1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình thiết kế đường sắt - chương 2 - Tính sức kháng đầu máy pps

85 1,9K 47

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 4,69 MB

Nội dung

Khi thiết kế đường mới cũng như cải tạo đường cũ, việc tính sức kéocho phép chọn được vị trí hợp lý nhất của tuyến và hình dáng của trắc dọc,đồng thời xác định được loại đầu máy và khối

Trang 1

Chương 2 Tính sức kéo đầu máy

2.1 Khái niệm chung

2.1.1 Mục đích tính sức kéo đầu máy khi thiết kế đường sắt.

Khi thiết kế đường mới cũng như cải tạo đường cũ, việc tính sức kéocho phép chọn được vị trí hợp lý nhất của tuyến và hình dáng của trắc dọc,đồng thời xác định được loại đầu máy và khối lượng đoàn tàu, đặc tính vàchế độ chuyển động của tàu (mở máy, đóng máy, đóng và hãm), vận tốcchạy tàu và thời gian chạy tàu, tiêu hao nhiên liệu (dầu ma dút nếu là đầumáy điêzen, tiêu hao than nước nếu là đầu máy hơi nước, tiêu hao nănglượng điện nếu là đầu máy điện)

Để minh họa, trên hình 2.1 đưa ra đồ thị quan hệ vận tốc chạy tàu v(S)

và thời gian chạy tàu t(S) vào quãng đường đi được.

Hình 2- Đồ thị quan hệ vận tốc chạy tàu v(S) và thời gian chạy tàu t(S)

vào quãng đường đi được S.

Dựa vào đường cong vận tốc v(S) vẽ được trên khu gian, chúng ta dễ

dàng xác định được thời gian chạy tàu, lực kéo của đầu máy và chi phí công

cơ học ở các thời điểm Theo những số liệu này xác định được chi phí khaithác của đường trong tương lai, do đó cho phép đánh giá và so sánh cácphương án tuyến thiết kế

2.1.2 Mô hình tính của đoàn tàu và các lực tác dụng lên nó.

1 Các giả thiết

Khi tàu chuyển động trên đường ta xem đoàn tàu như chất điểm chuyểnđộng dưới tác dụng của các lực đặt tại trọng tâm

Trang 2

Khi tàu chuyển động tiến dần (ở mọi thời điểm vận tốc bằng nhau về đạilượng và chiều) ta không xét đến nội lực vì nội lực không gây ra chuyểnđộng mà chỉ xét đến ngoại lực gây ra chuyển động của đoàn tàu.

c Lực hãm đoàn tàu B (N, kN) là lực tạo ra do con người thông qua bộphận hãm để cản chuyển động của đoàn tàu nhằm giảm hoặc giữ nguyênvận tốc khi xuống dốc, khi vào ga hoặc cho tàu dừng lại nếu cần thiết

Phụ thuộc vào cách điều khiển chạy tàu của người lái máy mà có thểphân ra các chế độ chạy tàu sau:

- Chế độ kéo: động cơ của đầu máy mở máy

- Chế độ chạy đà: động cơ của đầu máy đóng máy nhưng không sửdụng hãm và đoàn tàu chuyển động dưới tác dụng của thành phần trọng lựchoặc lực quán tính

- Chế độ hãm: động cơ của đầu máy đóng máy, hệ thống hãm làm việc

Trang 3

Cũng tồn tại quy tắc dấu khác, đó là những lực cùng chiều chuyển độngmang dấu dương và ngược chiều chuyển động mang dấu âm Theo quy tắcnày lực kéo mang dấu dương, lực hãm mang dấu âm, lực cản cũng mangdấu âm trừ trường hợp lực cản do dốc khi tàu chuyển động xuống dốc mangdấu dương tức là kích thích chuyển động và khi lên dốc mang dấu âm.

Những lực tính cho một đơn vị trọng lực của đoàn tàu, của đầu máy, củatoa xe được gọi là lực đơn vị Trọng lực của đoàn tàu, của đầu máy, của toa

xe tốt nhất dùng đơn vị kN với điều kiện là khối lượng của chúng dùng đơn vị

tấn Các lực đơn vị này được ký hiệu chữ thường f, w, b.

g ) Q P (

F f

+

g ) Q P (

W w

+

g ) Q P (

B b

+

ở đây: P - khối lượng đầu máy (tấn)

Q - khối lượng đoàn toa xe (tấn)

Khi chuyển động đoàn tàu chịu lực cản do nhiều yếu tố khác nhau Để

dễ dàng tính đến các yếu tố này người ta chia lực cản chuyển động thànhhai phần:

Trang 4

a Lực cản cơ bản W 0 , w 0: là lực cản tất nhiên khi tàu chạy trên đườngthẳng, bằng và rộng thoáng với vận tốc nhất định.

b Lực cản phụ: xuất hiện chỉ khi đoàn tàu qua dốc W i , w i, qua đường

cong W r , w r hoặc khi khởi động W kđ , w kđ Ngoài ra cần tính đến một số lựccản phụ khác như khi có gió to, khi tàu chạy trong hầm

Tổng số đại số của lực cản cơ bản và lực cản phụ gọi là lực cản chungcủa đoàn tàu:

Như vậy lực cản cơ bản luôn luôn xảy ra khi tàu chuyển động còn lựccản phụ có thể có tuỳ theo điều kiện chuyển động và đặc tính của trắc dọc vàbình đồ trên đoạn đường đã cho Cụ thể là:

Lực cản cơ bản là lực cản khi tàu chạy trên đường thẳng, bằng và rộng

thoáng dưới các điều kiện sau: vận tốc tàu chạy v tàu≥ 10 km/h; vận tốc gió v gió

< 10 m/s và nhiệt độ không khí môi trường t 0 > -250C (với các nước Liên Xô

cũ và một số nước khác); vận tốc chạy tàu v tàu 10 km/h; t 0 > -100C; v gió < 5

m/s (với Trung Quốc)

Trang 5

2 Các yếu tố tạo nên lực cản cơ bản.

Lực cản cơ bản phát sinh khi có ma sát giữa các bộ phận của tàu, giữatàu và đường, giữa tàu và môi trường không khí Khi tàu chạy trên đoạnthẳng và bằng lực cản cơ bản phát sinh do các nguyên nhân chính sau:

a Lực cản do ma sát giữa cổ trục và ổ bi: là thành phần lớn của lực cản

cơ bản, lực cản này tỉ lệ thuận với hệ số ma sát trong ổ bi, với tải trọng trục,với đường kính trục và tỉ lệ nghịch với đường kính bánh xe Hệ số ma sátphụ thuộc vào chất lượng và số lượng mỡ bôi trơn, vào vận tốc quay củatrục, vào vật liệu mặt tiếp xúc Khi tăng áp lực đơn vị, hệ số ma sát giảm.Hiện nay hầu hết các đầu máy toa xe đã được lắp đặt ổ lăn, điều nàymang lại hiệu quả cao so với lắp ổ trượt, nhất là khi khởi động vì làm giảmđáng kể hệ số ma sát

b Lực cản do ma sát lăn giữa bánh xe và ray: lực cản này xuất hiện dovành bánh ép trên ray và do ray bị võng xuống nên tàu chuyển động lượnsóng làm tổn thất năng lượng Trị số của lực cản này phụ thuộc vào môđunđàn hồi của kim loại làm vành bánh và ray, vào tải trọng trục và độ cứng củađường Độ cứng của đường phụ thuộc vào loại ray và tà vẹt cũng như sốlượng của chúng trên 1 km chiều dài

c Lực cản do ma sát trượt giữa đai bánh và ray: khi bánh xe lăn trên raythì phát sinh hiện tượng trượt Hai bánh vừa quay vừa trượt là do vành bánh

xe có cấu tạo hình côn, do đôi bánh lắp không đúng, do đường kính đôi bánh

xe không như nhau, do sự chấn động của máy, do sự tiếp xúc của đai bánhvới ray không phải là một điểm mà là một dải và trên dải đó các bán kínhkhác nhau

d Tổn thất động năng: do chấn động và va chạm giữa bánh xe và ray ởmối nối ray, chủ yếu là do khe hở, trạng thái mặt ray và mặt lăn bánh xekhông đều Bởi vì mỗi sự va đập đều làm cho một phần động năng biếnthành "công cơ giới" xung kích nên tốc độ giảm dần

e Lực cản không khí: mọi vật thể chuyển động đều làm không khí xungquanh chuyển động Tốc độ của các bộ phận không khí khác nhau tuỳ theo

vị trí của vật chuyển động Không khí chính diện bị nén, phía sau sinh rachân không, áp lực phía trước lớn hơn phía sau và sự chênh lệch áp lực đótạo ra lực cản Lực cản không khí tỷ lệ thuận với áp lực động của không khí

Trang 6

diện ngang của đoàn tàu và với hệ số đặc trưng cho hình dáng của đoàn tàu.

Hệ số này được xác định bằng thử nghiệm cho các loại đoàn tàu khác nhau.Bởi vì lực cản của không khí tỷ lệ thuận với bình phương vận tốc, do đóvới những đoàn tàu tốc độ cao, người ta sử dụng những biện pháp đặc biệt

để giảm lực cản này bằng cách tạo cho đoàn tàu có hình dáng khí động học

2.2.3 Công thức thực nghiệm tính lực cản đơn vị của toa xe.

Lực cản đơn vị cơ bản của toa xe được xác định bằng thực nghiệm khithí nghiệm các đoàn tàu có lắp toa trang bị thiết bị đo Lực cản này chủ yếuphụ thuộc vào vận tốc chạy tàu V (km/h), tải trọng trục của toa xe q0(tấn/trục), loại toa xe và cấu tạo ổ bi

1 Công thức thực nghiệm tính lực cản đơn vị cơ bản cho một toa xe.

a Đối với toa hàng:

Công thức tổng quát

w0" = a + (b +

0q

c)V (N/kN) - toa hàng hai trục Liên Xô cũ (2- 0)

w0" = a +

0q

1(b + cv + dV2) (N/kN) - toa hàng 4,6,8 trục LX cũ

(2- 0)

w0" =

bi`

¶q,09

V29+

+

(N/kN) - toa hàng 2, 4 trục Trung Quốc

(2- 0)trong đó a, b, c, d - hệ số thực nghiệm

0,028386

0,250,10,10,10,038

0,00250,00250,00250,0021

Trang 7

qbì - khối lượng bì (toa rỗng) (tấn)

β - hệ số chất hàng, phụ thuộc loại hàng và loại toa xe

n - số trục của một toa xe

Lực cản đơn vị cơ bản của toa xe hàng 4 trục trên đường khổ 1000 mm

ở nước ta được tính theo các công thức sau:

Với toa đặc chạy bằng ổ trượt

w0'' = 1,0 + 0,04V + 0,00032V2 (N/kN) (2- 0)Với toa rỗng chạy bằng ổ trượt

w0'' = 1,2 + 0,02V + 0,0017V2 (N/kN) (2- 0)Với toa đặc chạy bằng ổ lăn

w0'' = 0,7 + 0,04V + 0,0032V2 (N/kN) (2- 0)Với toa rỗng chạy bằng ổ lăn

w0'' = 0,9 + 0,02V + 0,0017V2 (N/kN) (2- 0)Lực cản đơn vị cơ bản của toa xe khách và toa xe hàng 4 trục trênđường khổ 1435 mm ở nước ta được tính theo các công thức sau:

Với toa xe khách hoặc hàng chạy bằng ổ trượt

80 + (0,007 + m)

100

V2

Trong đó m là hệ số bề mặt được quy định như sau:

m = 0,033 - đối với toa xe khách 4 trục

m = 0,05 - đối với toa xe hàng đặc

m = 0,033 - đối với toa xe hàng rỗng

b Đối với toa khách.

Công thức tổng quát

w0" = a + bV + cV2 (N/kN) (2- 0)trong đó a, b, c - hệ số thực nghiệm

Bảng 2- Hệ số thực nghiệm toa khách

Toa khách Liên Xô

cũToa khách ấn Độ

1,42,46

0,0120,026

0,00030,00029

Trang 8

Với toa khách Trung Quốc w0" = 1,49 +

V

20 + 0,00032V2 (N/kN) (2- 0)

Ví dụ: Tính lực cản toàn phần của đoàn toa xe hàng 4 trục Liên Xô cũ cókhối lượng 5600 tấn tại thời điểm V = 60 km/h biết khối lượng bì của toa 4trục là 22 tấn, khối lượng tính toán của toa 4 trục là 62,5 tấn và β = 0,9.Giải:

qcảbì = 22 + 0,9.62,5 = 78,25 tấn

q0 =

4

25,78 = 19,56 tấn/trục

w0"(4) = 0,7 +

56,19

60.0025,060.1,00,

= 1,52 (N/kN)

W0" = w0".Q.g = 1,52.5600.9,81 = 73502 (N)

2 Công thức tính lực cản bình quân của đoàn toa xe.

Trong thực tế đoàn tàu được hình thành từ nhiều loại toa xe, lúc đó:

W0" = w0"(2)Q2.g + w0"(4)Q4.g + w0"(6)Q6.g (N) (2- 0)

w0" =

g.Q

"

W0 = Q

= i

i )

0 "

w (N/kN) (2- 0)Trong đó:

w"0(2), w"0(4), w"0(6) - lực cản đơn vị cơ bản của từng loại toa (N/kN)

Q2, Q4, Q6 - khối lượng các nhóm toa trong đoàn tàu (tấn)

α2, α4, α6 - tỷ lệ tính theo khối lượng của từng loại toa so với khối lượngđoàn tàu

Mặt khác nếu biết tỷ lệ tính theo số lượng của từng loại toa γi, số toatrong đoàn tàu m và khối lượng của từng toa qi (kể cả hàng và bì) ta có:

α2 =

6 6 4 4 2 2

2 2 6

6 4 4 2 2

2 2

q+q+q

q

=)q+q+q(m

qm

γγγ

γγ

γγ

γ

(2- 0)

α4 =

6 6 4 4 2 2

4 4 6

6 4 4 2 2

4 4

q+q+q

q

=)q+q+q(m

qm

γγγ

γγ

γγ

γ

(2- 0)

α6 =

6 6 4 4 2 2

6 6 6

6 4 4 2 2

6 6

q+q+q

q

=)q+q+q(m

qm

γγ

γ

γγ

γγ

γ

(2- 0)

Trang 9

hay là αi = ∑γ

γn 1

= i i i

i iq

q

(2- 0)

Để kiểm tra tính toán cần sử dụng công thức ∑α

n 1

= i

i = 1

2.2.4 Lực cản đơn vị cơ bản của đầu máy.

Nguyên nhân gây ra lực cản cơ bản của đầu máy cũng giống như củatoa xe Đối với đầu máy khi đóng và khi mở máy có lực cản cơ bản khácnhau Khi đóng máy lực cản cơ bản lớn hơn khi mở máy (khi đóng máy phảitính thêm lực cản phụ do ma sát ở các bộ phận chuyển động và truyền độngcủa đầu máy sinh ra), tàu chạy đóng máy dưới tác dụng của trọng lực hoặclực quán tính

w'ođ = w'o + ∆w'ođ (N/kN) (2- 0)Khi tàu chạy mở máy và đóng máy lực cản đơn vị cơ bản có dạng tổngquát như sau:

w'o = a1 + b1V + c1V2 (N/kN) (2- 0)w'ođ = a2 + b2V + c2V2 (N/kN) (2- 0)trong đó a1, b1, c1, a2, b2, c2 - các hệ số thực nghiệm

1 Khi tàu chạy mở máy.

Đầu máy tàu khách w'0 = 1,9 + 0,01V + 0,0005V2 (N/kN) (2- 0)Đầu máy tàu hàng w'0 = 2,2 + 0,01V + 0,0003V2 (N/kN) (2- 0)Đầu máy loại mới w'0 = 1,2 + 0,025V + 0,00016V2 (N/kN) (2- 0)

2 Khi tàu chạy đóng máy.

Đối với đầu máy hơi nước loại mới:

w'0đ = 3,0 + 0,002V + 0,0009V2 (N/kN) (2- 0)Đối với đầu máy điêzen loại mới:

w'0đ = 2,4 + 0,011V + 0,00035V2 (N/kN) (2- 0)

Sự khác nhau của lực cản cơ bản khi đóng máy và khi mở máy xét vềgiá trị tuyệt đối tăng lên khi tăng vận tốc chạy tàu

2.2.5 Lực cản đơn vị cơ bản bình quân của đoàn tàu.

Để tính toán sức kéo cần xác định lực cản cơ bản bình quân của đoàntàu nói chung

Khi tàu mở máy

W0 = W'0 + W"0 = w'0 P.g + w"0 Q.g (N) (2- 0)

Trang 10

Khi tàu đóng máy

Wđ = W'0đ + W"o = w'0đ P.g + w"0 Q.g (N) (2- 0)Khi tàu mở máy

w0 =

Q+P

Q

"

w+P.'w

=g)Q+P(

= w'0δ1 + w"0δ2 (N/kN) (2- 0)Khi tàu đóng máy

w0đ =

Q+P

Q

"

w+P.'w

=g)Q+P(

= w'0đδ1 + w"0δ2 (N/kN) (2- 0)Trong đó δ1, δ2 - tỉ lệ về khối lượng của đầu máy và toa xe so với khốilượng

đoàn tàu Trong đại đa số trường hợp δ1 << δ2 vì vậy khi tính toán gần đúng lấy w0

≈ w"0

Ví dụ: Tính lực cản đơn vị cơ bản bình quân của tàu hàng trường hợp

mở máy và đóng máy khi V = 60 km/h Đoàn tàu bao gồm 30% số toa 2 trục

và khối lượng mỗi toa (cả hàng và bì) là 30 tấn, 40% số toa 4 trục và khốilượng mỗi toa (cả hàng và bì) là 80 tấn, 30% số toa 6 trục và khối lượng mỗitoa (cả hàng và bì) là 126 tấn Khối lượng đoàn toa xe 3000 tấn được kéobởi 2 đầu máy T∃10 có tổng khối lượng là 258 tấn, toa xe Liên Xô cũ

Giải:

Lực cản đơn vị cơ bản của đầu máy khi mở máy

w'0= 2,2+0,01V+ 0,0003V2= 2,2 + 0,01.60 + 0,0003.602 =3,88(N/kN)

Lực cản đơn vị cơ bản của đầu máy khi đóng máy

w'0đ= 2,4 + 0,011V + 0,00035V2 = 2,4 + 0,011.60 + 0,00035.602 =4,32 (N/kN)

Lực cản đơn vị cơ bản của toa 2 trục

w"0(2) = 1,4+(0,02+

0

25,0

q )V = 1,4+(0,02+30/2

25,0).60 = 3,6 (N/kN)Lực cản đơn vị cơ bản của toa 4 trục

w"0(4)= 0,7 +

0

2q

V0025,0+V1,0+0,3

= 0,7 +

4/80

60.0025,060.1,00,

=1,6(N/kN)

Trang 11

Lực cản đơn vị cơ bản của toa 6 trục

w"0(6)= 0,7 +

0

2q

V0025,0+V1,0+8

= 0,7 +

6/126

60.0025,060.1,0

30.3,0

=q+q+q

q

6 6 4 4 2 2

2 2γγ

80.4,0

=q+q+q

q

6 6 4 4 2 2

4 4γγ

126.3,0

=q+q+q

q

6 6 4 4 2 2

6 6γγ

γ

γ

= 0,48Kiểm tra Σαi = 0,11 + 0,41 + 0,48 = 1

Lực cản đơn vị cơ bản bình quân của đoàn toa xe

w"0= α2w"0(2)+ α4w"0(4)+ α6w"0(6)= 0,11.3,6+0,41.1,6+0,48.1,65=1,85(N/kN)

Lực cản đơn vị cơ bản bình quân của tàu hàng khi mở máy

w0 =

3000+258

3000.85,1+258.88,3

=Q+P

Q

"

w+P'

= 2,01 (N/kN)Lực cản đơn vị cơ bản bình quân của tàu hàng khi đóng máy

w0đ =

3000+258

3000.85,1+258.32,4

=Q+P

Q

"

w+P'

α

h (m)

α

Hình 2- Lực cản do độ dốc WiKhi tàu chạy trên dốc thì phát sinh một lực song song với đường, chiềucủa lực này hoặc trùng với chiều chuyển động (xuống dốc) hoặc ngượcchiều chuyển động (lên dốc)

Trang 12

wi =

g)Q+P(

gi)Q+P(

=g)Q+P(

mà còn với các loại vận tải khác

Ví dụ: Nếu đoàn tàu có khối lượng 6000 tấn chạy trên dốc 5‰ thì wi = 5(N/kN) và Wi = (P+Q)g.wi = 6000.9,81.5 = 294300 N

2) Do trượt ngang của đầu máy toa xe khi vào đường cong

3) Do bánh xe trên cùng một trục không chạy trên cùng một chiều dài,bánh xe phía ngoài phải vượt nhanh lên vì đường phía ngoài dài hơn nênbánh xe vừa quay vừa trượt

Lực cản do đường cong chủ yếu phụ thuộc vào bán kính đường cong,vào khổ đường, vào đường kính bánh xe, vào cự ly cứng nhắc của toa xe,vào vận tốc chạy tàu, vào siêu cao ray lưng

Để xác định lực cản do đường cong thường sử dụng các công thức kinhnghiệm sau:

wr =

R

A Tức là lực cản do đường cong được xem như hàm số của một biến số -bán kính đường cong ở đây hệ số A cần thể hiện ảnh hưởng của tất cả cácyếu tố trên (ngoại trừ vận tốc chạy tàu)

a Khi chiều dài đường cong lớn hơn chiều dài đoàn tàu (l c > l t )

Trang 13

Hình 2- l c > lt

b Khi chiều dài đường cong nhỏ hơn chiều dài đoàn tàu (l c < l t )

Một phần tàu nằm trong đường cong chịu lực cản do đường cong:

wr =

t

o t

cl

2,12

=l

l.R

(N/N) đường 1435 mm (2- 0)

vì l c =

3,57

R

=180

cl

5,7

=l

l.R

c Khi tàu nằm trên nhiều đường cong.

Trường hợp thứ nhất tàu nằm một phần trên các đường cong:

tL

)+(2,

12 Δα Δα

(N/kN) đường 1435 mm (2- 0)

Trang 14

wr =

t

2 1l

)+(5,

7 Δα Δα

(N/kN) đường 1000 mm (2- 0)Trường hợp thứ hai tàu nằm trọn trên các đường cong:

)+(2,

)+(5,

(N/kN) đường 1000mm (2- 0)Khi thiết kế đường sắt, để tính chính xác hơn lực cản do đường cong,Viện nghiên cứu đường sắt toàn Nga kiến nghị sử dụng công thức sau:

w r =200/R + 1,5τk

Thay R=57,3l c/α° có w r = (3,5α°/l c)+ 1,5τk (2- 0) trong đó τk - gia tốc chưa cân bằng

τk = (v2/13R) + (hg/S1)

h - siêu cao ray lưng, mm.

S1 - cự ly giữa hai tim ray; S1= 1500mm với đường khổ1435mm;

ik - độ dốc tính đổi (dốc dẫn xuất)

ir luôn dương vì lực này luôn trái chiều chuyển động

Trang 15

i - dốc thực tế hay dốc trung bình, có dấu (+) khi lên dốc; dấu (-) khixuống dốc

Ví dụ: Hãy xác định lực cản do đường cong và dốc dẫn xuất trên đoạntuyến sau biết ltàu = 400m, đường khổ 1000 mm

R = 800 m

6

3 0

Giải:

t 2

t

lK

lK

<

++

5,

7 Σα

=

400

)1015.(

5,

3 Lực cản khi tàu khởi động W kđ , w kđ

Công thức tính lực cản cơ bản chỉ đúng khi mà V ≥ 10 km/h Lúc tàukhởi động phát sinh lực cản phụ khởi động vì:

+ Dầu ở cổ trục bị chảy xuống dưới đông đặc lại làm cho hệ số ma sát ϕtăng lên

+ Tàu đỗ ray bị võng xuống khi tàu chạy ma sát tăng lên Hiện tượngtrên xuất hiện rõ ràng nhất khi đoàn tàu dừng quá 20 phút Sau khi tàu dừngquá 20 phút có thể dùng công thức thực nghiệm tính lực cản khởi động:

Trang 16

wkđ =

7+q

A0

A = 142 đối với toa ổ trượt

A = 28 đối với toa ổ lăn

q0 - tải trọng trục (T/trục)

Quá trình khởi động của đoàn tàu kéo dài từ thời điểm bắt đầu chuyểnđộng của toa xe đầu tiên đến thời điểm khởi động của toa xe cuối cùng Cóthể xác định gần đúng khoảng thời gian của quá trình khởi động đoàn tàu cókhối lượng Q là 0,004Q (giây) Do các toa xe khởi động không cùng lúc nênlực cản bình quân của đoàn tàu tính theo các công thức trên nhỏ hơn lựccản khởi động của các toa xe riêng biệt hoặc của đoàn không nhiều toa xe.Đối với đoàn có từ 7 toa trở xuống, lực cản khởi động tăng lên k lần

Hệ số k phụ thuộc số toa xe n trong đoàn:

Nếu tàu dừng chưa đến 20 phút thì lực cản khi khởi động được xác địnhtrên cơ sở xây dựng đồ thị wkđ (tđỗ) Đồ thị này được xây dựng từ giả thiết làkhi tđỗ=20 phút lực cản khi khởi động được xác định theo công thức (2-56),còn khi tđỗ=0, lực cản được xác định theo công thức lực cản cơ bản với v=0

w0 = a +

0q

b

(2- 0)Trong khoảng thời gian giữa các giá trị này lực cản khi khởi động đượccoi là thay đổi tuyến tính Trên hình 2-8 đưa ra mối quan hệ của lực cản khikhởi động vào thời gian dừng tàu với toa ổ lăn và toa ổ trượt

Hình 2- Sự phụ thuộc vào wkđ vào thời gian dừng tàu

Trang 17

Những hiện tượng xuất hiện khi tàu dừng lâu sẽ hết nếu đoàn tàu đã điđược một khoảng cách nhất định Khi thiết kế đường sắt cần chú ýý đếnđiều này để chọn các giải pháp thiết kế.

Hiện nay khi tính sơ bộ người ta lấy wkđ = 4 N/kN

4 Lực cản chuyển động trong hầm W h , w h

Khi tàu chạy trong hầm trước tàu không khí bị ép, không khí chèn haibên mạn tàu, cuối tàu không khí xoắn lại do đó gây nên lực cản Tuỳ theochiều dài hầm, độ ẩm ướt và tốc độ chạy tàu mà wh = 0,5 ÷ 1,5 N/kN

5 Lực cản tăng thêm do gió, do nhiệt độ thấp.

Khi Vgió > 10 m/s và khi nhiệt độ không khí môi trường xuống thấp làmdầu mỡ ở cổ trục bị đông đặc lại dẫn đến tăng lực cản của tàu

w0(g,t) = w0(1+αg).(1+αt) (N/kN) (2- 0)

αg, αt - các hệ số tính đến gió mạnh, đến nhiệt độ thấp

Hệ số αg, αt phụ thuộc vào nhiệt độ và vận tốc gió Trong điều kiện Việtnam, αt=0, còn hệ số αg được đưa ra trong Quy trình tính toán sức kéo đoàntàu đường sắt Việt Nam

2.2.7 Các biện pháp làm giảm lực cản

Làm giảm lực cản thì tăng được vận tốc và khối lượng đoàn tàu, mặtkhác làm cho đầu máy tiêu thụ ít nhiên liệu nên phí tổn vận doanh trực tiếpgiảm Làm giảm lực cản bằng các biện pháp sau:

a Cải thiện tuyến đường.

Tăng cường năng lực kết cấu tầng trên:

Dùng ray nặng để khi tàu chạy ít bị võng

Dùng ray dài, ray hàn không mối nối để giảm bớt lực xung kích ở mốinối Theo tài liệu của Nga, sử dụng đường không mối nối trên tà vẹt bê tôngcốt thép với nền đá dăm làm giảm lực cản cơ bản tới 8-12%

Dùng lớp đá ba lát dày được chèn chặt dưới tà vẹt

Giữ cự ly đường đúng vị trí thiết kế

b Khi thiết kế tuyến mới.

Giảm bớt trị số dốc và chiều dài dốc

Dùng bán kính R lớn và giảm bớt góc quay α

c Cải thiện đầu máy toa xe.

Dùng toa xe 4 trục thay cho toa xe 2 trục để giảm cự ly cứng nhắc vàtăng tải trọng trục

Trang 18

Dùng dầu tốt và tra dầu kịp thời.

Dùng toa xe và đầu máy theo hình thoi

d Đề cao chất lượng tu sửa đường và đầu máy toa xe.

2.3 Lực hãm đoàn tàu

2.3.1 Các phương tiện hãm tàu.

Để giảm tốc, để giữ nguyên vận tốc hoặc để tàu dừng người ta dùng cácphương tiện hãm

Có thể tạo ra lực hãm bằng hai cách:

1 Hãm cơ.

Hãm bằng má phanh (guốc hãm) như ép guốc hãm vào băng đa bánh

xe hoặc ép guốc hãm vào ray

2 Hãm điện.

Hãm bằng cách thay đổi tác dụng của động cơ điện của đầu máy (đốivới đầu máy điện và diêzen truyền động điện, hãm bằng cách biến đổi cơnăng thành điện năng, điện năng này trở về mạng điện qua dây tiếp xúcđồng thời tạo ra mô men hãm, loại hãm này gọi là hãm hoàn nguyên ở đầumáy hơi nước hãm bằng cách mở ngược chiều hơi vào xi lanh (cách này rấtnguy hiểm)

Lực hãm đoàn tàu thường lớn hơn lực kéo

2.3.2 Tính lực hãm do tác dụng của má phanh.

1 Cơ chế hình thành.

Khi ép guốc hãm vào vành bánh xe bằng một lực K thì giữa chúng xuấthiện lực ma sát có trị số Fms = K.ϕk (ϕk - hệ số ma sát giữa guốc hãm vàvành bánh) Đồng thời khi đó cũng xuất hiện một lực có trị số R = K.ϕk tácdụng từ vành bánh vào má phanh theo chiều ngược lại

18

Trang 19

Hình 2- Hình thành lực hãm tàu bDời hai lực về tâm trục

+ Lực Fms = K.ϕk và mômen M1 tác dụng vào vành bánh xe

+ Lực R = K.ϕk và mômen M2 tác dụng vào khung xe thông qua bộ phậnhãm

+ Mômen M2 bị triệt tiêu bởi các lực thẳng góc giữa bánh và ray, chỉ còn

M1 tác dụng vào vành bánh xe

+ Thay M1 bằng ngẫu lực b b1 với cánh tay đòn D/2 trong đó b = K.ϕk làlực hãm, b1 = K.ϕk là lực tác dụng từ bánh vào ray, tại điểm A có b2 = K.ϕk làphản lực tác dụng từ ray vào bánh xe theo chiều ngược lại Như vậy nguyênnhân gây ra lực hãm b chính là lực ma sát Fms = K.ϕk và tất nhiên sự xuấthiện lực hãm không thể thiếu sự tồn tại của sức bám giữa bánh xe và ray Fψ

= Ph.ψ để đảm bảo cho bánh xe lăn từ từ và dừng lại

2 Hạn chế lực hãm theo điều kiện bám.

Khi tăng lực ép K tác dụng vào một trục thì b = K.ϕk tăng

Trong đó Ph - tải trọng tính cho một trục được hãm

ψ - hệ số bám lăn giữa bánh xe và ray

Vì nếu b > Fψ thì sức bám mất, bánh xe ngừng quay, má phanh bó chặtkéo bánh xe lết trên ray làm bánh xe mòn vẹt Hiện tượng như thế gọi là bóhãm và cần tránh nó trong vận dụng đầu máy toa xe

Như vậy K ≤

ψ

δ =

ψ

- hiệu suất hãmđầu máy δ = 0,5 ÷ 0,6

toa hàng δ = 0,6 ÷ 0,65

toa khách δ = 0,7 ÷ 0,9

Trang 20

Hệ số ma sát ϕk chủ yếu phụ thuộc vào vận tốc chạy tàu (km/h), vào lựcnén của guốc hãm K (kN), vào các yếu tố khác như thời gian kéo dài quátrình hãm, độ cứng của guốc hãm, trạng thái mặt lăn

Hệ số ma sát ϕk được xác định bởi các công thức thực nghiệm

+ Với má phanh gang

ϕk = 0,6

100+V5

100+V.1000+k.80

1000+k.16

(2- 0)+ Với má phanh gang có tăng hàm lượng phốt pho

ϕk = 0,5

100+V5

100+V.1000+k.52

1000+k.16

(2- 0)+ Với má phanh kim loại hỗn hợp

ϕk = 0,44

150+V2

150+V.200+k.4

200+k

(2- 0)Trong đó k - lực nén má phanh đơn vị

k =

4

K với má phanh kép (hãm hai phía)

k =

2

K với má phanh đơn (hãm một phía)

4 Tính lực hãm của đoàn tàu do tác dụng của guốc hãm sinh ra.

Lực hãm toàn phần tác dụng vào đoàn tàu bằng tổng của tích các lực ép

má phanh với các hệ số ma sát

Trong đó K - lực ép má phanh lên một trục (kN)

Lực hãm đơn vị tác dụng lên đoàn tàu

b =

g)Q+P(

φK1000

=g)Q+P(

B ∑ k = 1000δ.ϕ

k (N/kN) (2- 0)

δ =

g)Q+P

(

- hiệu suất hãm của các guốc hãm ở đoàn tàu

Nếu đoàn tàu có các toa xe có cùng loại guốc hãm ta dùng công thức(2-64), (2-65) để xác định lực hãm

Nếu đoàn tàu có nhiều loại toa và trang bị các loại guốc hãm khác nhauthì ta tính cho từng nhóm toa riêng biệt

K1 x

x1 ;

g)Q+P(

K2 x

x2 ;

g)Q+P(

Kn x

xn

Trang 21

Nếu hệ số ϕk khác nhau ta có:

b = 1000(δđϕkđ + δx1ϕk1 + δx2ϕk2 + + δxnϕkn) (N/kN) (2- 0)Như vậy dùng công thức trên để tính lực hãm là phức tạp, để đơn giảnphép tính ấy người ta sử dụng phương pháp dẫn xuất

5 Tính lực hãm của đoàn tàu theo phương pháp dẫn xuất (phương pháp thu gọn).

Hệ số thực tế ϕk của guốc hãm mỗi bánh xe phụ thuộc vào vận tốc chạytàu V và lực ép guốc hãm k Để đơn giản phép tính người ta loại trừ tham số

k ra khỏi ϕk bằng cách thay thế hệ số ma sát thực tế ϕk bằng hệ số ma sáttính toán ϕkt và lực ép của guốc hãm thực tế k được thay thế bằng lực éptính toán kt Để đảm bảo điều kiện lực hãm không bị thay đổi ta phải có:

B = 1000ΣKϕk = 1000ΣKtϕkt

hay là Kϕk = Ktϕkt  Kt = K

kt

φ

(2- 0)Như vậy để xác định Kt cần biết k, ϕk, ϕkt Trị số ϕk được xác định theocác công thức (2-60, 61, 62), còn ϕkt cũng được xác định theo công thức nàysong với điều kiện là kt = 27 (kN/trục) ứng với trị số lực nén trung bình củaguốc hãm toa xe 4 trục Liên Xô

+ Với má phanh gang:

ϕkt = 0,6

100+V5

100+V.1000+k80

1000+k16

= 0,6

100+V5

100+V.1000+27.80

1000+27.16

= 0,27

100+V5

100+V

Kt = K

kt

φ = K

100+V5

100+V27,0

100+V5

100+V.1000+k80

1000+k166,0

= 2,22

1000+k80

1000+k16

K (kN)

+ Với má phanh gang có tăng hàm lượng phốt pho:

ϕkt = 0,5

100+V5

100+V.1000+k52

1000+k16

= 0,5

100+V5

100+V.1000+27.52

1000+27.16

= 0,30

100+V5

100+V

Trang 22

Kt = K

kt

φ = K

100+V5

100+V3,0

100+V5

100+V.1000+k52

1000+k165,0

= 1,67

1000+k52

1000+k16

K (kN)

+ Với má phanh kim loại hỗn hợp lấy kt = 16 (kN/trục) (toa Liên Xô):

ϕkt = 0,44

150+V2

150+V.200+k4

200+k

= 0,44

150+V2

150+V.200+16.4

200+16

= 0,36

150+V2

150+V

Kt = K

kt

φ = K

100+V2

150+V36,0

150+V2

150+V.200+k4

200+k44,0

= 1,22

200+k4

200+k

100+V.1000+k80

1000+k16

= 0,6

100+V5

100+V.1000+5,17.80

1000+5,17.16

= 0,32

100+V5

100+V

Kt = K

kt

φ = K

100+V5

100+V32,0

100+V5

100+V.1000+k80

1000+k166,0

= 1,88

1000+k80

1000+k16

K (kN)

+ Với má phanh gang có tăng hàm lượng phốt pho:

ϕkt = 0,5

100+V5

100+V.1000+k52

1000+k16

= 0,5

100+V5

100+V.1000+5,17.52

1000+5,17.16

= 0,34

100+V5

100+V

Kt = K

kt

φ = K

100+V5

100+V34,0

100+V5

100+V.1000+k52

1000+k165,0

= 1,47

1000+k52

1000+k16

K (kN)

+ Với má phanh kim loại hỗn hợp lấy

Trang 23

ϕkt = 0,44

150+V2

150+V.200+k4

200+k

= 0,44

150+V2

150+V.200+5,17.4

200+5,17

= 0,36

150+V2

150+V

Kt = K

kt

φ = K

100+V2

150+V36,0

150+V2

150+V.200+k4

200+k44,0

= 1,22

200+k4

200+k

KtΣ.ϕkt = 1000δtϕkt (N/kN)) (2- 0)

Trong đó δt =

g Q P

K t

)(

Σ+ - hiệu suất hãm tính toán, nó thể hiện lực nén

có trị số là bao nhiêu tác dụng vào một đơn vị trọng lực của đoàn tàu

Để xác định hiệu suất hãm tính toán của toa xe cần biết:

+ Số toa có hãm của từng nhóm toa trong đoàn tàu ni

+ Số trục có hãm của mỗi toa của từng nhóm toa trong đoàn tàu mi.+ Lực nén tính toán trên mỗi trục toa của từng nhóm toa Kt(i)

+ Khối lượng đoàn toa xe Q

Lực ép toàn phần trên tất cả các trục có hãm của đoàn toa xe:

ΣKt = Σni.mi.Kt(i) (kN)

Hiệu suất hãm tính toán của toa xe:

δtx = Qg

KtxΣ =

Qg

Km

ni i t )Σ

(2- 0)Nếu tính cả hãm của đầu máy thì:

δt =

g)QP(

KΣK

Σ tx td+

+

(2- 0)Chú ý: Khi hãm tàu khẩn cấp sử dụng 100% lực hãm lớn nhất α =1

Khi hãm tàu dừng ở ga sử dụng 50% lực hãm lớn nhất α = 0,5Khi hãm tàu xuống dốc sử dụng 20% lực hãm lớn nhất α = 0,2

Ví dụ: Một đoàn tàu có 3 loại toa xe với Q = 3000 tấn gồm:

- 8 toa xe chở hàng 4 trục hãm một phía (phanh đơn) có K1 = 65 kN/trục

Trang 24

- 15 toa xe rỗng 4 trục hãm một phía (phanh đơn) có K2 = 35 kN/trục

- 10 toa xe chở hàng 2 trục hãm hai phía (phanh kép) có K3 = 65 kN/trụcHãy tính lực hãm đơn vị khi đoàn tàu chạy với vận tốc 60 km/h, các toa

100+V.1000+k80

1000+k16+ Đối với nhóm toa xe thứ nhất ta có:

k1 =

2

K1 = 2

65 = 32,5 kN

ϕk1 = 0,6

10060.5

10060.10005

,32.80

10005

,32.16

+

++

+

= 0,101+ Đối với nhóm toa xe thứ hai ta có:

k2 =

2

K2 = 2

35 = 17,5 kN

ϕk2 = 0,6

10060.5

10060.10005,17.80

10005

,17.16

+

++

+

= 0,128+ Đối với nhóm toa xe thứ ba ta có:

k3 =

4

K3 = 4

65 = 16,25 kN

ϕk3 = 0,6

10060.5

10060.100025

,16.80

100025

,16.16

+

++

+

= 0,131Như vậy lực hãm toàn phần của cả đoàn tàu là:

81,9.3000

100+

10060+

+ = 0,128+ Đối với nhóm toa xe thứ nhất tính lực nén tính toán cho một trục bánh:

Trang 25

Kt1 = 65

128,0

101,0

=K.φ

φ1 kt

1

= 51,29 kN+ Đối với nhóm toa xe thứ hai tính lực nén tính toán cho một trục bánh:

Kt2 = .35

128,0

128,0

=K.φ

φ2 kt

2

= 35 kN+ Đối với nhóm toa xe thứ ba tính lực nén tính toán cho một trục bánh:

Kt3 = 6,5

128,0

131,0

=K.φ

φ3 kt

3

= 66,52 kNLực hãm toàn phần của đoàn tàu là:

81,9.3000

650000

= 22,09 (N/kN) Kết luận: Từ hai phương pháp khác hẳn nhau nhận được kết quả nhưnhau song rõ ràng phương pháp thu gọn đơn giản hơn

2.3.3 Tính lực hãm hoàn nguyên (với đầu máy điện và đầu máy điêzen truyền động điện).

Lực hãm hoàn nguyên xảy ra khi tàu chạy đóng máy xuống dốc Lúcnày, mặc dù đã ngắt điện ở động cơ điện kéo, nhưng bánh xe tiếp tục quay

và qua hệ thống bánh răng làm quay trục động cơ điện biến nó thành máyphát điện trở lại mạng đồng thời tạo ra mô men hãm (lực hãm)

Để tàu xuống dốc với tốc độ cho phép thường sử dụng hãm điều hoà(hãm đầu máy), khi đó đại lượng tốc độ cho phép được xác định theo hãm

cơ học (hãm toa xe) để sao cho ứng với chiều dài hãm ấn định tàu phảidừng được

Lực hãm cần thiết Bct để giữ tốc độ cho phép khi tàu xuống dốc ik có thểxác định từ điều kiện cân bằng lực tác dụng khi tàu chuyển động đều

Bct + Pgw'0đ + Qgw"0 = (P+Q)gik (N)

Bct = (P+Q)gik - Pgw'0đ - Qgw"0 (N) (2- 0)hoặc là Bct + (P+Q)gw0đ = (P+Q)gik (N)

Bct = (P+Q)g(ik - w0đ) (N) (2- 0)

Ví dụ: Xác định lực hãm điều hoà cần thiết với đoàn tàu do đầu máyBL80 kéo có (P+Q) = 3800 tấn, ik = -10‰, V = 75 km/h, w0đ = 2,3 N/kN

Bct = (P+Q)g(ik - w0đ) = 3800.9,81.(10 - 2,3) = 281586 (N)

Trang 26

2.4 Lực kéo và đặc tính lực kéo của đầu máy

2.4.1 Khái niệm chung.

Hiện nay ngành đường sắt thế giới sử dụng các loại sức kéo: điện,điêzen, hơi nước, khí

Hiệu suất của đầu máy điện 18 ÷ 25%, điêzen 24 ÷ 28%, hơi nước 6

÷8%

Đối với mỗi đầu máy người ta tìm ra vận tốc tính toán Vp và lực kéo tínhtoán Fkp mà ứng với chúng đầu máy được sử dụng hợp lý nhất Những trị sốnày được đưa ra trong quy trình tính sức kéo

2.4.2 Sự thể hiện lực kéo của đầu máy.

a Đối với đầu máy hơi nước.

Hình 2- Hình thành lực kéo F đầu máy hơi nước

áp lực hơi nước Pi hình thành trong xi lanh được đun sôi làm cho píttông chuyển động và thông qua hệ thống cần biên làm cho bánh xe quay với

mô men M Thay M bằng ngẫu lực FF1

F - lực kéo của đầu máy tại tâm quay của bánh xe

F1 - lực đặt tại điểm tiếp xúc giữa bánh xe và ray (điểm A) tác dụng từbánh xe xuống ray có hướng ngược chiều chuyển động

Tại A có phản lực F2 tác dụng từ ray vào bánh xe và đây là ngoại lựcgây ra chuyển động của đoàn tàu

b Đối với đầu máy điện và đầu máy điêzen.

Trục động cơ quay sinh ra mô men M1, khi đó bánh xe quay sinh ra mômen M2

- hệ số truyền đạt

Trang 27

η - hệ số xét đến tổn thất trong quá trình truyền đạt

Thay mô men M2 bằng ngẫu lực như đầu máy hơi nước để phân tíchlực

Hình 2- Lực kéo F của đầu máy điêzen

2.4.3 Phân biệt ba khái niệm về lực kéo đầu máy.

a Lực kéo chỉ thị F i

Là lực kéo tác dụng lên vành bánh hoàn toàn tương ứng với công dohơi nước tác dụng lên pít tông hoặc tương ứng với công do động cơ điệnsinh ra trong đầu máy điện và điêzen mà không xét đến sự hao hụt do lựccản của các bộ phận máy móc của đầu máy

Là lực kéo đặt lên vành bánh, nó được xác định bằng lực kéo chỉ thị vớilực cản của các bộ phận máy móc của đầu máy

Fk = Fi - Pg.∆w'0 (N) (2- 0)Trong đó Pg.∆w'0 - lực cản của các bộ phận máy móc của đầu máy

c Lực kéo có ích F c

Là lực kéo ở móc nối của đầu máy với toa xe đầu tiên

Fc = Fk - Pg(w'0 + w'i + w'r) (N) (2- 0)lực này dùng để thắng lực cản của đoàn tàu

Chú ý: Khi tính sức kéo người ta sử dụng Fk mà không sử dụng Fi vìchuyển động trên đường phức tạp do các yếu tố dốc và đường cong

2.4.4 Hạn chế lực kéo theo điều kiện bám.

F là lực bên trong do người điều khiển, F tăng thì F2 tăng nhưng F chỉtăng đến một giới hạn tối đa nào đó Lực tối đa này không vượt quá lực bámgiữa bánh xe và ray

Trang 28

Trong đó:

ψ - hệ số ma sát bám lăn giữa bánh xe và ray

ΣP - khối lượng của các bánh xe chủ động đè lên ray, ΣP =P; P- khốilượng bám của đầu máy

Giải thích: Vì khi Fk > 1000ψg thì sức bám giữa bánh xe và ray sẽ mất đidẫn đến bánh xe không thể lăn mà bắt đầu trượt tăng nhanh chuyển độngtròn theo tâm trục dẫn đến bánh xe đánh võng tại chỗ Muốn tránh hiệntượng đó phải giảm bớt lực kéo hoặc rải cát lên ray tăng thêm sức bám

Hệ số ma sát bám lăn ψ giữa bánh xe và ray phụ thuộc vào cấu tạo củacác bộ phận chạy của đầu máy, vào trạng thái mặt ray và vành bánh, vàonhiều yếu tố khác Vì vậy ψ được xác định bằng thực nghiệm

+ Đối với đầu máy hơi nước:

ψ =

V+100A

ψ = 0,20 +

V12+100

10

với đầu máy điêzen khổ đường 1000 mm

ψ = 0,25 +

V20+100

8 với đầu máy điêzen khổ đường 1435 mm+ Khi tàu chạy trên đường cong có R ≤ 400m và trong hầm thì ψ giảmxuống

+ Thường ψ = 0,4 với ray sạch có rải lớp bột thạch anh mịn

ψ = 0,15 ray ẩm ướt

2.4.5 Các khái niệm về khối lượng đầu máy.

Khối lượng bám của đầu máy: là khối lượng của các bánh xe chủ động

đè lên ray

Khối lượng tính toán của đầu máy: là khối lượng của đầu máy cộng vớităng đe than nước và 2/3 số than nước

Trang 29

ở đầu máy điện và đầu máy điêzen khối lượng bám bằng khối lượngtính toán vì nó không có bánh dẫn hướng và tăng đe than nước.

2.4.6 Tổng số lực kéo của nhiều đầu máy.

Để nâng cao khối lượng và vượt qua những dốc lớn người ta tăngcường lực kéo bằng cách dùng hai hoặc ba đầu máy Đầu máy phụ thêm cóthể lắp ở đầu (kéo) hay ở cuối (đẩy) Nếu lực kéo quá lớn dễ xẩy ra đứt móc,nếu lực đẩy quá lớn thì vào đường cong toa xe có nguy cơ bị lật ra ngoài Do

đó người tài xế phải phối hợp cho ăn khớp

2.5 Phương trình vi phân chuyển động của đoàn tàu

2.5.1 Phân tích điều kiện chuyển động của đoàn tàu.

Tàu chuyển động được là do lực tác động lên nó Quá trình vận độngcủa đoàn tàu trên tuyến được đặc trưng bởi ba chế độ làm việc của đầumáy

+ Nếu R = 0 thì tàu chạy đều hoặc đứng yên

+ Nếu R > 0 thì đoàn tàu vận động có gia tốc

+ Nếu R < 0 thì đoàn tàu vận động giảm tốc

2.5.2 Sự phụ thuộc của hợp lực vào tốc độ chạy tàu.

Bởi vì lực kéo bám Fk phụ thuộc vào vận tốc tàu chạy V (thông qua hệ

số ψ), lực cản cơ bản W0 cũng phụ thuộc vào vận tốc chạy tàu V cho nênchúng ta có thể dùng phương pháp đồ thị để xác định giá trị của hợp lực và

từ đó phân tích đặc tính vận động của đoàn tàu

Trang 30

Ta có Fk = f1(V)

W0 = f2(V)

Do đó đồ thị của chúng bao giờ cũng xác định được thông qua việckhảo sát các hàm số trên Bởi vì lực cản phụ không phụ thuộc vào vận tốcnên:

W = W0 + Wi

từ đó R = Fk - W

Trên hình vẽ 2-12 trình bày phương pháp xác định giá trị R ở đâyđường cong Fk = f(V) biểu thị đặc tính sức kéo của đầu máy đã cho, đườngcong W = f(V) biểu thị lực cản của đoàn tàu Từ hình vẽ ta thấy R giảm khităng vận tốc chạy ở một vận tốc Vcb nào đó mà trị số của lực kéo và lực cảnbằng nhau (Fk = W) thì vận tốc đó được gọi là vận tốc cân bằng (ví dụ ở đâynếu đoàn tàu chạy trên đường thẳng và bằng thì vận tốc cân bằng là V0

cb,còn đoàn tàu chạy trên tuyến đường có thêm lực cản phụ thì vận tốc cânbằng là Vi

2.5.3 Thành lập phương trình vi phân chuyển động của đoàn tàu.

Phương trình vi phân chuyển động của đoàn tàu là phương trình biểudiễn quan hệ hàm số giữa gia tốc với hợp lực tác dụng lên đoàn tàu

Trang 31

Để xây dựng phương trình vi phân chuyển động của đoàn tàu, người tacoi đoàn tàu là một hệ thống cứng Căn cứ vào định luật bảo toàn động năngthì vi phân động năng hệ thống bằng vi phân công của hợp lực tác dụng lên

hệ thống, từ đó có thể lập được phương trình chuyển động của đoàn tàu.Khi đoàn tàu chuyển động thì động năng của đoàn tàu bao gồm độngnăng của khối lượng tham gia chuyển động tịnh tiến với vận tốc v (đầu máy

và các toa xe không tính các đôi bánh xe) và của khối lượng tham giachuyển động quay (các đôi bánh xe)

+

= ( M M k ) v T k T

2

2

(2- 0)

ở đây: M- Khối lượng đoàn tàu tính cả các đôi bánh xe

Mk - Khối lượng các đôi bánh xe

Tk - Động năng của một đôi bánh xeĐộng năng của bánh xe có khối lượng m khi lăn mà không trượt trongđiều kiện vận tốc tâm bánh bằng vận tốc chuyển động tịnh tiến v của đoàntàu được xác định theo công thức sau

2 2

2

12

2 2 2

432

22

12

12

1

mv D

v D

m mv

Động năng của đoàn tàu (khi bỏ qua động năng của các bộ phận quay ởđộng cơ kéo và tính đến Σm = Mk) được xác định như sau:

Trang 32

) (

Mv ) M

M (

Mv ) M M (

v m v v

02

4

32

2 2

2 2

- Hệ số khối lượng quay

Hệ số khối lượng quay được xác định bằng thực nghiệm (xem bảng 3) Trong thực tế lấy γ = 0.06

2-Lấy vi phân phương trình trên ta được:

R

=dt

dv

)1(Nếu ta nhân cả tử số và mẫu số của vế phải với gia tốc rơi tự do g thì:

)1.(

1000

.)()1()(1000

.)

1(

γ+

gg

Q+P

R

=γ+gQ+P

gR

=γ+gM

gR

=dt

dv

= r.ξ

ở đây: P- Khối lượng đầu máy (tấn)

Q- Khối lượng đoàn toa xe (tấn)Nếu vận tốc đoàn tàu tính theo km/h và g = 9,81 m/s2 đổi ra km/h2 thì

ξ =

)1.(

1000.1000

60.60.81,

γ+ = 120

và gia tốc của đoàn tàu là

dt

dv

= 120.r (km/h2)hoặc là

dt

dv

= 2.r (km/h sau một phút)Bảng 2- Bảng hệ số khối lượng quay

Đầu máy hơi nước có tăng đe 0,04 ÷ 0,06

Toa xe 4 trục có hàng và không hàng 0,03 ÷ 0,04

Trang 33

Toa xe 2 trục không hàng 0,10 ÷ 0,12Trong thực tế tính toán người ta lấy γ = 0,06

Khi r = 1 (N/kN) thì

dt

dV

= 2 (km/h cho 1 phút)

Ví dụ: ở một thời điểm nào đó trên đường tàu chạy lên dốc 4‰ với V =

40 km/h và trong thời điểm đó có fk - w0 = 5 (N/KN) thì sau 1 phút:

V = 40 + 2.r.1 = 40 + 2(fk - w).1 = 40 + 2(fk - w0 - wi).1

= 40 + 2(5 - 4).1 = 42 km/hKhi tốc độ tăng thì lực kéo bám Fk giảm (do ψ giảm) và lực cản W tăng,

b Tàu chuyển động đóng máy:

c Khi tàu chuyển động đóng máy kết hợp với hãm

dt

dV = -120(wđ + αb) (km/h2) (2- 0)Khi xuống dốc hãm để giữ nguyên tốc độ cố định (hãm cục bộ) thì

wđ + αb = 0 ; ( 0

dt

dV = )

Trang 34

Khi hãm để tàu dừng thì

wđ + αb > 0 ; ( 0

dt

dV < )Phương trình vi phân chuyển động của đoàn tàu là phương trình cơ bảncủa sức kéo đầu máy Dựa trên phương trình này có thể xác định khối lượngcho phép lớn nhất, tốc độ và thời gian chạy tàu, đồng thời giải được các bàitoán hãm, xác định hao phí nhiên liệu và năng lượng điện, công cơ học củađầu máy và công của lực cản

2.5.4 Tính khối lượng đoàn tàu và kiểm tra khối lượng đoàn tàu theo các điều kiện hạn chế nó.

1 Tính khối lượng đoàn tàu.

a Công thức tính khối lượng đoàn tàu (cả bì).

Với đường sắt tồn tại khái niệm dốc hạn chế i p Dốc hạn chế là dốc lớn

nhất có chiều dài không hạn chế mà trên đó tàu hàng với khối lượng Q do

một đầu máy kéo lên dốc với vận tốc đều và bằng vận tốc tính toán nhỏ nhất

V p Giá trị vận tốc tính toán nhỏ nhất V p và lực kéo bám tính toán F kp của cácđầu máy được đưa ra trong quy trình tính toán sức kéo

Khi thiết kế tuyến mới người ta tính khối lượng đoàn tàu Q theo dốc hạn chế Ta thấy khi tàu chuyển động đều thì F k = W

F kp = Pg(w'0 + i p ) + Qg(w"0 + i p) (N)

Q =

g ) i

"

w (

) i ' w ( Pg F

p

p kp

+

+

−0

F

p

kp

+0

Nhận xét: Ta thấy rằng:

- Khối lượng đoàn tàu tỷ lệ nghịch với i p

- F k và w0 có quan hệ với V (xem phần 2.5.2), nếu Q lớn thì V nhỏ và F k phải lớn Quan hệ giữa Q và V tốt nhất là lợi dụng đầy đủ sức kéo bám.

- Mỗi loại đầu máy có F kp và ở đó có vận tốc tính toán nhỏ nhất Vp (hay

là vận tốc lâm giới)

+ ở đầu máy hơi nước V p lấy theo điểm giao cắt giữa đường hạn chế

theo điều kiện bám lăn và đường năng suất cấp hơi tính toán cho máy hơi

Trang 35

+ ở đầu máy điện V p lấy theo điểm giao cắt giữa đường hạn chế theođiều kiện bám và cường độ dòng điện.

+ ở đầu máy điêzen V p lấy theo giá trị cường độ lâu dài

Công thức (2-85) có thể được sử dụng như công thức gần đúng bởi vì

không thể xác định w0 nếu không biết Q Một cách gần đúng có thể coi w0 ≈

w"0, lúc đó

Q =

g)i+

"

w(

Fp 0

ni - số toa nhóm i (2 trục, 4 trục, 6 trục )

βi - hệ số sử dụng tải trọng tính toán toa nhóm i (hệ số chất hàng)

qtt(i) - tải trọng tính toán của toa nhóm i

Nếu chỉ biết tổng số toa xe n và tỷ lệ theo số lượng của từng nhóm toa

so với tổng số toa là γi thì khối lượng hàng được tính theo công thức:

η =

Q

QH

Có thể xác định η khi chỉ cần biết tỷ lệ theo số lượng của từng nhóm toa

so với tổng số toa γi và tải trọng của chúng

qi - khối lượng toa cả bì của từng nhóm

k - số lượng nhóm toa trong đoàn tàu

βγ

k 1

= i i i

k 1

= i

) tt i i k

1

= i i i

k 1

= i

) tt i i

q

q

=qnqn

Trang 36

Thường người ta lấy QH = η.Q (η = 0,6 ÷ 0,7) (2- 0)

Ví dụ: Xác định khối lượng đoàn tàu do đầu máy 2TE116 kéo lên dốc ip

= 0,7 +

18

2,24.0025,02,24.1,0

=1,08 N/kN

w'0 = 2,2 + 0,01V + 0,0003V2 = 2,2 + 0,01.24,2 + 0,0003.24,22 = 2,62 N/kN

Q =

)1208,1(81.9

)1262,2(81,9.271487970

+

+

= 3500 (tấn)Tính theo công thức gần đúng:

)1208,1(81,9

487970 −+ = 3529 (tấn)

Ví dụ: Hãy xác định hệ số sử dụng tải trọng đoàn tàu η biết đoàn tàubao gồm 40% toa 4 trục có qbì = 22 tấn, qt t=62 tấn, β = 0,9 ; 60% toa 4 trục

50.85,0.6,062.90,0.4,0

+

+

= 0,69

2 Kiểm tra khối lượng đoàn tàu theo các điều kiện hạn chế nó.

a Kiểm tra theo điều kiện khởi động.

ở các ga đoàn tàu thường phải dừng ở các điểm dừng đó thường có độdốc không lớn song sau mỗi lần dừng đoàn tàu lại phải khởi động để thựchiện hành trình của mình Do đó ngoài việc khắc phục lực cản cơ bản và lựccản đường dốc còn phải khắc phục lực cản khởi động nữa Khi đó phươngtrình cân bằng lực của đoàn tàu có dạng:

Fk(kđ) = Pg(wkđ + ik(kđ)) + Qg(wkđ + ik(kđ)) (N)

Qkđ =

g)i+w(

F)

® ( k

®

)

® ( k

Trang 37

Trong đó:

Fk(kđ) - lực kéo bám của đầu máy khi khởi động

wkđ - lực cản đơn vị cơ bản và lực cản phụ của đoàn tàu lúc khởiđộng

ik(kđ) - đại lượng dốc quy đổi mà trên đó đoàn tàu khởi động

Như vậy kiểm tra điều kiện khởi động của đoàn tàu có thể bằng cách:+ So sánh Qkđ với Q và nếu Qkđ ≥Q thì tàu khởi động được

+ So sánh ik(kđ) với ik và nếu ik≤ ikkđ =

g)Q+P(

Fk( ®)

- wkđ (2- 0)thì tàu khởi động được

Ví dụ Hãy kiểm tra khối lượng đoàn tàu do đầu máy VL80 kéo theo điềukiện khởi động biết đoàn tàu bao gồm 40% khối lượng là toa 4 trục bi cầu,còn lại là toa 4 trục bi trượt Cả hai loại toa có q0 = 18 tấn; ip = 9‰; Vp = 44,3km/h; Fk(kđ) = 650010N; Fkp = 475785 N; P = 184 tấn

Giải:

wkđ = 0,4

70,18

142.6,0718

w"0 = 1,38 (N/kN) - với toa xe 4 trục bi cầu

w"0 = 1,66 (N/KN) - với toa xe 4 trục bi trượt

w"0 = 0,4.1,38 + 0,6.1,66 = 1,52 (N/kN)

w'0 = 2,93 (N/kN)

Q =

81,9)952,1(

81,9)

993,2.(

184475785

+

+

= 4400 tấnNhư vậy độ dốc lớn nhất mà đoàn tàu có Q = 4400 tấn có thể khởi độngđược là:

ik≤ (184650010+4400)9,81 = 10,6‰

Trang 38

Kết luận: Đoàn tàu có khối lượng được tính với dốc hạn chế ip = 9‰được kéo bởi đầu máy VL80 có thể khởi động được thậm chí nếu nó dừngtrên dốc 9‰.

Nhận xét: Nếu vì lý do nào đó mà tàu bắt buộc phải dừng trên dốc lớnthì có khả năng tàu không khởi động được, lúc này hoặc là gọi thêm đầumáy nữa, hoặc là kéo từng phần của đoàn tàu, hoặc là lùi đoàn tàu tới dốc

= i i

Trong đó:

Lsd - chiều dài sử dụng của đường đón gửi

Lđm = chiều dài đầu máy

n - số toa trong đoàn tàu

γi - tỷ lệ về số lượng của từng nhóm toa so với tổng số toa trongđoàn tàu

li - chiều dài toa xe của mỗi nhóm

10 m - chiều dài dự trữ (đề phòng đỗ không đúng vị trí)

3 Tính đến ảnh hưởng của một số yếu tố khi xác định khối lượng đoàn tàu với sức kéo điêzen.

a Tính đến ảnh hưởng của điều kiện không khí.

Công suất của động cơ kéo bị giảm đối với khu vực có điều kiện khôngkhí khác tiêu chuẩn (điều kiện chuẩn khi t0

môi trường = +200C; áp suất không khí

Trang 39

Ví dụ: Với đầu máy 2TE10L ở điều kiện chuẩn có Fkp = 502270 N thì với

938,1(

81,9)

931,2(258502270

+

+

= 4650 tấn+ Trong điều kiện khác tiêu chuẩn:

Q =

81,9)

938,1(

81,9)

931,2(258433600

+

+

= 3980 tấn

b Tính đến ảnh hưởng của đường cong bán kính nhỏ.

Đường khổ 1435 mm, khi tàu vào đường cong có R ≤ 500m thì hệ sốbám lăn giảm do tăng độ trượt của bánh xe

ψ(r) = ψ250500++11,55,1R R

Trong đó:

ψ - hệ số bám lăn trên đường thẳng

ψ(r) - hệ số bám lăn trên đường cong

r p

) r (

w

"

w i

) w ' w i ( P P

++

++0 0-

ψ1000

Đối với đầu máy khổ đường 1000 mm khi chạy trên đường cong có R ≤200m thì lượng giảm hệ số bám lăn tính theo bảng sau (hoặc là xem quyphạm thiết kế kỹ thuật đường sắt khổ 1000 mm)

Bảng 2- Lượng giảm hệ số bám khi bán kính nhỏ

Bán kính đường

Lượng giảm hệ số

Trang 40

2.5.5 Kiểm tra khối lượng đoàn tàu theo điều kiện tăng tốc sau khi dừng ở ga.

Khi khởi động và khi tăng tốc ở ga, nếu sau ga là đoạn lên dốc hạn chếdài, thì đoàn tàu khi tới dốc này cần đạt được vận tốc không nhỏ hơn vận tốctính toán Nếu không, vận tốc đoàn tàu trên dốc này tăng rất chậm làm tăngthời gian chạy tàu và tiêu hao nhiên liệu

Với những đầu máy điện dùng dòng điện một chiều yêu cầu trên là bắtbuộc, nếu không có thể làm nóng quá mức điện trở khởi động

Để kiểm tra cần xây dựng đường cong vận tốc bắt đầu từ tim ga tới đầudốc hạn chế

Chiều dài đoạn đường tăng tốc Sp cần đủ để vận tốc đoàn tàu đạt đượcvận tốc tính toán trước khi đuôi đoàn tàu đi tới đầu dốc hạn chế (xem hình 2-13a):

b) Quan hệ wi(S) khi tính đến chiều dài đoàn tàu

S

wi, N/KN

5 10

Ngày đăng: 01/08/2014, 10:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2- . Đồ thị quan hệ vận tốc chạy tàu v(S) và thời gian chạy tàu t(S)  vào quãng đường đi được S. - Giáo trình thiết kế đường sắt - chương 2 - Tính sức kháng đầu máy pps
Hình 2 . Đồ thị quan hệ vận tốc chạy tàu v(S) và thời gian chạy tàu t(S) vào quãng đường đi được S (Trang 1)
Hình 2- . Quy tắc dấu của F, W, B - Giáo trình thiết kế đường sắt - chương 2 - Tính sức kháng đầu máy pps
Hình 2 . Quy tắc dấu của F, W, B (Trang 2)
Bảng 2- . Hệ số thực nghiệm a, b, c, d toa hàng - Giáo trình thiết kế đường sắt - chương 2 - Tính sức kháng đầu máy pps
Bảng 2 . Hệ số thực nghiệm a, b, c, d toa hàng (Trang 6)
Bảng 2- . Hệ số thực nghiệm toa khách - Giáo trình thiết kế đường sắt - chương 2 - Tính sức kháng đầu máy pps
Bảng 2 . Hệ số thực nghiệm toa khách (Trang 7)
Hình 2- . Lực cản do độ dốc W i - Giáo trình thiết kế đường sắt - chương 2 - Tính sức kháng đầu máy pps
Hình 2 . Lực cản do độ dốc W i (Trang 11)
Hình 2- .  l  c  &gt; l t - Giáo trình thiết kế đường sắt - chương 2 - Tính sức kháng đầu máy pps
Hình 2 . l c &gt; l t (Trang 13)
Hình 2- . Tàu nằm trọn trong 2 đường cong w r  = - Giáo trình thiết kế đường sắt - chương 2 - Tính sức kháng đầu máy pps
Hình 2 . Tàu nằm trọn trong 2 đường cong w r = (Trang 14)
Hình 2- . Sự phụ thuộc vào w kđ  vào thời gian dừng tàu. - Giáo trình thiết kế đường sắt - chương 2 - Tính sức kháng đầu máy pps
Hình 2 . Sự phụ thuộc vào w kđ vào thời gian dừng tàu (Trang 16)
Hình 2- . Hình thành lực kéo F đầu máy hơi nước. - Giáo trình thiết kế đường sắt - chương 2 - Tính sức kháng đầu máy pps
Hình 2 . Hình thành lực kéo F đầu máy hơi nước (Trang 26)
Hình 2- . Lực kéo F của đầu máy điêzen - Giáo trình thiết kế đường sắt - chương 2 - Tính sức kháng đầu máy pps
Hình 2 . Lực kéo F của đầu máy điêzen (Trang 27)
Hình 2- . Quan hệ giữa F k , W và V Từ phân tích trên ta có nhận xét: - Giáo trình thiết kế đường sắt - chương 2 - Tính sức kháng đầu máy pps
Hình 2 . Quan hệ giữa F k , W và V Từ phân tích trên ta có nhận xét: (Trang 30)
Bảng 2- . Bảng hệ số khối lượng quay - Giáo trình thiết kế đường sắt - chương 2 - Tính sức kháng đầu máy pps
Bảng 2 . Bảng hệ số khối lượng quay (Trang 32)
Bảng 2- . Lượng giảm hệ số bám khi bán kính nhỏ - Giáo trình thiết kế đường sắt - chương 2 - Tính sức kháng đầu máy pps
Bảng 2 . Lượng giảm hệ số bám khi bán kính nhỏ (Trang 39)
Hình 2- . Xác định chiều dài đoạn tăng tốc - Giáo trình thiết kế đường sắt - chương 2 - Tính sức kháng đầu máy pps
Hình 2 . Xác định chiều dài đoạn tăng tốc (Trang 40)
Hình 2- . Mối quan hệ: a- V(t); b- V(S) - Giáo trình thiết kế đường sắt - chương 2 - Tính sức kháng đầu máy pps
Hình 2 . Mối quan hệ: a- V(t); b- V(S) (Trang 43)
Bảng 2- . Xác định vận tốc và thời gian chạy tàu theo phương pháp tích phân gần đúng. - Giáo trình thiết kế đường sắt - chương 2 - Tính sức kháng đầu máy pps
Bảng 2 . Xác định vận tốc và thời gian chạy tàu theo phương pháp tích phân gần đúng (Trang 46)
Hình 2- . Đường cong chuyển động được biểu hiện bằng các đoạn thẳng: - Giáo trình thiết kế đường sắt - chương 2 - Tính sức kháng đầu máy pps
Hình 2 . Đường cong chuyển động được biểu hiện bằng các đoạn thẳng: (Trang 47)
Đồ thị các đường parabol này phức tạp nên người ta thay chúng bằng các đoạn gãy khúc song song với tiếp tuyến đường parabol tại điểm có tung độ V tb =(V đ +V c )/2. - Giáo trình thiết kế đường sắt - chương 2 - Tính sức kháng đầu máy pps
th ị các đường parabol này phức tạp nên người ta thay chúng bằng các đoạn gãy khúc song song với tiếp tuyến đường parabol tại điểm có tung độ V tb =(V đ +V c )/2 (Trang 47)
Hình 2- . Biểu đồ hợp lực đơn vị - Giáo trình thiết kế đường sắt - chương 2 - Tính sức kháng đầu máy pps
Hình 2 . Biểu đồ hợp lực đơn vị (Trang 49)
Hình 2- . Kỹ thuật xây dựng đường cong v(S) theo phương pháp Lipest. - Giáo trình thiết kế đường sắt - chương 2 - Tính sức kháng đầu máy pps
Hình 2 . Kỹ thuật xây dựng đường cong v(S) theo phương pháp Lipest (Trang 55)
Hình 2- . Chọn khoảng ∆v khi chuyển từ yếu tố trắc dọc này sang yếu tố trắc dọc khác. - Giáo trình thiết kế đường sắt - chương 2 - Tính sức kháng đầu máy pps
Hình 2 . Chọn khoảng ∆v khi chuyển từ yếu tố trắc dọc này sang yếu tố trắc dọc khác (Trang 56)
Hình 2- . Biểu đồ vận tốc vẽ sẵn (a) và xây dựng đường cong  vận tốc v(S) nhờ biểu đồ vẽ sẵn (b). - Giáo trình thiết kế đường sắt - chương 2 - Tính sức kháng đầu máy pps
Hình 2 . Biểu đồ vận tốc vẽ sẵn (a) và xây dựng đường cong vận tốc v(S) nhờ biểu đồ vẽ sẵn (b) (Trang 57)
Hình 2- . Kỹ thuật xây dựng đường cong t(S) bằng phương pháp Lêbêđép. - Giáo trình thiết kế đường sắt - chương 2 - Tính sức kháng đầu máy pps
Hình 2 . Kỹ thuật xây dựng đường cong t(S) bằng phương pháp Lêbêđép (Trang 61)
Hình 2- . Sơ đồ khối thuật toán xác định vận tốc cho phép theo điều kiện hãm. - Giáo trình thiết kế đường sắt - chương 2 - Tính sức kháng đầu máy pps
Hình 2 . Sơ đồ khối thuật toán xác định vận tốc cho phép theo điều kiện hãm (Trang 67)
Hình 2- . Đường cong vận tốc v(S) ở đoạn gần ga khi tàu  vào đường nhánh và có dừng. - Giáo trình thiết kế đường sắt - chương 2 - Tính sức kháng đầu máy pps
Hình 2 . Đường cong vận tốc v(S) ở đoạn gần ga khi tàu vào đường nhánh và có dừng (Trang 69)
Hình 2- . Xác định chế độ chuyển động của đoàn tàu. - Giáo trình thiết kế đường sắt - chương 2 - Tính sức kháng đầu máy pps
Hình 2 . Xác định chế độ chuyển động của đoàn tàu (Trang 71)
Bảng 2- . Tiêu hao nhiên liệu của đầu máy điezen Liên Xô cũ Tí10 khi tàu chạy mở máy. - Giáo trình thiết kế đường sắt - chương 2 - Tính sức kháng đầu máy pps
Bảng 2 . Tiêu hao nhiên liệu của đầu máy điezen Liên Xô cũ Tí10 khi tàu chạy mở máy (Trang 75)
Hình 2- .  ý nghĩa hình học của phương pháp ƠLe. - Giáo trình thiết kế đường sắt - chương 2 - Tính sức kháng đầu máy pps
Hình 2 . ý nghĩa hình học của phương pháp ƠLe (Trang 80)
Hình 2- . Sơ đồ thuật toán tính lực kéo. - Giáo trình thiết kế đường sắt - chương 2 - Tính sức kháng đầu máy pps
Hình 2 . Sơ đồ thuật toán tính lực kéo (Trang 85)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w