Tảo khơ Spirulina

Một phần của tài liệu Thử nghiệm ương nuôi cá xiêm và cá bống tương bằng trùng giấm (Trang 25 - 27)

Spirulina là nguồn thức ăn giàu dinh dưỡng, khơng độc, hàm lượng protein cao hơn bất cứ một loại thức ăn nào khác. Theo Lamg Switzer (1980) so sánh hàm lượng Protein cĩ trong tảo và các thực phẩm khác.

Nguyên liệu

Trứng 47

Sữa 36

Bột lúa mì 14

Cá 22

Thịt gà 24

Thịt bị 22

Spirulina sp 65

Trong tảo cịn chứa đầy đủ thành phần các acid amin thiết yếu cho sức khoẻ con người, các acid amin quan trọng như Provitamin A, các vitamin nhĩm B, E, H… Các muối khống K, Na, Mg, Ca, Fe, Zn, Cu, Mn.

K: cần cho hoạt động cơ tim.

Mg: cần cho hoạt động của thần kinh trung ương và cơ tim.

Fe: tạo hồng cầu, dễ hấp thụ với hàm lượng cao. Hàm lượng các kim loại thấp, ở giới hạn cho phép sử dụng làm thức ăn. Theo Yves Tasser, Beret (1971) thì Spirulina cĩ hàm lượng acid nucleic thấp hơn 5%. Các chỉ tiêu trên chứng tỏ sự an tồn khi sử dụng tảo làm thức ăn, khơng làm tăng hàm lượng acid Urid trong máu.

Tảo cịn cĩ nhiều ứng dụng trong đời sống con người và nuơi trồng thuỷ sản.  Đối với người

Tảo Spirulina là thức ăn nhiều dinh dưỡng cĩ tác dụng điều trị được nhiều bệnh như viêm gan, xơ gan, đái tháo đường, loét dạ dày, viêm tụy mãn tính, rụng tĩc do rối loạn tiêu hĩa, phát phì, đục nhân mắt ở người lớn tuổi. Theo Hiroshi Nakamra (1980), tảo Spirulina cĩ thể sử dụng cho những người cĩ triệu trứng sau: mệt mỏi, hay bị chống, khơng ăn dễ hạ cân, khơng ăn rau, dễ bị cảm lạnh, mất cân đối về dinh dưỡng, dễ vỡ, gãy xương, phụ nữ cĩ thai.

Các kết quả nghiên cứu cho thấy cĩ thể dùng tảo Spirulina làm thuốc với liều lượng 2 – 8,5g/24 giờ và cĩ thể dùng nhiều ngày liên tiếp. Bột tảo Spirulina cĩ thể chế biến thành thuốc cho trẻ sơ sinh non yếu, trẻ suy dinh dưỡng hoặc làm thuốc lợi sữa cho các bà mẹ bị mất sữa tự nhiên do thiếu Lactogel.

Ngồi ra, từ Spirulina người ta ly trích được một chất cĩ hoạt tính sinh học phycobiliprotein, là một loại sắc tố lam cĩ vai trị quan trọng trong sự quang hợp của tảo. Người ta sử dụng tính chất huỳnh quang của nĩ để đánh dấu các kháng thể đơn dịng trong việc đốn và phát hiện một số bệnh (Allegari 1989, tài liệu USSI 1989).

Mới đây, một nhĩm các nhà khoa học ở trường Đại học Havard Mỹ nhận thấy chế biến “Phycotene” về bản chất là tập hợp các carotenoid và chlorophyll a

chiết từ Spirulina cĩ tác dụng rất tốt đối với hệ thống miễn dịch ở cơ thể người trong việc điều trị chống ung thư (Growth, 1989).

Đối với thuỷ sản

Theo Ciffei (1983), khi cho cá chép đỏ ăn tảo Spirulina thì tăng trọng lượng cơ thể, tăng chiều dài cá và tạo màu sắc sặc sỡ cho cá chép đỏ (Durand Chastel.H.Sautilan San Chez.C, 1975).

Tại Pháp, ở trung tâm quốc gia khai thác đại dương, thí nghiệm được tiến hành trên tơm cho thấy nhờ ăn tảo Spirulina mà tỷ lệ sống của tơm cao hơn 90%.

Ở Việt Nam, những thí nghiệm đầu tiên của Nguyễn Hữu Thước, Đặng Đình Kim, Nguyễn Tiến Cư cùng Giáo Sư Mai Đình Yên (Đại Học Tổng Hợp Hà Nội) trên cá bột, cá hương cá mè trắng cho thấy dùng tảo tươi để nuơi cá làm mơi trường tốt hơn, lượng oxy cao hơn giúp tăng mật độ cá từ 6 – 8 lần.

Spirulina cịn là nguồn thức ăn thích hợp giàu dinh dưỡng cho trai, sị, tằm, ong, làm thức ăn bổ sung cho lợn, gà vịt… (Hứa Thị Thìa Ry, 1996).

2.4.2 Thức ăn sống

Thức ăn sống là những cơ thể sinh vật cịn sống cĩ thể dùng làm thức ăn cho vật nuơi thuỷ sản. Ví dụ như: luân trùng, Moina, ấu trùng muỗi lắc… Và loại thức ăn sống được chúng tơi sử dụng trong thử nghiệm là trùn giấm.

a Nguồn gốc

Borellus đã phát hiện ra trùn giấm năm 1656. Đây là một loại trùn sống tự do, khơng ký sinh và thích nghi trong mơi trường cĩ pH thấp. Trùn giấm được đánh giá là một loại thức ăn tuyệt vời cho cá hồi trong giai đoạn cá bột. (Feeding, Septemper 2002)

Chúng được nuơi trong mơi trường rượu táo và trong những quả táo bị thối, mận thối hay đất bùn (Practical Fishkeeping, July 2002).

Một phần của tài liệu Thử nghiệm ương nuôi cá xiêm và cá bống tương bằng trùng giấm (Trang 25 - 27)