Lượng thụng tin xuất phỏt.

Một phần của tài liệu Giáo trình thiết kế đường sắt - chương 2 - Tính sức kháng đầu máy pps (Trang 81 - 83)

2. Lượng tiờu hao tớnh theo đơn vị thời gian:

2.10.3. Lượng thụng tin xuất phỏt.

Để tớnh sức kộo trờn mỏy tớnh cần phải biết lượng thụng tin về đầu mỏy, khối lượng và thành phần đoàn tàu, trắc dọc và bỡnh đồ đoạn tuyến.

Lượng thụng tin về đầu mỏy và toa xe gồm khối lượng đầu mỏy P, khối

lượng đoàn tàu Q, lực cản đơn vị cơ bản và lực kộo tựy theo vận tốc tàu. Lực cản đơn vị cơ bản của đầu mỏy và toa xe ở chế độ kộo và đúng mỏy được xỏc định theo cụng thức thực nghiệm:

w0' = a + bv + cv2 (2- 0)

Bất cứ một lượng thụng tin nào cũng phải được biểu thị dưới dạng cụng thức để đưa vào chương trỡnh mỏy tớnh. Để cú được lực cản đơn vị cơ bản của đầu mỏy wo' và của toa xe wo" cần phải chương trỡnh húa một cỏch đầy

đủ cụng thức (2-352).

Chương trỡnh xỏc định lực cản đơn vị cơ bản bỡnh quõn của đoàn tàu bao gồm:

1- Xỏc định tải trọng trục cho cỏc loại toa khỏc nhau cú trong thành phần của đoàn tàu qo(i).

2- Xỏc định tỷ lệ cỏc loại toa theo khối lượng αi.

3- Xỏc định lực cản đơn vị bỡnh quõn của đoàn toa xe.     + + + =∑ = q (i) v d v c b a w i i i i k i i " 0 2 1 0 α

4- Xỏc định lực cản đơn vị cơ bản của đầu mỏy

5- Xỏc định lực cản đơn vị bỡnh quõn của cả đoàn tàu Q P Qw Pw w " ' + + = 0 0 0

Cỏc số liệu xuất phỏt cho sơ đồ khối trờn của chương trỡnh tớnh sức kộo là:

1- Khối lượng hàng và bỡ của toa xe trong một đoàn tàu. 2- Tỷ lệ tớnh theo số lượng mỗi loại toa xe cú trong đoàn tàu.

3- Cỏc hệ số cụng thức thực nghiệm của lực cản cơ bản của mỗi loại đầu mỏy và mỗi loại toa xe.

Thể hiện lực kộo ở dạng giải tớch cú khú khăn vỡ đường đặc tớnh kộo

Fk(v) được xỏc định từ thử nghiệm ngoại trừ đoạn đường đặc tớnh kộo cú

lực kộo được giới hạn theo điều kiện bỏm cú dạng biểu thức giải tớch như sau:

Fk = 1000gPΨ(v)

Trong đú Ψ(v)- hệ số bỏm lăn tớnh toỏn là hàm của vận tốc. Lực kộo đầu

mỏy được giới hạn bởi điều kiện bỏm lăn trong vựng tốc độ v∈(0, v1) (v1 là vận tốc tại điểm giao cắt giữa đường hạn chế lực kộo theo điều kiện bỏm và đường hạn chế lực kộo theo cụng suất kộo của động cơ)). Nếu v> v1 thỡ lực kộo được giới hạn bởi cụng suất kộo của động cơ, tức là khi v∈(v1, vcấutạo ). Đường đặc tớnh kộo của đầu mỏy điờzen cú thể được coi là đường hypecbụn và trong phạm vi v∈(v1, vcấutạo ) cú thể lấy:

v N Fk =

N - cụng suất của đầu mỏy tại vp và tương ứng với nú cú lực kộo Fkp (C cố định đối với mỗi loại đầu mỏy C=Fk.v=const).

Trắc dọc của đoạn đường được cho dưới dạng số. Mỗi yếu tố trắc dọc là một cặp số cú số thứ tự gồm giỏ trị độ dốc và chiều dài của nú. Độ dốc i‰

tớnh theo từng chiều lờn dốc là dấu (+), xuống dốc là dấu (-).

Cú thể lập một chương trỡnh con để nắn thẳng trắc dọc. Đường cong ở bỡnh đồ được tớnh tương đương như lực cản của một độ dốc. Dốc này cũng được tớnh theo một chương trỡnh con.

Ngoài ra cần cú thụng tin về hạn chế vận tốc do đường cong, đầu mỏy toa xe và trạng thỏi đường.

Một phần của tài liệu Giáo trình thiết kế đường sắt - chương 2 - Tính sức kháng đầu máy pps (Trang 81 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w