Sức bền vật liệu - Chương 8 pdf

23 385 1
Sức bền vật liệu - Chương 8 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BM Cơ Học Vật Liệu – ĐH Nha Trang 1 26/07/10 Đề Cương Môn Học  Chương 1: Những khái niệm cơ bản  Chương 2: Kéo nén đúng tâm  Chương 3: Trạng thái ứng suất  Chương 4: Đặc trưng hình học MCN  Chương 5: Xoắn thuần túy  Chương 6: Uốn ngang phẳng  Chương 7: Thanh chịu lực phức tạp  Chương 8: Ổn định  Chương 9: Tải trọng động  Chương 10: Giải bài toán siêu tĩnh bằng PP lực BM Cơ Học Vật Liệu – ĐH Nha Trang 2 26/07/10 1. Khái niệm về ổn định của một hệ đàn hồi 2. Tính ổn định của thanh chịu nén trong miền đàn hồi 3. Tính ổn định ngoài miền đàn hồi 4. Tính thanh chịu nén bằng phương pháp thực hành 5. Bài tập Chương 8: Ổn định BM Cơ Học Vật Liệu – ĐH Nha Trang 3 26/07/10 1. Khái niệm Trong thực tế công trình hoặc chi tiết máy vẫn bị phá hỏng mặc dù đã được tính toán đủ độ bền, độ cứng, đó là trường hợp thanh bị mất ổn định. Ta xét thanh dài và mảnh chịu nén đúng tâm như hình vẽ. Khi lực P nhỏ thanh chịu nén đúng tâm, nếu tác dụng một lực R rất bé thanh bị cong đi một chút, nếu bỏ lực ngang R thanh lại trở về vị trí ban đầu, Thanh ở trạng thái cân bằng ổn định. R P 1. Khái niệm BM Cơ Học Vật Liệu – ĐH Nha Trang 4 26/07/10 Nếu tăng dần lực P, đến một giá trị nào đó, thanh vẫn thẳng nếu tác dụng một lực R, thanh bị cong đi một chút, Khi bỏ lực R, thanh không trở về trang thái ban đầu được nữa. Khi đó ta nói thanh ở trang thái tới hạn và lực P gọi là lực tới hạn, ký hiệu là P th . Nếu tăng lực P lớn hơn P th thì thanh sẽ bị cong rất nhanh và dễ bị phá hoại đột ngột. Khi đó thanh ở trang thái mất ổn định 1. Khái niệm BM Cơ Học Vật Liệu – ĐH Nha Trang 5 26/07/10 Như vậy khi thiết kế ta cần phải tính đến cả hiện tượng mất ổn định của kết cấu, tức lực tác dụng lên kết cấu không được đạt tới lực tới hạn Điều kiện ổn định là: th od P P k  Với: P là lực tác dụng lên kết cấu, P th là lực tới hạn K od là hệ số an toàn về ổn định. 2. Tính ổn định của thanh chịu nén trong miền đàn hồi  Bài toán Ơle (thanh có 2 đầu khớp)  Bài toán Ơle (thanh có 2 đầu liên kết khác)  Ứng suất tới hạn  Giới hạn áp dụng công thức Ơle BM Cơ Học Vật Liệu – ĐH Nha Trang 6 26/07/10 Bài toán Ơle BM Cơ Học Vật Liệu – ĐH Nha Trang 7 26/07/10 Ơle đã giải bài toán ổn định của thanh hai đầu liên kết khớp, chịu lực nén đúng tâm ở đầu khớp di động. Với giả thiết: Liên kết cầu Khi mất ổn định, vật liệu vẫn làm việc trong giới hạn đàn hồi Như vậy khi mất ổn định thanh sẽ cong trong mặt phẳng có độ cứng nhỏ nhất và phương trình vi phân đường đàn hồi vẫn đúng. P Bài toán Ơle BM Cơ Học Vật Liệu – ĐH Nha Trang 8 26/07/10 Ơle tìm được lực tới hạn của thanh là: Với: - E là moduyn đàn hồi của vật liệu - J min là mô men quán tính trong mặt phẳng có độ cứng nhỏ nhất - l là chiều dài thanh 2 min 2 th EJ P l   Bài toán Ơle BM Cơ Học Vật Liệu – ĐH Nha Trang 9 26/07/10 Trong trường hợp liên kết khác nhau, công thức Ơle trở thành: Với  là hệ số phụ thuộc vào liên kết 2 min 2 () th EJ P l     2 1 0,7 0,5 1 2 Ứng suất tới hạn BM Cơ Học Vật Liệu – ĐH Nha Trang 10 26/07/10 Ở trạng thái tới hạn, thanh vẫn thẳng, nên ta có: Với  là độ mảnh của thanh: 2 2 min 22 . () th th P EJ E F l F        min l i    i min là bán kính quán tính nhỏ nhất của mặt cắt ngang: min min J i F  [...]... hợp - Nếu độ mảnh lớn hơn 0 áp dụng công thức Ơle - Nếu độ mảnh nhỏ hơn 0 áp dụng công thức Iasinki 26/07/10 BM Cơ Học Vật Liệu – ĐH Nha Trang 14 Ví dụ 8. 1 Tính lực tới hạn và ứng suất tới hạn của một thanh chịu nén đúng tâm như hình vẽ Cho biết vật liệu có: E=0,71.10 5 MN/m2 ; σtl = 180 MN/m2 ; l = 2m; D = 4cm; d = 3cm Giải: 26/07/10 BM Cơ Học Vật Liệu – ĐH Nha Trang 15 26/07/10 BM Cơ Học Vật Liệu. .. lại như trên đến khi nào sấp sỉ thì thử lại 26/07/10 BM Cơ Học Vật Liệu – ĐH Nha Trang 0  1 2 21 Ví dụ 8. 3 Chọn số liệu thép chữ I cho thanh dài 2,0m, liên kết khớp tại hai đầu và chịu một lực nén P= 230 kN Biết vật liệu là thép số 2 có [ ]n  140 MN / m2 Giải: 26/07/10 BM Cơ Học Vật Liệu – ĐH Nha Trang 22 BÀI TẬP 26/07/10 BM Cơ Học Vật Liệu – ĐH Nha Trang 23 ... lập với giả thiết Vật liệu vẫn làm việc trong giới hạn đàn hồi Vì vậy nó chỉ đúng khi:  E  th  2   tl  2 Từ đó ta có:  2E   0  tl Độ mảnh 0 chỉ phụ thuộc vào vật liệu Như vậy: Những thanh có độ mảnh lớn hơn 0 (gọi là thanh có độ mảnh lớn) thì khi mất ổn định vật liệu vẫn làm việc trong giới hạn đàn hồi Để tính lực tới hạn ta dùng công thức Ơle 26/07/10 BM Cơ Học Vật Liệu – ĐH Nha Trang... 26/07/10 BM Cơ Học Vật Liệu – ĐH Nha Trang 18 Do đó lực tới hạn bằng: Nth   th F  14,3.32, 4  463,32 kN Trường hợp b Độ mảnh của cột bằng: 1   l rmin  1.2, 25  90  0 0, 025 a   tl 33, 6  21   85 , 7;  1    0 b 0,147 Thanh có độ mảnh vừa, áp dụng công thức Iashinski:  th  a  b  33,6  0,147.90  204 kN / cm2 Nth   th F  20.4.32, 4  660 kN 26/07/10 BM Cơ Học Vật Liệu – ĐH Nha... mảnh < 0 (gọi là thanh có độ mảnh vừa và nhỏ) khi mất ổn định vật liệu làm việc ngoài miền đàn hồi Công thức Ơ le không dùng được nữa Nhiều tác giả đã đưa ra các công thức thực nghiệm khác nhau Ở đây ta dùng công thức của Iasinki  th  a  b Với a và b là cá hệ số phụ thuộc vào vật liệu (tra trong sổ tay kỹ thuật) 26/07/10 BM Cơ Học Vật Liệu – ĐH Nha Trang 12 3 Tính ổn định ngoài miền đàn hồi Theo... đúng tâm nó phải thỏa mãn: 0 P   n  F n  th P   od  F kod Điều kiện bền: Điều kiện ổn định: Để tiện tính toán ta đặt:  od    th n   n   0 kod Ta thấy  luôn nhỏ hơn 1, gọi là hệ số giảm ứng suất cho phép Hệ số  phụ thuộc vào vật liệu và độ mảnh của thanh Được tra theo bảng 26/07/10 BM Cơ Học Vật Liệu – ĐH Nha Trang 20 Tính thanh chịu nén bằng phương pháp thực hành Như vậy với... Học Vật Liệu – ĐH Nha Trang 16 Ví dụ 8. 2 Tính lực tới hạn và ứng suất tới hạn của một cột làm bằng thép số 3 có mặt cắt ngang hình chữ I số 22a Cột có liên kết khớp hai đầu Xét hai trường hợp:  Chiều cao của cột 3,0 m  Chiều cao của cột 22,5 m Biết E = 2,1.104 kN/cm2 I22a 26/07/10 BM Cơ Học Vật Liệu – ĐH Nha Trang 17 Từ bảng thép định hình (phụ lục I) ta có các số liệu của thép I N o22a: rmin = ry =... thì th tăng Đến lúc nào đó th = 0, Khi đó thanh bị hỏng do không đủ bền Cho th = 0 ta tìm được 1 Như vậy, với thanh có độ mảnh  < 1 (gọi là thanh có độ mảnh nhỏ) ta lấy th = 0 th Để dễ hình dung ta biểu diễn mối quan hệ giữa độ mảnh và ứng suất tới hạn trong đồ thị 0 tl 0 26/07/10 Đường Iasinki Đường Ơle 1 BM Cơ Học Vật Liệu – ĐH Nha Trang 0  13 Chú ý Khi thanh có độ cứng hoặc liên kết . thuần túy  Chương 6: Uốn ngang phẳng  Chương 7: Thanh chịu lực phức tạp  Chương 8: Ổn định  Chương 9: Tải trọng động  Chương 10: Giải bài toán siêu tĩnh bằng PP lực BM Cơ Học Vật Liệu – ĐH. Cơ Học Vật Liệu – ĐH Nha Trang 8 26/07/10 Ơle tìm được lực tới hạn của thanh là: Với: - E là moduyn đàn hồi của vật liệu - J min là mô men quán tính trong mặt phẳng có độ cứng nhỏ nhất - l là. hình vẽ. Cho biết vật liệu có: E=0,71.10 5 MN/m 2 ; σ tl = 180 MN/m 2 ; l = 2m; D = 4cm; d = 3cm Giải: BM Cơ Học Vật Liệu – ĐH Nha Trang 16 26/07/10 Ví dụ 8. 2 BM Cơ Học Vật Liệu – ĐH Nha Trang 17 26/07/10 Tính

Ngày đăng: 02/08/2014, 02:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan