1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giáo Án Toán Học :đại số 6 Tiết 14+15 pps

11 335 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 194,24 KB

Nội dung

Tiết 14 § 8 . CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ a 10 : a 2 = ? I Mục tiêu : 1./ Kiến thức cơ bản : Học sinh nắm được công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số , quy ước a 0 = 1 (với a  0) . 2./ Kỹ năng cơ bản : Học sinh biết chia hai lũy thừa cùng cơ số . 3./ Thái độ : Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số . II Phương tiện dạy học : Sách giáo khoa III Hoạt động trên lớp : 1 Ổn định lớp : Lớp trưởng báo cáo sĩ số 2 Kiểm tra bài củ : Tính : a 4 . a 3 = ? Tìm x biết : 5 4 . x = 5 7 6 . x = 18 3 Bài mới : Hoạt động Giáo viên Học sinh Bài ghi - Học sinh làm bài tập theo - Từ kiểm tra GV đặt vấn đề 5 7 : 5 4 = ? - Các em có nhận xét gì về liên hệ giữa các số mũ của lũy thừa . - Học sinh nhận xét liên hệ giữa các số mũ của các lũy thừa ? 1 Ví dụ : a 3 . a 4 = a 7 Do đó a 7 : a 4 = a 3 (= a 7 – 4 ) 2 Tổng quát : Với m > n ta có : a m : a n = nhóm thực hiện trên bảng con - GV gợi ý học sinh nêu tổng quát - Nhấn mạnh a  0 - Có liên hệ gì giữa hai cách giải ? - H ọc sinh tính 5 3 : 5 3 ( bằng 2 cách ) a m – n ( a  0 ) Trong trường hợp m = n ta có : a m : a n = a m – n = a 0 mặc khác a m : a n = a m – m = 1 Ví dụ : 5 3 : 5 3 = 125 : 125 = 1 Ta quy ước : a 0 = 1 ( a  0) - Học - Củng cố bài tập 67 / 30 - Học sinh nhắc lại công thức Tổng quát : a m : a n = a m – n ( a  0 ; m  n ) sinh làm bài tập theo nhóm SGK - GV củng cố bằng bài tập ? 2 SGK - Viết số 2745 dưới dạng tổng của các số hàng nghìn, hàng trăm … - Củng cố bài tập ? 3 SGK - Củng cố bài nhiều lần - Học sinh lên bảng giải - Học sinh lên bảng giải 3 Chú ý : Mọi số tự nhiên đề viết được dưới dạng tổng các lũy thưà của 10 . Ví dụ : 2745 = 2 . 1000 + 7 . 100 + 4 . 10 + 5 = 2 . 10 3 + 7 . 10 2 + 4 . 10 1 + 5 . 10 0 tập 68 / 30 SGK 4 Củng cố : Củng cố từng phần như trên . 5 Hướng dẫn ,dặn dò : Về nhà làm các bài tập 69 ; 70 ; 71 ; 72 SGK trang 30 và 31 Giải thích về số chính phương . Tiết 15 § 9 . THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH Khi tính toán , cần chú ý đến thứ tự thực hiện các phép tính I Mục tiêu : 1./ Kiến thức cơ bản: Học sinh nắm được các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính . 2./ Kỹ năng cơ bản: Học sinh biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức . 3./ Thái độ : Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận ,chính xác trong tính toán . II Phương tiện dạy học : Sách giáo khoa III Hoạt động trên lớp : 1 Ổn định lớp : Lớp trưởng báo cáo sĩ số , tổ trưởng báo cáo tình hình thực hiện bài tập về nhà . 2 Kiểm tra bài củ : - Làm bài tập 69 SGK trang 30 - Làm bài tập 70 SGK trang 30 - Làm bài tập 71 SGK trang 30 3 Bài mới : Hoạt động Giáo viên Học sinh Bài ghi - Học sinh lên bảng 5 + 4 – 2 ; 14 + (17 - 3 . 5 ) ; 7 4 ; 5 được gọi là biểu thức - Học sinh cho - Học sinh cho ví dụ về biểu thức - Học sinh trả lời 5 = 5 . 1 hay I Nhắc lại về biểu thức 5 + 4 – 2 ; 14 + (17 - 3 . 5 ) ; 7 4 là những biểu cho ví dụ về biểu thức biết tại sao 5 cũng được coi là biểu thức  Chú ý : Mỗi số cũng được coi là là m ột biểu thức Trong biểu thức có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính = 5 + 0 nên mỗi số cũng được coi là biểu thức - Học sinh giải và cho biết thứ tự thực hiện các phép tính thức II Thứ tự thực hiện các phép tính : 1 ./ Biểu thức không có dấu ngoặc a) Chỉ có phép tính cộng và trừ hoặc nhân và chia : Thực hiện : Từ trái sang phải Ví du : Tính 15 + 8 – 13 = 23 – 13 = 10 - Dùng bảng con - Học sinh nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không có dấu ngoặc , chỉ có phép tính cộng và trừ hoặc nhân và chia - Học sinh nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không - Học sinh giải Củng cố : - Bài tập ?1 - Học sinh giải ví dụ - Bài tập ?2 Củng cố : Tính 24 : 6 . 5 = 4 . 5 = 20 b) Có đủ các phép tính : Thực hiện : Lũy thừa  Nhân ,Chia  Cộng trừ Ví dụ : Tính : 38 – 12 : 2 2 + 5 . 3 = 38 – 12 : 4 có dấu ngoặc , có đầy đủ các phép tính cộng , trừ , nhân , chia và lũy thừa . - Học sinh nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc  Chú ý : trong bài tập ?2 cần phải tìm số - Bài tập 73 a) , 73 b) ; 74 a) ; 74 d) + 5 . 3 = 38 – 3 + 15 = 35 + 15 = 50 2 ./ Biểu thức có dấu ngoặc Thực hiện : ( )  [ ]  { } Ví dụ : Tính 100 :{2 . [52 – ( 35 – 8 )]} = 100 : { 2 . [ 52 – 27 ] } = 100 : { 2 . 25 } = 100 : [...]...bị chia là ( 6x – 50 39 ) = 2 4./ Củng cố : - Học sinh nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc và biểu thức có dấu ngoặc - Củng cố từng phần như trên 5 / Dặn dò :  Về nhà làm các bài tập 73 c) d) ; 74 b) c) ; 75 ; 76 Sách GK trang 32 . Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận ,chính xác trong tính toán . II Phương tiện dạy học : Sách giáo khoa III Hoạt động trên lớp : 1 Ổn định lớp : Lớp trưởng báo cáo sĩ số , tổ trưởng. làm các bài tập 69 ; 70 ; 71 ; 72 SGK trang 30 và 31 Giải thích về số chính phương . Tiết 15 § 9 . THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH Khi tính toán , cần chú ý đến. bản : Học sinh biết chia hai lũy thừa cùng cơ số . 3./ Thái độ : Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số . II Phương tiện dạy học

Ngày đăng: 01/08/2014, 14:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN