1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giáo Án Toán Học :đại số 6 Tiết 5+6 pot

14 407 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 159,85 KB

Nội dung

Tiết 5 LUYỆN TẬP I Mục tiêu : - Học sinh nắm vững kiến thức về tập hợp , phân biệt được các tập hợp N và N * , tập hợp con - Rèn luyện kỷ năng viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán bằng hai cách liệt kê các phần tử và chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử , biết sử dụng thành thạo các ký hiệu  và  ;  và  ,xác định chính xác số phần tử của một tập hợp . 1./ Kỹ năng cơ bản : Sử dụng thành thạo các ký hiệu  và  ;  và  2./ Kiến thức cơ bản : Tập hợp , số phần tử của một tập hợp , tập hợp N và N * , tập hợp con 3./ Thái độ : Làm bài cẩn thận , chính xác . II Phương tiện dạy học : Sách giáo khoa III Hoạt động trên lớp : 1./ Ổn định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số , Tổ trưởng báo cáo tình hình làm bài tập về nhà của Học sinh trong tổ . 2./ Kiểm tra bài củ : - Làm bài tập 19 SGK trang 13 - Làm bài tập 20 SGK trang 13 3./ Luyện tập Giáo viên Học sinh Bài ghi - Trong trường hợp các phần tử của một tập hợp không viết liệt kê hết ( biểu thị bởi dấu “. . . “ ) các phần tử của tập hợp được viết có qui luật . - GV củng cố và cho biết công thức giải bài tập này để tìm số phần tử của tập hợp là (b – a + 1) - Học sinh chất vấn cách giải của bạn mình - Học sinh lên bảng giải LUYỆN TẬP - Bài tập 21 / 14 Tập hợp A = {8 ; 9 ; 10 ; . . . . ; 20 } Có 20 – 8 + 1 = 13 phần tử - Bài tập 22 / 14 a) Tập hợp C các số chẳn nhỏ hơn 10 C = { 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 } b) Tập hợp L các số lẻ lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 20 L = { 11 ; 13 ; 15 ; 17 ; 19 } - Học sinh hoạt động theo nhóm - Học sinh xem kỹ phần Tổng quát trong bài tập 23 - Học sinh lên bảng giải và cho biết công thức tổng quát - Học sinh lên bảng giải c) Tập hợp A ba số chẳn liên tiếp , số nhỏ nhất là 18 A = { 18 ; 20 ; 22 } Tập hợp B bốn số lẻ liên tiếp ,trong đó số lớn nhất là 31 B = { 25 ; 27 ; 29 ; 31 } - Bài tập 23 / 14 Tập hợp D có (99 – 21) : 2 + 1 = 40 phần tử Tập hợp E có (96 – 32 ) : 2 + 1 = 33 phần tử - Bài tập 24 / 14 A là tập hợp các 4./ Củng cố : trong từng bài tập trên 5./ Dặn dò : Về nhà luyện tập thêm ở sách bài tập và xem trước bài Phép Cộng và Phép Nhân Tiết 6  § 5 . PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN Phép cộng và phép nhân các số tự nhiên Có tính chất gì giống nhau ? I Mục tiêu : - Học sinh nắm vững tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng , phép nhân các số tự nhiên; tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng ; biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đó . - Học sinh biết vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm , tính nhanh . - Học sinh biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán . 1./ Kiến thức cơ bản : Nắm vững các tính chất của phép cộng và phép nhân . 2./ Kỹ năng cơ bản : Vận dụng một cách hợp lý các tính chất đó để giải toán nhanh chóng 3./ Thái độ : Biết nhận xét đề bài vận dụng đúng , chính xác các tính chất . II Phương tiện dạy học : Sách giáo khoa , bảng phụ III Hoạt động trên lớp : 1./ Ổn định : - Lớp trưởng báo cáo sĩ số 2./ Kiểm tra bài củ : - Thế nào là tập hợp con của một tập hợp ? - Cho tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 0 nhưng không vượt quá 5 và tập hợp B các số thuộc N * nhỏ hơn 4 Hãy viết tập hợp A , B và cho biết quan hệ giữa hai tập hợp ấy . 3./ Bài mới : Hoạt động Giáo viên Học sinh Bài ghi - Dùng bảng con - Tính chu vi một sân hình chữ nhật có chiều dài bằng 32m và chiều rộng bằng 25m . - Qua bài tập trên giới thiệu - Chu vi hình chữ nhật là : (32 + 25) . 2 - Củng cố : - Học sinh làm bài tập ?1 va ?2 - Tìm số tự nhiên x biết 5 . I Tổng và tích hai số tự nhiên ( Xem SGK trang 15)  Chú ý : Nếu A . B = 0 thì A = 0 phép cộng và phép nhân (x + 6) = 7 hay B = 0 - Họ c sin h là - Phép cộng số tự nhiê n có nhữn g tính chất gì ? - - Củn g cố : Học sinh là bài tập ?3 a) II Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên Phân phối của Nhân với số 1 Cộng với số 0 Kết hợp Giao hoán Phép tính a . (b + c) = a . b + a . c a + 0 = 0 + a = a (a + b) + c = a + (b a + b = b + a Cộng m bài tập tại lớp Phát biểu tính chất đó ? - Phép nhân số tự nhiê n có nhữn g tính 46 + 17 + 54 = (46 + 54) + 17 = 100 + 17 a . 1 = 1 . a = a (a . b) . c = a . (b . a . b = b . a Nhân [...]...chất = gì ? 117 Phát biểu b) tính 4 chất 37 đó ? 25 = (4 25) - 37 Tính chất = nào 100 liên 37 quan đến = cả 370 hai 0 phép tính cộng và c) nhân 87 ? 36 Phát + biểu 87 tính 64 chất = đó ? 87 ( 36 + 64 ) 4./ = Củn 87 g cố 100 : = Bài 870 tập 0 26 ; 27 5./ Dặn dò : Về nhà làm các bài tập 28 ; 29 ; 30 . Nhân Tiết 6  § 5 . PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN Phép cộng và phép nhân các số tự nhiên Có tính chất gì giống nhau ? I Mục tiêu : - Học sinh nắm vững tính chất giao hoán và kết hợp. Phát biểu tính chất đó ? = 370 0 c) 87 . 36 + 87 . 64 = 87 . ( 36 + 64 ) 4./ Củn g cố : Bài tập 26 ; 27 5./ Dặn dò : Về nhà làm các = 87 . 100. a) Tập hợp C các số chẳn nhỏ hơn 10 C = { 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 } b) Tập hợp L các số lẻ lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 20 L = { 11 ; 13 ; 15 ; 17 ; 19 } - Học sinh hoạt động

Ngày đăng: 01/08/2014, 14:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN