Đề cương tâm lí giao tiếp trong kinh doanh

9 1.6K 15
Đề cương tâm lí giao tiếp trong kinh doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề cương tâm lí giao tiếp trong kinh doanh

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC MSMH Tên môn học Số tín chỉ QT203CV01 TÂMGIAO TIẾP TRONG KINH DOANH 03 Psychology for business communication (Áp dụng kể từ học kỳ: 12.1A - Năm học: 2012-2013) A. Quy cách môn học: Số tiết Số tiết phòng học Tổng số tiết Lý thuyết Bài tập Thực hành Đi thực tế Tự học Phòng lý thuyết Phòng thực hành Đi thực tế (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) 45 30 00 15 00 90 45 00 00 (1) = (2) + (3) + (4) + (5) = (7) + (8) + (9) B. Liên hệ với môn học khác và điều kiện học môn học: Liên hệ Mã số môn học Tên môn học Môn tiên quyết: Không Môn song hành: 1. Không Điều kiện khác: 1. Không C. Tóm tắt nội dung môn học: Môn học này nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức về tâmgiao tiếp trong kinh doanh hầu ứng xử một cách hữu hiệu với các dạng tâm lý của khách hàng - lãnh đạo - đồng nghiệp và nhân viên thuộc quyền. Sinh viên sẽ được nghiên cứu về lý thuyết các học thuyết lẫn thực hành trong mọi tình huống - trên tinh thần làm việc theo nhóm (Teamwork), thuyết trình trước đám đông - nhằm giúp khả năng tự tin khi tiến hành một cuộc giao tiếp. Từ đó xác định ý thức rỏ ràng về nhu cầu tự rèn luyện kỹ thuật - nghệ thuật giao tiếp để chuẩn bị hòa nhập trong môi trường kinh doanh đầy năng động. D. Mục tiêu của môn học: Stt Mục tiêu của môn học 1 Hiểu được ý nghĩa – vai trò tâm lý cá nhân (nhận thức, đời sống tình cảm, khí chất, tính cách, năng lực . . . ) và những vấn đề tâm lý xã hội (hoạt động giao tiếp, các đặc điểm tâm lý của nhóm . . ) trong kinh doanh; 2 Học tập và Thực hành các học thuyết tâm lý - để nhận diện được mối quan hệ hữu cơ hầu vận dụng ứng xử trong mọi trạng thái tâmtrong các trường hợp từ mối quan hệ nội bộ cơng ty cho đến khách hàng; 3 Nhận thức về tiêu chuẩn nghiệp vụ, tư cách, tác phong trong cuộc giao tiếp để rèn luyện mình nâng cao vị thế cá nhân và hình ảnh thương hiệu của cơng ty trong tầm nhìn của đối tác. E. Kết quả đạt đƣợc sau khi học mơn học: Stt Kết quả đạt được 1 Xây dựng - thiết kế và điều khiển được một buổi họp (từ 2 người trở lên) 2 Nắm và Ứng dụng được các học thuyết về tâmđể thực hiện một cuộc giao tiếp thành công 3 Biết hợp tác - tinh thần đồng đội - tự tin trong giao tiếp 4 Làm quen - nhận dạng và xác định được các trạng thái và tình huống tâmtrong giao tiếp qua các buổi thực hành 5 Đánh giá được kết quả một cuộc giao tiếp F. Phƣơng thức tiến hành mơn học: Loại hình phòng Số tiết 1 Phòng lý thuyết 45 Tổng cộng 45 u cầu : + Ngơn ngữ sử dụng giảng dạy, học tập: Ngơn ngữ giảng là tiếng Việt nhưng sách giáo khoa và slides bằng tiếng Anh. + Các u cầu đối với sinh viên khi tham gia mơn học: Đọc giáo trình trước mỗi buổi học. Tìm hiểu trước nội dung các tình huống được giao. Trước khi đến giờ thực hành sinh viên nên làm thử càng nhiều càng tốt các bài tập đã cho. Ghi lại những khó khăn trong khi thử làm các bài tập thực hành này, sau đó trao đổi với giảng viên và các bạn trong những giờ học trước giờ thực hành. Tham gia viết báo cáo tình huống và thuyết trình. + Cách tổ chức giảng dạy mơn học: STT Cách tổ chức giảng dạy Mơ tả ngắn gọn Số tiết Sĩ số SV tối đa 1 Giảng trên lớp (lecture) Giảng lý thuyết, xen kẽ bài tập ứng dụng 30 tiết 2 Chia nhóm (group work) thảo luận/bài tập/thực hành Phân tích tình huống và trình bày, thực hành 15 tiết G. Tài liệu học tập: 1. Tài liệu bắt buộc 1. Allan Pease. Body Language. Camel Publising Company. USA. 1987 2. Anthony Alessandra, PhD., James Cathcart, Phillip Wexler, Selling By Objectives, Prentice Hall, USA, 2000 3. Phan Thanh Lâm, Giáo trình TâmGiao tiếp trong Kinh doanh, Đại học Hoa sen, 2007 4. Phan Thanh Laâm, Giao tiếp và Lễ tân Văn phòng, NXB Thống kê, 2002 2. Tài liệu không bắt buộc – TS. Vũ Thị Phượng, Tâm Lý học, Xưởng in ĐHKT TP. Hồ Chí Minh, 2000 H. Đánh giá kết quả học tập môn học: 1. Thuyết minh về cách đánh giá kết quả học tập Sinh viên được đánh giá trên 3 loại hình: a) Điển cứu (case study) Sinh viên được chia thành các nhóm, mỗi nhóm 10 người. Mỗi nhóm sẽ được giao nghiên cứu một tình huống (case) vào tuần 1 để trình bày trong lớp bắt đầu từ tuần 2 đến tuần 6. Nhóm cũng được yêu cầu nộp các tài liệu đã chuẩn bị cho giảng viên trong buổi trình bày. Vì đây là công trình của nhóm nên sinh viên sẽ được đánh giá như là một nhóm, nghĩa là những sinh viên trong nhóm sẽ nhận cùng một điểm, đó là điểm của nhóm. Khi trình bày căn cứ vào sự đóng góp của mỗi sinh viên sẽ được cộng thêm điểm. Mọi sự than phiền về nhóm phải trình bày cho giảng viên ngay sau mỗi buổi trình bày. Nếu nộp muộn, nhóm sẽ bị trừ 1 điểm. Nếu muộn quá 1 tuần lễ, nhóm bị điểm 0. b) Kiểm tra thực hành giữa khóa Sinh viên chia theo nhóm 10 người một để làm một bài thực hành. Kỳ kiểm tra giữa khóa đánh giá xem sinh viên đã làm chủ kỹ năng về ứng dụng lý thuyết bài học về các học thuyết tâmtrong các tình huống kinh doanh. Kỳ kiểm tra này dự kiến vào tuần 7 - 9 của học kỳ. c) Thi cuối học kỳ Thi cuối học kỳ sẽ tiến hành trong 90 phút. Đề thi gồm những câu hỏi trắc nghiệm sẽ phủ toàn bộ chương trình, và các câu hỏi tự luận . Phần A gồm 30 câu trắc nghiệm (chiếm 6 điểm) và Phần B gồm 4 câu hỏi thuộc loại tự luận chọn từ một số phương án khác nhau (chiếm 4 điểm) . Sinh viên không được sử dụng tài liệu. 2. Tóm tắt cách đánh giá kết quả học tập * Đối với học kỳ chính: Thành phần Thời lƣợng Tóm tắt biện pháp đánh giá Trọng số Thời điểm Kiểm tra lần 1 Điển cứu, SV chia nhóm 10 người, trình bày và thuyết trình thảo luận trước lớp. Chấm điểm theo nhóm và khả năng ứng xử của từng sinh viên 20% Tuần 2 đến tuần 13 Kiểm tra lần 2 Kiểm tra thực hành trước lớp theo nhóm 10 người 20% Tuần 7 – 9 Thi cuối học kỳ 90 phút Thi trắc nghiệm và tự luận . Không sử dụng tài liệu 60% Theo lịch PĐT Tổng 100% * Đối với học kỳ phụ: Thành phần Thời lƣợng Tóm tắt biện pháp đánh giá Trọng số Thời điểm Kiểm tra lần 1 Điển cứu, SV chia nhóm 10 người, trình bày và thuyết trình thảo luận 20% Buổi 2 đến buổi 13 trước lớp. Chấm điểm theo nhóm và khả năng ứng xử của từng sinh viên Kiểm tra lần 2 Kiểm tra thực hành trước lớp theo nhóm 10 người 20% Buổi 7 – 9 Thi cuối học kỳ 90 phút Thi trắc nghiệm và tự luận . Không sử dụng tài liệu 60% Theo lịch PĐT Tổng 100% 3. Tính chính trực trong học thuật (academic integrity) Chính trực là một giá trị cốt lõi và mang tính quyết định cho chất lượng đào tạo của một trường đại học. Vì vậy, đảm bảo sự chính trực trong giảng dạy, học tập, và nghiên cứu luôn được chú trọng tại Đại học Hoa Sen. Cụ thể, sinh viên cần thực hiện những điều sau: 3.1. Làm việc độc lập đối với những bài tập cá nhân: Những bài tập hoặc bài kiểm tra cá nhân nhằm đánh giá khả năng của từng sinh viên. Sinh viên phải tự mình thực hiện những bài tập này; không được nhờ sự giúp đỡ của ai khác. Sinh viên cũng không được phép giúp đỡ bạn khác trong lớp nếu không được sự đồng ý của giảng viên. Đối với bài kiểm tra (cả tại lớp và tự làm ở nhà), sinh viên không được gian lận dưới bất cứ hình thức nào. 3.2. Không đạo văn: Đạo văn (plagiarism) là việc sử dụng ý, câu văn, hoặc bài viết của người khác trong bài viết của mình mà không có trích dẫn phù hợp. Sinh viên sẽ bị xem là đạo văn nếu: i. Sao chép nguyên văn một câu hay một đoạn văn mà không đưa vào ngoặc kép và không có trích dẫn phù hợp. ii. Sử dụng toàn bộ hay một phần bài viết của người khác. iii. Diễn đạt lại (rephrase) hoặc dịch (translate) ý tưởng, đoạn văn của người khác mà không có trích dẫn phù hợp. iv. Tự đạo văn (self-plagiarize) bằng cách sử dụng toàn bộ hoặc phần nội dung chủ yếu của một đề tài, báo cáo, bài kiểm tra do chính mình viết để nộp cho hai (hay nhiều) lớp khác nhau. 3.3. Có trách nhiệm trong làm việc nhóm: Các hoạt động nhóm, bài tập nhóm, hay báo cáo nhóm vẫn phải thể hiện sự đóng góp của cá nhân ở những vai trò khác nhau. Báo cáo cuối kỳ của sinh viên nên có phần ghi nhận những đóng góp cá nhân này. Bất kỳ hành động không chính trực nào của sinh viên, dù bị phát hiện ở bất kỳ thời điểm nào (kể cả sau khi điểm đã được công bố hoặc kết thúc môn học) đều sẽ dẫn đến điểm 0 đối với phần kiểm tra tương ứng, hoặc điểm 0 cho toàn bộ môn học tùy vào mức độ. (tham khảo Chính sách Phòng tránh Đạo văn tại: http://thuvien.hoasen.edu.vn/chinh-sach-phong-tranh-dao-van). Để nêu cao và giữ vững tính chính trực, nhà trường cũng khuyến khích sinh viên báo cáo cho giảng viên và Trưởng Khoa những trường hợp gian lận mà mình biết được. I. Phân công giảng dạy: STT Họ và tên Email, Điện thoại, Phòng làm việc Lịch tiếp SV Vị trí giảng dạy 1 Nguyễn Thị Thu Huyền – giảng viên thỉnh giảng thuhuyendhsp@gmail.com được thông báo vào buổi đầu tiên của lớp học J. Kế hoạch giảng dạy: Đối với học kỳ chính: Tuần Đầu đề bài giảng Tài liệu tham khảo Công việc sinh viên phải hoàn thành 1 Giới thiệu mục tiêu môn học Thảo luận : Học viên sẽ đạt được gì sau khi học môn học này Phát động thi đua học tập Chương 1 Các Học thuyết về Tâmgiao tiếp  Khái niệm về Kỹ năng giao tiếp Phan Thanh Lâm, TâmGiao tiếp trong Kinh doanh Chương 1 2 Chương 1 (tt) Các Học thuyết về Tâmgiao tiếp  Học thuyết “Lập trình thần kinh ngôn ngữ” (PNL : Programmation Neuro – Linguistrque)  Học thuyết “Thể hiện qua dáng điệu”(Body Language Gestures) Phan Thanh Lâm,. TâmGiao tiếp trong Kinh doanh Chương 1 Allan Pease. Body Language. 54 - 63 Thảo luận Tổ 1 : Cử chỉ của bàn tay & cánh tay (Hand & Arm Gestures) 3 Chương 1 (tt) Các Học thuyết về Tâmgiao tiếp  Học thuyết “Phân tích giao dịch tâm lý”(AT : Analyse Transactionnelle)  Học thuyết “Động Thái” (Behavior) Phan Thanh Lâm, TâmGiao tiếp trong Kinh doanh Chương 1 Allan Pease. Body Language. 68 - 87 Thảo luận Tổ 2 : Cử chỉ của bàn tay liên kết với khuôn mặt (Hand-to-Face Gestures) 4 Chương 1 (tt) Các Học thuyết về Tâmgiao tiếp Nghệ thuật sử dụng stroke Phan Thanh Lâm, TâmGiao tiếp trong Kinh doanh Chương 1 Anthony Alessandra. Selling By Objectives 59 - 75 Thảo luận Tổ 3 : Phong cách khi giao tiếp (The Characteristics Of Excellence) 5 Chương 1 (tt) Các Học thuyết về Tâmgiao tiếp Quản lý quy trình giao tiếp (Process Communication Management - PMC) Phan Thanh Lâm, TâmGiao tiếp trong Kinh doanh Chương 1 Anthony Alessandra. Selling By Objectives 19 - 29 Thảo luận Tổ 4 : Quản lý sự căng thẳng (Tension Management) 6 Chương 2 Các dạng tâm lý khách hàng & phƣơng thức ứng xử Phan Thanh Lâm, TâmGiao tiếp trong Kinh doanh Chương 2 7 Chương 3 Các dạng tâm lý khách hàng tại phòng tiếp tân & phƣơng thức ứng xử Phan Thanh Lâm, Giao tiếp & Lễ tân Văn phòng Chương 7 Thực hành tổ 5 : Case Study Giao tiếp với khách hàng 8 Chương 4 Các dạng tâm lý lãnh đạo & phƣơng thức ứng xử Phan Thanh Lâm, Giao tiếp & Lễ tân Văn phòng Chương 7 Thực hành tổ 6 : Case Study Giao tiếp với lãnh đạo 9 Chương 5 Các dạng tâm lý đồng nghiệp & phƣơng thức ứng xử Phan Thanh Lâm, Giao tiếp & Lễ tân Văn phòng Chương 7 Thực hành tổ 7 : Case Study Giao tiếp với đồng nghiệp Thực hành tổ 8 : Case Study Giao tiếp với nhân viên thuộc quyền 10 Chương 6 Các dạng tâm lý Nhân viên thuộc quyền & phƣơng thức ứng xử Chương 7 Cách thức thuyết trình trƣớc đám đông Phan Thanh Lâm, Giao tiếp & Lễ tân Văn phòng Chương 7, 6 11 Chương 8 Động thái nhóm & Phƣơng thức làm việc nhóm (Teamwork) Phan Thanh Lâm, Giao tiếp & Lễ tân Văn phòng Chương 5 12 Chương 9 Giao tiếp qua điện thoại 1. Tâmgiao tiếp qua điện thoại 2. Các dạng đặt các câu hỏi trong lúc giao tiếp Chương 10 Sắp xếp chỗ ngồi khi giao tiếp Phan Thanh Lâm, Tâm lý Giao tiếp trong Kinh doanh Chương 7, 10 13 Chương 11 Ứng dụng tâm lý học trong Giải quyết mâu thuẩn Phan Thanh Lâm, Tâm lý Giao tiếp trong Kinh doanh Chương 8 14 Chương 12 Ứng dụng tâm lý học trong Giải quyết vấn đề Phan Thanh Lâm, Tâm lý Giao tiếp trong Kinh doanh Chương 9 15 Bài giảng tổng kết, ôn tập Đối với học kỳ phụ: Tuần/buổi Đầu đề bài giảng Tài liệu tham khảo Công việc sinh viên phải hoàn thành 1/1 Giới thiệu mục tiêu môn học Thảo luận : Học viên sẽ đạt được gì sau khi học môn học này Phát động thi đua học tập Chương 1 Các Học thuyết về Tâmgiao tiếp  Khái niệm về Kỹ năng giao tiếp Phan Thanh Lâm, TâmGiao tiếp trong Kinh doanh Chương 1 1/2 Chương 1 (tt) Các Học thuyết về Tâmgiao tiếp  Học thuyết “Lập trình thần kinh ngôn ngữ” (PNL : Programmation Neuro – Linguistrque)  Học thuyết “Thể hiện qua dáng điệu”(Body Language Gestures) Phan Thanh Lâm,. Tâm lý Giao tiếp trong Kinh doanh Chương 1 Allan Pease. Body Language. 