1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP - Chương 4 docx

58 2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 3,33 MB

Nội dung

Khái niệm về tổ chức sản xuất• Tổ chức các yếu tố sản xuất là quá trình hoạch định, lựa chọn, kết hợp và chuyển hoá các yếu tố sản xuất theo một quy trình công nghệ nhất định để có sản

Trang 1

Chương 4

TỔ CHỨC SẢN XUẤT KINH DOANH

TRONG DN

4.1 Những vấn đề cơ bản của tổ chức SX trong DN

4.2 Xác định cơ cấu sản xuất của DN

4.3 Tổ chức SX về không gian và thời gian

4.4 Loại hình sản xuất và các phương pháp tổ chức SX trong DN

1

Trang 2

4.1 Những vấn đề cơ bản của tổ chức SX trong

DN

• Khái niệm về tổ chức sản xuất trong DN

• Ý nghĩa của tổ chức sản xuất hợp lý trong DN

• Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến tổ chức SX trong DN

• Những nguyên tắc tổ chức sản xuất trong DN

• Những chỉ tiêu đánh giá trình độ tổ chức SX trong

DN

Trang 3

2.1.1 Khái niệm về tổ chức sản xuất

• Tổ chức các yếu tố sản xuất là quá trình hoạch định, lựa

chọn, kết hợp và chuyển hoá các yếu tố sản xuất theo một quy trình công nghệ nhất định để có sản phẩm đầu ra.

• Tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp là sự phối kết hợp

chặt chẽ giữa sức lao động và tư liệu sản xuất cho phù

hợp với yêu cầu của nhiệm vụ sản xuất, quy mô sản xuất

và công nghệ sản xuất đã xác định nhằm tạo ra của cải vật chất cho xã hội với hiệu quả cao.

3

Trang 5

• Yếu tố sản xuất là những yếu tố quan trọng, cần

thiết, không thể thiếu để doanh nghiệp tiến hành sản xuất ra sản phẩm

• Mối quan hệ giữa các yếu tố đầu vào được biểu hiện

thông qua hàm sản xuất: Q= F(xi)

Trong đó Q: sản lượng sản xuất

Xi : các đầu vào

5

Trang 6

Mối quan hệ kinh tế trờn thị trường

Hộ gia đình/

DN

Thị tr ờng hàng hoá/DV

Thị tr ờng

yếu tố SX

Tiền (2)

Cung

Tiền (2)

Tiền Tiền (2)

Trang 7

4.1.2 Ý nghĩa của tổ chức sản xuất hợp lý trong DN

• Đảm bảo sản xuất diễn ra nhịp nhàng, thoả mãn

nhu cầu các yếu tố sản xuất của doanh nghiệp

trong mọi thời điểm, mọi quá trình sản xuất và tình huống kinh doanh

• Góp phần quan trọng vào việc sử dụng có hiệu quả yếu tố SX  giảm chi phí sản xuất và giá thành

sản phẩm

• Có tác dụng tốt đối với việc bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp (không gây ô nhiễm, không gây độc hại)

7

Trang 8

4.1.3 Mục đích của tổ chức sản xuất trong

DN

Thực hiện 3 chức năng chủ yếu sau:

• Chức năng kế hoạch hoá

• Chức năng thực hiện

• Chức năng kiểm tra: So sánh KH và thực hiện

Một số yêu cầu cơ bản đó là: Cực tiểu mức dự trữ, chi phí sản xuất và chu kỳ sản xuất

Trang 9

4.1.4 Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến tổ

chức SX trong DN

• Nguyên, nhiên vật liệu DN sử dụng

• Tiến bộ khoa học, kỹ thuật, công nghệ sản xuất và

thiết bị máy móc

• Chuyên môn hoá và hợp tác hoá sản xuất

• Chính sách xây dựng và phát triển kinh tế, công nghệ sản xuất

9

Trang 10

4.1.5 Những nguyên tắc tổ chức sản xuất trong DN

• Kết hợp phát triển chuyên môn hóa với phát triển

Trang 11

4.1.5 Những chỉ tiêu đánh giá trình độ tổ

chức SX trong DN

1 Hệ số thời gian hoạt động

• Hệ số thời gian hoạt động

• Thời gian hoạt động:

– Thời gian lao động của công nhân

– Thời gian hoạt động của thiết bị, máy móc (trong trường hợp sản xuất tự động hoá)

• Hệ số thời gian hoạt động  1: liên tục SX

Trang 13

4.2 Xác định cơ cấu sản xuất của DN

4.2.1 Quá trình sản xuất trong DN

13

Trang 14

4.2.1 Quá trình sản xuất trong DN

Hai yếu tố trong quá trình SX trong DN

• Yếu tố vật chất - kỹ thuật của sản xuất: sự tác động của sức lao động lên đối tượng lao động bằng các

công cụ lao động cần thiết để tạo ra của cải vật chất cho xã hội

• Mặt kinh tế - xã hội của sản xuất: mối quan hệ sản

xuất, quá trình lao động sáng tạo và hiệp tác của

người lao động

Trang 15

4.2.2 Xác định cơ cấu SX của DN

Trang 16

4.2.2 Xác định cơ cấu SX của DNb) Vai trò

• Cơ cấu sản xuất cho doanh nghiệp thấy rõ hình thức

tổ chức của quá trình sản xuất, tính chất phân công lao động giữa các bộ phận sản xuất và phục vụ sản xuất, đặc điểm của sự kết hợp lao động với tư liệu lao động và đối tượng lao động trong quá trình sản xuất

• Cơ cấu sản xuất là cơ sở vật chất - kỹ thuật của DN

• Cơ cấu sản xuất được coi là cơ sở khách quan để tạo lập bộ máy quản lý doanh nghiệp

Trang 17

4.2.2 Xác định cơ cấu SX của DN

c) Nguyên tắc hình thành cơ cấu tổ chức

• Nguyên tắc chuyên môn hoá theo sản phẩm hay theo đối tượng lao động

• Nguyên tắc chuyên môn hoá theo công nghệ

17

Trang 18

4.2.2 Xác định cơ cấu SX của DN

Các bộ phận sản xuất trong cơ cấu tổ chức sản xuất

• Bộ phận sản xuất chính

• Bộ phận sản xuất phụ

• Bộ phận SX phù trợ

• Bộ phận phục vụ sản xuất

Trang 19

4.2.2 Xác định cơ cấu SX của DN

Các cấp sản xuất trong doanh nghiệp

• Doanh nghiệp - Phân xưởng - ngành - Nơi làm việc

• Doanh nghiệp - Phân xưởng - Nơi làm việc

• Doanh nghiệp - Ngành - Nơi làm việc

• Doanh nghiệp - Nơi làm việc

19

Trang 20

Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu sản xuất

• Chủng loại, đặc điểm kết cấu và chất lượng sản phẩm

• Chủng loại, khối lượng và tính cơ lý hoá của nguyên vật liệu

• Máy móc, thiết bị công nghệ

• Trình độ chuyên môn hoá, hiệp tác hoá của doanh

nghiệp

4.2.2 Xác định cơ cấu SX của DN

Trang 21

Phương hướng hoàn thiện cơ cấu sản xuất

• Lựa chọn đúng đắn nguyên tắc (hình thức) xây dựng

Trang 22

4.3 Tổ chức SX về không gian và thời gian4.3.1 Tổ chức SX về không gian

• Hệ thống sản xuất được hình thành theo nguyên tắc chuyên môn hoá công nghệ:

• Hệ thống sản xuất được hình thành theo nguyên tắc chuyên môn hoá sản phẩm

• Hệ thống sản xuất được hình thành theo nguyên tắc hỗn hợp

Trang 23

4.3 Tổ chức SX về không gian và thời gian

a) Hệ thống sản xuất theo chuyên môn hoá công nghệ

• Áp dụng khi doanh nghiệp SX ít SP với quy trình

công nghệ gia công chúng khác nhau

– Công nhân thao tác cố định một loại thiết bị thuận lợi cho việc nâng cao kỹ năng chuyên môn của họ

23

Trang 24

4.3 Tổ chức SX về không gian và thời gian

• Nhược điểm

– Sản phẩm lưu chuyển dài trong quá trình sản xuất, lưu chuyển NVL, bán thành phẩm tương đối nhiều – Thời gian ngừng, đợi sản phẩm trong quá trình sản xuất tăng, kéo dài thời kỳ sản xuất, tăng số lượng bán thành phẩm và đây cũng là điểm bị chiếm dụng vốn nhiều nhất

– Sự hợp tác, qua lại giữa các đơn vị sản xuất là thường xuyên khiến công tác quản lý kế hoạch tác

Trang 25

b) Hệ thống sản xuất theo nguyên tắc CMH sản phẩm

• Mỗi phân xưởng hay ngành chỉ chế tạo một loại sản phẩm/tiết nhất định chỉ được chế biến trong phạm vi phân xưởng hay ngành đó

• Hệ thống sản xuất chuyên môn hoá sản phẩm thường hình thành các dây chuyền sản xuất khép kín cho từng sản phẩm tạo ra những đường di chuyển thẳng dòng của sản phẩm trong khi sản xuất

Hình thức này chỉ thích hợp khi doanh nghiệp có

nhiệm vụ sản xuất ổn định, sản lượng của một loại sản phẩm hay chi tiết khá lớn

25

Trang 26

– Có lợi cho việc sản xuất ra các sản phẩm hoàn thiện một cách đúng lúc, đúng số lượng và đồng bộ

– Thuận tiện cho việc áp dụng các hình thức tổ chức sản xuất tiên tiến như sản xuất dây chuyển, sản xuất theo nhóm

– Giảm bớt mối quan hệ hợp tác giữa các đơn vị sản xuất  đơn giản hoá công tác công tác kế hoạch tác nghiệp sản

Trang 27

• Nhược điểm

– Do thiết bị cùng loại phân tán trong nhiều phân

xưởng khác nhau cho nên quản lý kỹ thuật trở nên phức tạp và kém hiệu quả

– Chi phí đầu tư để mua sắm và lắp đặt máy móc

thiết bị thường rất lớn vì DN sử dụng các thiết bị chuyên dùng cho từng loại sản phẩm

27

Trang 28

c) Hệ thống sản xuất được hình thành theo nguyên tắc hỗn hợp

• Hệ thống sản xuất được hình thành theo nguyên tắc này, nghĩa là trong một doanh nghiệp, hay trong cùng một phân xưởng sẽ gồm một số bộ phân tổ chức theo nguyên tắc chuyên môn hoá theo sản phẩm còn một

số khác lại theo nguyên tắc chuyên môn hoá theo

công nghệ

Trang 29

4.3 Tổ chức SX về không gian và thời gian

Trang 30

Chu kỳ sản xuất và phương hướng rút ngắn

chu kỳ sản xuất

• Khái niệm và ý nghĩa của chu kỳ sản xuất

Chu kỳ sản xuất là khoảng thời gian từ khi đưa

nguyên vật liệu vào sản xuất cho đến khi chế tạo

xong, kiểm tra và nhập kho thành phẩm

Chu kỳ sản xuất có thể tính cho từng chi tiết, bộ phận sản xuất hay sản phẩm hoàn chỉnh

Chu kỳ sản xuất được tính theo thời gian lịch (chu kỳ

SX bao gồm cả thời gian sản xuất và thời gian nghỉ

Trang 31

Chu kỳ sản xuất và…

T ck = ∑ t cn + ∑ t kt + ∑ t gd + ∑ t vn + ∑ t tn

• Tck: tổng thời gian của chu kỳ sản xuất

• Thời gian hoàn thành các bước công nghệ theo quá

trình công nghệ (tcn)

• Thời gian kiểm tra kỹ thuật (tkt)

• Thời gian gián đoạn do sản phẩm dở dang ngừng vận động, dừng lại tại các nơi làm việc, kho trung gian

trong những ngày và ca không làm việc (tgd)

• Thời gian vận chuyển (t vc )

• Thời gian của các quá trình tự nhiên tác động vào đối tượng lao động (ttn)

31

Trang 32

Vai trò của chu kỳ sản xuất

• Chu kỳ sản xuất làm cơ sở cho việc dự tính thời gian thực hiện các đơn hàng, lập kế hoạch tiến độ Chu kỳ sản xuất biểu hiện trình độ kỹ thuật, trình độ tổ chức sản xuất

• Chu kỳ sản xuất càng ngắn biểu hiện trình độ sử dụng hiệu quả các máy móc thiết bị, diện tích sản xuất

• Chu kỳ sản xuất ảnh hưởng đến nhu cầu vốn lưu động

và hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong khâu sản

xuất

Trang 33

• Phương hướng rút ngắn chu kỳ sản xuất:

– Cải tiến kỹ thuật, hoàn thiện quy trình hay phương pháp công nghệ, áp dụng kỹ thuật tiên tiến nhằm làm giảm thời gian của quá trình công nghệ và

thay thế quá trình tự nhiên bằng quá trình nhân tạo

có thời gian ngắn hơn

– Nâng cao trình độ tổ chức sản xuất, hạn chế và xoá

bỏ thời gian gián đoạn

– Lựa chọn hợp lý phương thức phối hợp các bước công việc nhằm rút ngắn thời gian công nghệ

33

Trang 34

b) Phương thức phối hợp các bước công việc

• Phương thức phối hợp tuần tự

Theo phương thức phối hợp tuần tự, mỗi chi tiết của loạt chế biến phải chờ cho toàn bộ chi tiết của loạt ấy chế biến xong ở bước công việc trước mới được

chuyển sang chế biến ở bước công việc sau Các bước công việc sẽ được chế biến một cách tuần tự Khi áp dụng phương thức này, lượng sản phẩm dở dang ở

nơi làm việc sẽ lớn, chiếm nhiều diện tích sản xuất,

Trang 35

Phương thức phối hợp các bước công việc

• Phương thức phối hợp song song

Các sản phẩm được tiến hành đồng thời trên tất cả các nơi làm việc Nói cách khác trong cùng một thời

điểm, loạt sản phẩm được chế biến ở tất cả các bước công việc

Mỗi chi tiết sau khi hoàn thành ở bước công việc

trước được chuyển ngay sang bước công việc sau,

không phải chờ các chi tiết của cả loạt

35

Trang 36

4.4 Loại hình sản xuất và các phương pháp tổ

chức SX trong DN

4.4.1 Loại hình sản xuất trong DN

• Khái niệm

• Đặc điểm các loại hình SX trong DN

• Các nhân tố ảnh hưởng đến loại hình SX của DN

4.4.2 Các phương pháp tổ chức SX trong DN

• Phương pháp sản xuất dây chuyền

• Phương pháp sản xuất theo nhóm

Trang 37

4.4.1 Loại hình sản xuất trong DN

Loại hình sản xuất là căn cứ rất quan trọng cho công tác quản lý hệ thống sản xuất hiệu quả

37

Trang 38

4.4.1 Loại hình SX trong DN

b) Các nhân tố ảnh hưởng đến loại hình sản xuất

– Trình độ chuyên môn hóa của doanh nghiệp

– Mức độ phức tạp của kết cấu sản phẩm

– Qui mô sản xuất của doanh nghiệp

Trang 39

4.4.1 Loại hình SX trong DN

c) Các loại hình sản xuất trong DN

– Loại hình SX khối lượng lớn

– Loại hình SX hàng loạt

– Loại hình SX đơn chiếc

– Loại hình SX dự án

39

Trang 40

– Thường sử dụng máy móc thiết bị và dụng cụ chuyên dùng

– Nơi làm việc được bố trí theo nguyên tắc đối tượng

– Công nhân được chuyên môn hóa cao Đường đi sản

Trang 41

4.4.1 Loại hình SX trong DN

• Loại hình SX hàng loạt

Nơi làm việc được phân công chế biến lần lượt và theo định kỳ một số loại chi tiết/bước công việc khác nhau – Nếu chủng loại chi tiết/bước công việc phân công cho nơi làm việc ít, số lượng mỗi loại lớn  gọi là sản xuất hàng loạt lớn

– Nếu chủng loại chi tiết, bước công việc qua nơi làm việc lớn, mà khối lượng của mỗi loại nhỏ gọi là sản xuất hàng loạt nhỏ

– Loại hình sản xuất hàng loạt nằm giữa hai loại hình sản xuất trên có thể gọi là sản xuất hàng loạt vừa

41

Trang 42

4.4.1 Loại hình SX trong DN

• Đặc điểm loại hình SX hàng loạt

– Trên các nơi làm việc sản xuất hàng loạt, quá trình sản xuất sẽ liên tục khi nó đang chế biến một loạt chi tiết nhất định;

– Thời gian gián đoạn SX chiếm tỷ lệ đáng kể trong toàn bộ thời gian sản xuất

– Tạm ngưng sản xuất để điều chỉnh máy móc thiết

bị, thay đổi dụng cụ, thu dọn nơi làm việc khi chuyển từ loại chi tiết này sang loại chi tiết khác

 Mức độ sử dụng máy móc thiết bị, năng suất lao

Trang 43

4.4.1 Loại hình SX trong DN

• Sản xuất đơn chiếc

– Nơi làm việc thực hiện chế biến nhiều loại chi tiết/bước công việc khác nhau trong quá trình công nghệ sản xuất – Mỗi loại chi tiết được chế biến với khối lượng rất ít,

– Công nhân thành thạo một nghề và biết nhiều nghề

– Thời gian gián đoạn lớn

– Loại hình sản xuất đơn chiếc có tính linh hoạt cao

43

Trang 44

4.4.1 Loại hình SX trong DN

• Loại hình SX dự án

– Nơi làm việc tồn tại trong thời gian ngắn theo quá trình công nghệ SX của một loại SP/đơn hàng

– Máy móc thiết bị, công nhân, thường phải phân

công theo công việc, khi công việc kết thúc phải giải hoặc di chuyển đến các công việc khác

– Hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị thấp, công

nhân và máy móc thiết bị thường phải phân tán

cho các dự án khác nhau

Trang 45

có quy mô sản xuất lớn, có tính chất đồng nhất về quy trình công nghệ và có quá trình sản xuất ổn định

trong khoảng thời gian tương đối dài (5năm, 10

năm )

45

Trang 46

a) Phương pháp tổ chức SX dây chuyền

• Đặc điểm của sản xuất dây chuyền:

– Quá trình công nghệ sản xuất sản phẩm đã được

nghiên cứu tỉ mỉ, phân chia thành nhiều bước công việc sắp xếp theo trình tự hợp lý nhất

– Nơi làm việc được chuyên môn hóa cao

– Đối tượng lao động được chế biến đồng thời trên tất

cả các nơi làm việc của dây chuyền và được chuyển

4.4.2 Các phương pháp tổ chức SX

Trang 47

4.4.2 Các phương pháp tổ chức SX

a) Phương pháp tổ chức SX dây chuyền

• Phân loại dây chuyền:

– Dây chuyền cố định

– Dây chuyền thay đổi

– Dây chuyền SX liên tục

– Dây chuyền gián đoạn

47

Trang 48

• Hiệu quả kinh tế của sản xuất dây chuyền

– Tăng sản lượng sản xuất/đơn vị diện tích và sản

– Chất lượng sản phẩm được nâng cao do quá trình

thiết kế sản phẩm, quá trình công nghệ đã được

4.4.2 Các phương pháp tổ chức SX

Trang 49

• Biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của dây

chuyền SX

– Nhiệm vụ sản xuất phải ổn định, sản phẩm phải

tiêu chuẩn hóa và có nhu cầu lớn

– Sản phẩm phải có kết cấu hợp lý, đồng thời phải

Trang 50

• Công tác quản lý dây chuyền

– Nguyên vật liệu phải được cung cấp cho dây

chuyền đúng tiến độ, đúng quy cách, tuân theo

nhịp điệu quy định Đảm bảo cân đối trên dây

chuyên, tổ chức sửa chữa bảo dưỡng tốt máy móc thiết bị, tránh sự cố

– Bố trí công nhân đúng tiêu chuẩn nghề nghiệp

Giáo dục ý thức trách nhiệm, ý thức kỷ luật Coi trọng công tác an toàn lao động

4.4.2 Các phương pháp tổ chức SX

Trang 51

4.4.2 Các phương pháp tổ chức SX

b/ Phương pháp tổ chức sản xuất theo nhóm

• Khái niệm: Phương pháp sản xuất theo nhóm là

phương pháp sản xuất trong đó quy trình công nghệ,

và máy móc được thiết kế và bố trí để sản xuất một nhóm sản phẩm/chi tiết Các chi tiết của một nhóm được gia công trên cùng một lần điều chỉnh máy

• Phương pháp sản xuất theo nhóm áp dụng rộng rãi

trong các xí nghiệp loại hình sản xuất hàng loạt, đặc biệt là sản xuất cơ khí

51

Trang 52

4.4.2 Các phương pháp tổ chức SX

b/ Phương pháp tổ chức sản xuất theo nhóm

• Các bước trong phương pháp sản xuất theo nhóm

– Phân nhóm các chi tiết cần chế tạo thành từng nhóm căn cứ vào kết cấu, phương pháp công nghệ, yêu

cầu máy móc thiết bị giống nhau

– Lựa chọn chi tiết tổng hợp cho cả nhóm (Chi tiết

tổng hợp là chi tiết phức tạp nhất trong số các chi tiết trong nhóm và có chứa tất cả các yếu tố của

nhóm) Nếu không chọn được chi tiết tổng hợp,

phải tự thiết kế một chi tiết tổng hợp nhân tạo có đủ

Ngày đăng: 01/08/2014, 07:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w