Cỏc chế độ chuyển động của tàu.

Một phần của tài liệu Giáo trình thiết kế đường sắt - chương 2 - Tính sức kháng đầu máy pps (Trang 70 - 72)

i, δt, Sh S tt=

2.9.2. Cỏc chế độ chuyển động của tàu.

Để tớnh toỏn năng lượng cần xỏc định chế độ chuyển động của tàu trờn từng đoạn trắc dọc theo đường cong vận tốc v(S).

+ Tàu chạy mở mỏy: tức là sử dụng toàn bộ cụng suất của đầu mỏy để nhận được vận tốc lớn nhất và thời gian ớt nhất.

+ Tàu chạy đúng mỏy: ngắt động cơ kộo và lực kộo khụng tồn tại. + Tàu chạy đúng mỏy kết hợp hóm.

+ Tàu chạy cú hạn chế cụng suất.

Khi xỏc định chế độ chạy tàu cần chỳ ý là tàu lỳc nào cũng thể hiện hết lực kộo để đạt đến vận tốc lớn nhất, vỡ vậy:

+ Khi tàu chưa đạt vận tốc tối đa hay vận tốc giới hạn cho phộp nào đú (như vận tốc lớn nhất theo điều kiện hóm hay vận tốc hạn chế qua ghi ...) thỡ tàu đang chạy ở chế độ mở mỏy.

+ Khi tàu đạt đến vận tốc tối đa (hay giới hạn) cú thể xảy ra:

* Tàu chạy đúng mỏy, khi đú tàu sử dụng động năng dự trữ từ trước hay tàu chạy nhờ sức hỳt của đất (xuống dốc).

* Tàu chạy cú hóm.

* Tàu chạy theo chế độ hạn chế cụng suất đầu mỏy.

Vớ dụ: Xem xột một đoạn đường mà trờn đú, vận tốc tàu bị hạn chế

v=80km/h do điều kiện hóm.

Hỡnh 2- . Xỏc định chế độ chuyển động của đoàn tàu.

Trường hợp xuống dốc i=8‰, trước khi đạt vận tốc 80km/h thỡ tàu chạy mở mỏy, khi v=80km/h thỡ cú ωi=8N/kN; ω=3N/kN, như vậy để v=const thỡ hợp lực đơn vị phải bằng 0, hay là cần một lực hóm đơn vị là bTi-ω.

Trường hợp xuống dốc i=2‰, ωi=2N/kN; ω=3N/kN (ứng với

v=80km/h), như vậy để v=const thỡ hợp lực đơn vị phải bằng 0 hay là cần

một phần lực kộo là fhc - ωi.

Kết luận: Như vậy để xỏc định chế độ chạy tàu trong trường hợp chuyển động đều cần so sỏnh i với ω.

a) Nếu i>ω thỡ cần hóm điều hũa với trị số bct=i-ω hay là Bct=g(P+Q) (i-ω).

c) Nếu i<ω thỡ cần bổ sung lực kộo trị số fhc-i hay là Fhc=g(P+Q) (ω - i).

Một phần của tài liệu Giáo trình thiết kế đường sắt - chương 2 - Tính sức kháng đầu máy pps (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w