1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giáo Án Toán Học :đại số 6 Tiết 72_73 doc

11 464 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 159,38 KB

Nội dung

Tiết 72 § 3 . TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ Tại sao có thể viết một phân số bất kỳ Có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương ? I Mục tiêu : - Nắm vững tính chất cơ bản của phân số . - Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản , để viết một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương . - Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ . II Phương tiện dạy học : - Sách Giáo khoa , III Hoạt động trên lớp : 1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp 2 ./ Kiểm tra bài cũ: - Khi nào thì hai phân số d c vaø b a bằng nhau ? - Sửa bài tập 8 , 9 và 10 SGK 3./ Bài mới : Giáo viên Học sinh Bài ghi - Vì sao 6 - 2 = 3 - 1 - Học sinh trả lời 6 - 2 = 3 - 1 Vì 1 . (-6) = 2 . (- 3) - Học sinh làm ?1 I Nhận xét : Ta đã bi ết : 6 - 2 = 3 - 1 Vì 1 . (- 6) = 2 . (-3) Ta thấy : 2 . 3 - 2 . 1 = 6 - 2 2 : 6 - 2 : 2 = 3 - 1 - Học sinh nhận xét quan hệ giữa tữ và mẫu của hai phân số bằng nhau - Có thể nêu được tính chất gì của - Học sinh làm ?1 . (-3) : (-4) 2 1 - = 6 - 3 8 4 - = 2 - 1 . (-3) : (-4) - Học sinh làm ?2 . (- 3) : (-5) II Tính chất cơ bản của phân số Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho . m . b m . a = b a với m  Z và m  0 phân số - Củng cố : Nhắc lại tính chất cơ bản của phân số 2 1 - = 6 - 3 10 - 5 = 2 1 - . (- 3) : (-5) - Học sinh làm ?3 17 5 - = (-1) . 17- -1) ( . 5 = 17- 5 11 4 = (-1) . 11- (-1) . 4 - = 11- 4 - b- a - = (-1) . b (-1) . a = b a (b < 0) Nếu ta chi cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho . m : b m : a = b a với n  ƯC(a,b) 4./ Củng cố : Bài tập củng cố 11 và 12 SGK 5./ Dặn dò : Bài tập về nhà 13 và 14 SGK Tiết 73 § 4 . RÚT GỌN PHÂN SỐ Thế nào là phân số tối giản và làm thế nào để có phân số tối giản ? I Mục tiêu : - Học sinh hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số . - Học sinh hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa một phân số về dạng tối giản . - Bước đầu có kỷ năng rút gọn phân số ,có ý thức viết phân số ở dạng tối giản . II Phương tiện dạy học : - Sách Giáo khoa , III Hoạt động trên lớp : 1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp 2 ./ Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu tính chất cơ bản của phân số ? - Ap dụng tính chất cơ bản của phân số tìm 3 phân số bằng với phân số 42 28  3./ Bài mới : Giáo viên Học sinh Bài ghi - Từ bài kiểm tra bài cũ GV cho học - Học sinh trả lời I Cách rút gọn phân số : Ví dụ : : 2 : 7 sinh nhận xét : - Tử và mẫu của phân số 21 14 như thế nào với tử và mẫu của phân số đã cho và giá trị của chúng như thế nào ? 3 2 21 14 84 56 42 28  3 2 21 14 42 28  : 2 : 7 Phân số 21 14 có tử và mẫu nhỏ hơn tử và mẫu của phân số đã cho nhưng vẫn bằng phân số đó , phân số 3 2 cũng vậy . - GV nhắc nhở : Khi rút gọn phân số ta thường để kết quả là một phân số có mẫu dương - Trong ví d ụ 3 2 21 14 42 28  phân số 3 2 có còn rút gọn Hoạt động theo nhóm - Học sinh làm ?1 a) 2 1 5 : 10 5 : ) 5 ( 10 5      b) 11 6 )3(:)33( ) 3 ( : 18 33 18       c) 3 1 19 : 57 19 : 19 57 19  d) 3 1 3 )12(:)12( ) 12 ( : ) 36 ( 12 36        - Học sinh làm ?2 Trong các phân s ố Mỗi lần chia tử và mẫu của phân số cho ước chung khác 1 của chúng ta được một phân số bằng nó nhưng đơn giản hơn . Làm như vậy tức là ta đã rút gọn phân số . Qui tắc : Muốn rút gọn một phân số , ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung được nữa không ? Vì sao ? - GV giới thiệu thế nào là phân số tối giản - Khi phân số đã tối giản thì ƯCLN của tử và mẫu là bao nhiêu 63 14 ; 16 9 ; 12 4 - ; 4 1 - ; 6 3 Phân số 16 9 vaø 4 1 - là phân số tối giản (khác 1 và –1) của chúng . II Thế nào là phân số tối giản : Trong ví d ụ 3 2 21 14 42 28  ta thấy phân số 3 2 không thể rút gọn được nữa vì tử và mẫu không có ước chung nào khác  1 . Chúng là phân số tối giản Phân số tối giản (hay phân số không thể rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và - 1 . Chú ý : - Phân số b a là tối giản nếu | a| và | b| là hai số nguyên tố cùng nhau . - Khi rút gọn phân số ,ta thường rút gọn phân số đó đến tối giản . [...]...4./ Củng cố : - Thế nào là phân số tối giản ? Bài tập củng cố 15 và 16 SGK 5./ Dặn dò : Bài tập về nhà 17 ; 18 và 19 SGK . phân số tìm 3 phân số bằng với phân số 42 28  3./ Bài mới : Giáo viên Học sinh Bài ghi - Từ bài kiểm tra bài cũ GV cho học - Học sinh trả lời I Cách rút gọn phân số :. và 14 SGK Tiết 73 § 4 . RÚT GỌN PHÂN SỐ Thế nào là phân số tối giản và làm thế nào để có phân số tối giản ? I Mục tiêu : - Học sinh hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách. 10 SGK 3./ Bài mới : Giáo viên Học sinh Bài ghi - Vì sao 6 - 2 = 3 - 1 - Học sinh trả lời 6 - 2 = 3 - 1 Vì 1 . ( -6) = 2 . (- 3) - Học sinh làm ?1 I Nhận

Ngày đăng: 01/08/2014, 14:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN