ cá thả nuôi bè tương đối cao Bệnh cá rô phi đỏ xảy cá nuôi bè tập trung nhiều vào tháng 3-5 tháng 9-11 Streptococcus sp tác nhân gây bệnh cá rô phi đỏ nuôi bè đợt dịch bệnh tháng 3-4 Các loại kháng sinh sử dụng chủ yếu để trị bệnh Streptococcus sp gây Enro-Colistin, Enrofloxacine, Kaneoquine Về kết nghiên cứu thí nghiệm: Ở cá có trọng lượng trung bình từ 25 – 45 g/con tiêm FKC đáp ứng miễn dịch yếu, không đủ để bảo vệ thể cá khỏi cảm nhiễm Cá có trọng lượng trung bình 80 – 90 g/con tiêm FKC cho đáp ứng miễn dịch cao 5.2 Đề Nghị Mật độ cá thả nuôi hộ nuôi bè cần khống chế khoảng 100 150 con/m3, vào tháng chuyển mùa nắng-mưa (3,4,5) cuối hè (9,10) Trung tâm khuyến nông cần tổ chức lớp tập huấn cách phòng trị bệnh tạo điều kiện thuận lợi để người dân tham gia trao đổi học hỏi kinh nghiệm lẫn Các thí nghiệm tạo đáp ứng miễn dịch cho cá cần thực với số lần lặp lại lớn Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only - 59 - Tiếp tục khảo sát yếu tố ảnh hưởng khác khả đáp ứng miễn dịch cá nhằm tìm phương pháp vaccine tiêm có hiệu Thử nghiệm vaccine cho cá phương pháp khác nhằm tìm phương pháp vaccine hiệu Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only - 60 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Báo cáo Hiện trạng nuôi trồng thuỷ sản ven đô Thành phố Hồ Chí Minh, 2002 Khoa Thủy sản trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh Báo cáo Kết giám sát khu vực nuôi cá bè sông Tắc - Quận Tp Hồ Chí Minh, 2004 Sở tài nguyên môi trường Tp Hồ Chí Minh, Chi cục bảo vệ môi trường NGUYỄN THỊ NGỌC BÍCH, 2005 Khảo sát số đặc điểm gây bệnh vi khuẩn phân lập từ cá rô phi (Oreochromis sp.) nuôi bè Luận văn tốt nghiệp Khoa Thủy sản trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh NGUYỄN TRI CƠ, 2004 Điều tra tình hình nuôi, dịch bệnh cá rô phi nuôi bè Đồng Bằng Sông Cửu Long cách phòng trị Luận văn tốt nghiệp Khoa Thủy sản trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh TRẦN TRỌNG CHƠN, 2000 Bệnh cá-tôm Bài giảng tóm tắt Khoa Thủy sản trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh NGUYỄN THỊ DIỆU, 2005 Nghiên cứu sử dụng chất trích dạng cao alcol sơn cúc hai hoa (Wedelia biflora) điều trị bệnh vi khuẩn Streptococcus sp cá rô phi Luận văn tốt nghiệp Khoa Thủy sản trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh VÕ THỊ THANH GIANG, NGUYỄN VÕ THỊ HOÀNG MINH, LƯƠNG THỊ SAO THƯƠNG, 2005 Khảo sát số mô hình nuôi thuỷ sản nước số quận huyện ven đô thành phố Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp Khoa Thủy sản trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh LÊ VĂN HÙNG, 2002 Giáo trình miễn dịch học thú y Nhà xuất Nông Nghiệp Thàn h phố Hồ Chí Minh PHẠM THỊ KIỀU OANH, 2005 Khảo sát trạng nghề nuôi cá bè phường Tân Mai-Tp.Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai Luận văn tốt nghiệp Khoa Thủy sản trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh NGUYỄN NHƯ PHO, 2004 Thuốc dùng thủy sản Bài giảng Khoa Thủy sản trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only - 61 - TRẦN ÁI QUỐC, 1996 Sản xuất giống cá rô phi toàn đực Luận văn tốt nghiệp Khoa Thủy sản trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh TRẦN THỊ MINH TÂM, 2004 Nghiên cứu bệnh nguy hiểm thường gặp cá rô phi (Oreochromis spp) nuôi thâm canh Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản II BÙI QUANG TỀ, 1998 Giáo trình Bệnh động vật thủy sản Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội NGUYỄN HỮU THỊNH, 2004 Một số thông tin liên cầu khuẩn Streptococcus iniae gây bệnh cá nuôi Bộ môn quản lý sức khoẻ động vật thuỷ sản, khoa Thuỷ Sản trường Đại Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh VÕ VĂN TUẤN, 2005 Hiện trạng tình hình bệnh vi khuẩn cá rô phi đỏ nuôi lồng bè tỉnh Đồng Nai Luận văn tốt nghiệp Khoa Thủy sản trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh NGUYỄN VĂN TƯ, 2004 Tài liệu kỹ thuật sản xuất giống cá rô phi toàn đực Trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh TRẦN VĂN VỸ, 1999 35 câu hỏi đáp nuôi cá rô phi Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội http://www.fistenet.gov.vn http://www.sonongnghiep.hochiminhcity.gov.vn http://www.ctu.edu.vn/colleges/aquaculture/aquafishdata/index.htm Tài liệu tiếng Anh American, Inc “Tilapia diseases 101” September 10th, 2003 URL: http://www americulture.com/desease.htm KLESIUS, P H., SHOEMAKER, C A AND EVAN, J J., 2000 Efficacy of single and combined Streptococcus iniae isolate vaccine administered by intraperitoneal and intramuscular routes in tilapia (Oreochromis niloticus) Aquaculture, 188: 237-246 KLESIUS, P H., SHOEMAKER, C A AND EVAN, J J., 1999 Efficacy of a killed Streptococcus inniae vaccine in tilapia (Oreochromis niloticus) Bulletin of the European Association of Fish Pathologists, 19: 39 – 41 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only - 62 - MARTIN A M., 1994 Fisheries Processing Biotechnological applications Chapman & Hall, 17: 432 – 462 POPMA T and M MASSER, 1999 Tilapia, life history and biology URL: http:// www aquanic.org/publicat/usda_rac/srac/283fs.pdf STOLEN, J S., FLECHER, T C., ANDERSON, D P., ROBERSON, B S., MUISWINKEL, W B van, 1990 Techniques in Fish Immunology SOS Publications, 9: 81 – 86 TAN, Z AND ENRIGHT, W., 2004 Bacterial diseases in farmed fish in Asia Asian Aquaculture Magazine, November/December 2003: 18 - 19 WEINSTEIN M R, MARGARET LITT, M D., KERTESZ D A., WYPER, P., ROSE, R N D., COULTER, M., MACGEER, A., FACKLAM, R., OSTACH C., WILLAY, B M., BORCZYK, A AND LOW, D E 1997 Ivasive infections due to a fish pathogen, Streptococcus iniae The New England Joumal of Medicine 337: 589-594 http://www.elsevier.nl/locate/aqua_online http://www.soi.wide.ad.jp/class/20030032/slides/05/3.html http://www.spaquaculture.com Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only - 63 - PHỤ LỤC Phụ lục 1: Biểu mẫu điều tra I Thông tin chung nông hộ Tên chủ hộ: Tuổi: Giới tính: Địa chỉ: Trình độ văn hóa a Mù chữ b Cấp Nghề nghiệp a Thủy sản c Cấp b Nông nghiệp d Cấp e Trên cấp c Khác Thâm niên kinh nghiệm: (năm) Đã tham gia lớp tập huấn khuyến nông chuyên đề thủy sản? a Có b Không Học hỏi kinh nghiệm từ đâu ? a Cán khuyến nông c Hội nông dân b Báo, đài, tivi d Khác Vùng nước nuôi bị ô nhiễm? a Có b Không Nếu có, nguồn gây ô nhiễm do: a Nước thải sinh hoạt b Nước thải công nghiệp c Nước thải nông nghiệp d Bè nuôi khác e Khác Khi nguồn nước bị ô nhiễm, anh (chị) khắc phục nào? 10 Số lượng bè nuôi có: (bè) 11 Thể tích bè: (m3) a Dài: (m) b Rộng: (m) c Cao: (m) Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only - 64 - II Các vấn đề liên quan đến việc nuôi 12 Anh (chị) có xử lý bè trước thả nuôi không? a Có b Không Nếu có, xin cho biết: Loại hóa chất Liều lượng & cách xử lý Thời gian xử lý 13 Hình thức nuôi: a Đơn (Mật độ thả: ) b Ghép Nếu nuôi ghép, xin cho biết: Đối tượng ghép với cá roâ phi: Tỉ lệ ghép: Mật độ thả nuôi: 14 Anh (chò) có xử lý cá giống trước thả nuôi? a Có b Không Nếu có, xin cho biết: Loại hóa chất Liều lượng & cách xử lý Thời gian xử lý 15 Cách thả giống: Thả liền xuống bè sau vận chuyển cá đến? Cho bao cá xuống bè khoảng 10 – 20 phút thả? Khaùc: 16 Thức ăn cách cho ăn: Anh (chị) sử dụng thức ăn viên hay thức ăn chế biến? Nếu thức ăn viên anh (chị) chọn thức ăn công ty nào? Anh (chị) có cho ăn kết hợp loại thức ăn viên & chế biến không? Tỉ lệ kết hợp thức ăn viên/chế biến bao nhiêu? Nếu thức ăn chế biến phối trộn nào? Ngày cho ăn laàn? Cho ăn nào? Lượng cho ăn sao? Căn vào đâu để định lượng thức ăn cho phù hợp? Giá thức ăn ? 17 Thời gian vụ nuôi: (tháng) Từ tháng Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only - 65 - Cỡ cá thu hoạch: (con/kg) Năng suất thu hoạch: (kg/bè) Giá bán : (đồng/kg) III Vấn đề dịch bệnh 18 Anh (chị) có sử dụng hóa chất để phòng bệnh định kì cho cá không? a Có b Không Nếu có, xin cho biết: Giai đoạn tuổi Loại thuốc Liều lượng & cách dùng 29 Điều kiện môi trường nước lúc xảy dịch bệnh? 20 Những bệnh thường xảy cá rô phi nuôi vùng này? 21 Beänh xảy cá rô phi hay tất loài cá khác nuôi ghép bè? 22 Beänh : A Triệu chứng: B Tình trạng chết: Rải rác Hàng loạt Không chết C Tỉ lệ chết: % D Mùa xảy dịch bệnh: Mùa nắng Mùa mưa E Tháng xảy bệnh: F Tuổi mắc bệnh: Dưới tháng tuổi Từ – tháng tuổi Từ – tháng tuổi Từ tháng tuổi trở lên 23 Anh (chị) có xử lý hóa chất hay kháng sinh bệnh xảy không? a Có b Không Nếu có, xin cho biết: Hóa chất / kháng Liều lượng & Loại bệnh Kết sinh cách dùng Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only - 66 - 24 Anh (chị) biết thông tin bệnh, thuốc (hóa chất, kháng sinh) cách dùng từ ñaâu ? 25 Khi bè anh (chị) nhiễm bệnh, bè xung quanh có nhiễm bệnh không? a Có b Không Nếu có, xin cho biết thời gian (cách ngày)? Biểu bệnh: a Giống b Khác Nếu khác, xin cho biết thêm: ... tài: “ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH VÀ KHẢO SÁT ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA CÁ RÔ PHI ĐỎ ĐỐI VỚI Streptococcus sp. ” 1.2 Mục Tiêu Đề Tài - Điều tra diễn biến tình hình dịch bệnh nghề nuôi cá rô phi đỏ Tp.HCM... Nội dung đề tài ? ?Điều Tra Tình Hình Dịch Bệnh Và Khảo Sát Đáp Ứng Miễn Dịch Của Cá Rô Phi Đỏ Đối Với Streptococcus sp. ” gồm phần: Điều tra, vấn trực tiếp 40 hộ nuôi cá rô phi đỏ bè ao Q.9 Củ... sản Tình Hình Nuôi Cá Rô Phi Trên giới Tại Việt Nam Thị Trường Cá Rô Phi Tình Hình Dịch Bệnh Cá Rô Phi Tình Hình Nghiên Cứu Bệnh Cá Rô Phi Trên giới Tại Việt Nam Một Số Tác Nhân Vi Khuẩn Gây Bệnh