54 - 63 Thảo luận Tổ 1 : Cử chỉ của bàn tay & cánh tay (Hand & Arm Gestures) 2/3 Chương 1 (tt) Các Học thuyết về Tâmgiao tiếp  Học thuyết “Phân tích giao dịch tâm lý”(AT : Analyse Transactionnelle)  Học thuyết “Động Thái” (Behavior) Phan Thanh Lâm, TâmGiao tiếp trong Kinh doanh Chương 1 Allan Pease. Body Language. 68 - 87 Thảo luận Tổ 2 : Cử chỉ của bàn tay liên kết với khuôn mặt (Hand-to- Face Gestures) 2/4 Chương 1 (tt) Các Học thuyết về Tâmgiao tiếp Nghệ thuật sử dụng stroke Phan Thanh Lâm, TâmGiao tiếp trong Kinh doanh Chương 1 Anthony Alessandra. Selling By Objectives 59 - 75 Thảo luận Tổ 3 : Phong cách khi giao tiếp (The Characteristics Of Excellence) 3/5 Chương 1 (tt) Các Học thuyết về Tâmgiao tiếp Quản lý quy trình giao tiếp (Process Communication Management - PMC) Phan Thanh Lâm, TâmGiao tiếp trong Kinh doanh Chương 1 Anthony Alessandra. Selling By Objectives 19 - 29 Thảo luận Tổ 4 : Quản lý sự căng thẳng (Tension Management) 3/6 Chương 2 Các dạng tâm lý khách hàng & phƣơng thức ứng xử Phan Thanh Lâm, TâmGiao tiếp trong Kinh doanh Chương 2 4/7 Chương 3 Các dạng tâm lý khách hàng tại phòng tiếp tân & phƣơng thức ứng xử Phan Thanh Lâm, Giao tiếp & Lễ tân Văn phòng Chương 7 Thực hành tổ 5 : Case Study Giao tiếp với khách hàng 4/8 Chương 4 Các dạng tâm lý lãnh đạo & phƣơng Phan Thanh Lâm, Giao tiếp & Lễ tân Thực hành tổ 6 : Case Study Giao tiếp với thức ứng xử Văn phòng Chương 7 lãnh đạo 5/9 Chương 5 Các dạng tâm lý đồng nghiệp & phƣơng thức ứng xử Phan Thanh Lâm, Giao tiếp & Lễ tân Văn phòng Chương 7 Thực hành tổ 7 : Case Study Giao tiếp với đồng nghiệp Thực hành tổ 8 : Case Study Giao tiếp với nhân viên thuộc quyền 5/10 Chương 6 Các dạng tâm lý Nhân viên thuộc quyền & phƣơng thức ứng xử Chương 7 Cách thức thuyết trình trƣớc đám đông Phan Thanh Lâm, Giao tiếp & Lễ tân Văn phòng Chương 7, 6 6/11 Chương 8 Động thái nhóm & Phƣơng thức làm việc nhóm (Teamwork) Phan Thanh Lâm, Giao tiếp & Lễ tân Văn phòng Chương 5 6/12 Chương 9 Giao tiếp qua điện thoại 1. Tâmgiao tiếp qua điện thoại 2. Các dạng đặt các câu hỏi trong lúc giao tiếp Chương 10 Sắp xếp chỗ ngồi khi giao tiếp Phan Thanh Lâm, Tâm lý Giao tiếp trong Kinh doanh Chương 7, 10 7/13 Chương 11 Ứng dụng tâm lý học trong Giải quyết mâu thuẩn Phan Thanh Lâm, TâmGiao tiếp trong Kinh doanh Chương 8 7/14 Chương 12 Ứng dụng tâm lý học trong Giải quyết vấn đề Phan Thanh Lâm, TâmGiao tiếp trong Kinh doanh Chương 9 8/15 Bài giảng tổng kết, ôn tập . 1 Các Học thuyết về Tâm lý giao tiếp  Khái niệm về Kỹ năng giao tiếp Phan Thanh Lâm, Tâm lý Giao tiếp trong Kinh doanh Chương 1 . đặt các câu hỏi trong lúc giao tiếp Chương 10 Sắp xếp chỗ ngồi khi giao tiếp Phan Thanh Lâm, Tâm lý Giao tiếp trong Kinh doanh Chương 7,

Ngày đăng: 19/03/2013, 09:40

Hình ảnh liên quan

Loại hình phịng Số tiết - Đề cương tâm lí giao tiếp trong kinh doanh

o.

ại hình phịng Số tiết Xem tại trang 2 của tài liệu.
Sinh viên được đánh giá trên 3 loại hình: - Đề cương tâm lí giao tiếp trong kinh doanh

inh.

viên được đánh giá trên 3 loại hình: Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan