Nhiệm vụ & nội dung thực hiện - Tính toán dầm liên tục theo phương pháp lực - Tính toán dầm liên tục theo phương pháp chuyển vị - Vẽ biểu đồ bao nội lực - Thuyết minh tính toán 2.. Nội
Trang 1-oOo -
PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ BÀI TẬP LỚN CƠ HỌC KẾT CẤU 2 Họ và tên học viên :
Sinh năm : Lớp :
Mã số sinh viên : Khóa học :
Đề Bài tập lớn số :
1 Nhiệm vụ & nội dung thực hiện - Tính toán dầm liên tục theo phương pháp lực - Tính toán dầm liên tục theo phương pháp chuyển vị - Vẽ biểu đồ bao nội lực - Thuyết minh tính toán 2 Ngày giao nhiệm vụ : / /
3 Ngày hoàn thành nhiệm vụ : / /
Nội dung nhiệm vụ Bài Tập lớn đã được giáo viên hướng dẫn thông qua
TpHCM, ngày tháng năm
Giáo viên hướng dẫn
Lê Văn Bình
Trang 2PHẦN THUYẾT MINH
1 Nội dung
Tính hệ phẳng siêu tĩnh theo phương pháp lực
Tính hệ phẳng siêu động theo phương pháp chuyển vị
Vẽ biểu đồ bao nội lực
2 Số liệu tính toán
Mã đề: gồm 03 kí tự (ví dụ 123)
Sơ đồ tính 1
Trong đó g là trọng lượng bản thân dầm (g =γbh), q là hoạt tải trên các nhịp với các trường hợp chất tải sau:
Sơ đồ tính Số liệu hình học Số liệu tải trọng
Trang 3Sơ đồ tính 2
Sơ đồ tính 3
Lưu ý: Các sơ đồ tính 1, 2 và 3 chỉ khác nhau ở liên kết 2 đầu dầm
Trang 4Sơ đồ tính 4
Lưu ý: Các sơ đồ tính 4, 5 và 6 chỉ khác nhau ở liên kết nối đất
Trang 5Số liệu hình học (theo mã đề): lấy theo Bảng số liệu hình học
Số liệu tải trọng (theo mã đề) lấy theo bảng số liệu tải trọng
Số liệu dùng chung: E=2.4 × 103 kN/cm2, I = bh3/12, γ = 25 kN/m3
Bảng số liệu hình học
Bảng số liệu tải trọng
Stt q 1 (kN/m) q 2 (kN/m) q 3 (kN/m) q 4 (kN/m)
(Lưu lý: Sơ đồ tính và số liệu tính toán có thể thay đổi tùy theo các khóa)
3 Xác định nội lực các trường hợp tải
3.1 Phương pháp lực
3.1.1 Trường hợp 1
3.1.2 Trường hợp 2
…
Các bước tính toán cho từng trường hợp:
- Xác định bậc siêu tĩnh, chọn hệ cơ bản và viết phương trình chính tắc
- Vẽ các biểu đồ đơn vị (Mk) và (M0p) và xác định các hệ số δkmvà ∆ của kP phương trình chính tắc bằng cách nhân biểu đồ
- Kiểm tra các hệ số chính, phụ, và hệ số tự do của phương trình chính tắc bằng biểu
đồ (Ms)
- Giải hệ phương trình chính tắc ở dạng số tìm các ẩn số Xk
Trang 6- Tính và vẽ biểu đồ (Mp) và (Qp) theo nguyên tắc cộng tác dụng Chú ý: mỗi nhịp dầm (và cột) phải ghi kết quả nội lực tại 5 tiết diện L
4
4 , L 4
3 , L 4
2 , L 4
1 , L 4
0
- Kiểm tra kết quả cuối cùng bằng biểu đồ (Ms)
3.2 Phương pháp chuyển vị
3.2.1 Trường hợp 1
3.2.2 Trường hợp 2
…
Các bước tính toán cho từng trường hợp:
- Xác định bậc siêu động, chọn hệ cơ bản và viết phương trình chính tắc
- Vẽ các biểu đồ đơn vị (Mk) và (M0)
p và xác định các hệ số r và km R của phương kP trình chính tắc bằng cách tách nút
- Giải hệ phương trình chính tắc tìm ẩn số chuyển vị nút Zk
- Tính kết quả cuối cùng bằng cách cộng tác dụng
- So sánh với kết quả tương ứng đã giải được theo phương pháp lực (mục 3.1)
Lưu ý: kết quả nội lực mỗi nhịp được ghi tại 5 tiết diện và được đánh số thứ tự từ 1, 2…
từ trái sang để thuận tiện cho việc vẽ biểu đồ bao nội lực Với các sơ đồ tính 4, 5 và 6 (sơ
đồ khung), chỉ tính nội lực bằng phương pháp chuyển vị
Bảng kết quả nội lực các trường hợp tải
Trường hợp
……
1
2
N
3.3 Tổ hợp nội lực – biểu đồ bao nội lực
3.3.1 Tổ hợp nội lực
Sau khi có nội lực các trường hợp tải, tiến hành tổ hợp (TH) nội lực theo cấu trúc sau:
Tổ hợp 1 = Trường hợp 1 + Trường hợp 2
Tổ hợp 2 = Trường hợp 1 + Trường hợp 3
Tổ hợp 3 = Trường hợp 1 + Trường hợp 4
Trang 7Tổ hợp 4 = Trường hợp 1 + Trường hợp 5
Tổ hợp 5 = Trường hợp 1 + Trường hợp 6
Bảng kết quả tổ hợp nội lực:
Tổ hợp
……
max min max min
1
2
…
n
3.3.2 Biểu đồ bao
Sử dụng bảng kết quả tổ hợp nội lực để vẽ biều đồ bao: gồm đường max và đường min Kết quả thể hiện trên biểu đồ
-oOo -