Bên cạnh đócần phải thấy rằng thời đại hiện nay là: “Thời đại sống cùng thương hiệu” doanhnghiệp muốn tồn tại và phát triển được thì phải xây dựng được một hình ảnh t
Trang 1
TÓM TẮT TỔNG QUAN
Trở thành thành viên chính thức của Tổ chức thương mại Thế Giới (WTO) làmột bước tiến thành công của Việt Nam trong thời kỳ hội nhập, qua đó cho thấyViệt Nam đã không ngừng nổ lực đổi mới và phát triển kinh tế nước nhà Sự kiệnViệt Nam tổ chức thành công Hội nghị APEC là dịp để quảng bá hình ảnh nướcnhà, nâng cao cái nhìn của Thế Giới về một Việt Nam đang từng bước đổi mới vàtrưởng thành
Đồng thời đó mới là bước đầu của một chặng đường đầy khó khăn và khốc liệttrên thương trường Quốc Tế Không riêng gì, các mặt hàng công nghiệp nặng,công nghiệp nhẹ, ngành may mặc,…mà còn có các ngành thực phẩm Bên cạnh đócần phải thấy rằng thời đại hiện nay là: “Thời đại sống cùng thương hiệu” doanhnghiệp muốn tồn tại và phát triển được thì phải xây dựng được một hình ảnh tốtđẹp về doanh nghiệp của mình trong lòng người tiêu dùng mà một trong số nhữngcông cụ có thể giúp doanh nghiệp đánh bóng hình ảnh của mình phải có “Kếhoạch kinh doanh” cụ thể để nắm bắt được những nhu cầu, mong muốn luôn luônthay đổi của khách hàng, những sáng kiến mới của đối thủ cạnh tranh và phát hiện
ra khả năng mà doanh nghiệp có thể tận dụng Từ đó làm cho khách hàng trungthành với sản phẩm của cửa hàng và bán được nhiều hàng hơn
Nam Bộ - vùng đất sông nước mênh mông, sông ngòi chằng chịt là điều kiệnthuận lợi để cá tôm phát triển hẳn sẽ không thể quên những món ngon dân dã,đậm đà và phong phú từ những con cá lóc miền quê, quả thật có rất nhiều món ănphong phú được chế biến từ loại cá này Trong đó có món khô Cá lóc tuy bình dịgiản đơn nhưng chắc hẳn hương vị của nó sẽ khiến nhớ mãi không quên
Trang 2Là một người con An Giang, mong muốn duy trì và phát triển nghề khô Cá lóc.Tôi có ý tưởng muốn mở rộng qui mô sản xuất để đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng.Vì vậy, tôi quyết định Lập kế hoạch kinh doanh cho thương hiệu khô Cá lóc để cóthể mang đến cho tất cả mọi người tiêu dùng không chỉ trong nước mà còn ngoàinước đều biết đến thương hiệu và chấp nhận mặt hàng này.
PHẦN 1: MÔ TẢ CƠ SỞ I/ CƠ SỞ LÝ LUẬN
Với mong muốn phát triển từ một cơ sở sản xuất nhỏ thành một hãng sản xuấtchuyên về khô Cá lóc đến tầm cao hơn và tạo được thương hiệu trên thị trường
trong nước và quốc tế Cơ sở sản xuất mang tên Khô cá Lóc Sáu Tâm.
II/ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH
Cơ sở khô cá lóc Sáu Tâm rất nổi tiếng ở vùng đất Chợ Mới, nhưng từ lâu,sản phẩm làm ra chỉ được bày bán trong chợ và những mối quen Năm 2002, khitham gia Hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao, được người tiêu dùng ủng hộnên cơ sở đã làm bao bì và có thương hiệu Vùng đất Chợ Mới từ xưa đến nay con
cá lóc rất nhiều, đặc biệt là trong mùa nước nổi Những lúc dội chợ, cá tươi ănkhông hết nên nông dân xẻ khô trữ lại Từ đó, nghề làm khô cá lóc cũng ra đời.Nghề gia truyền này tồn tại mấy chục năm và trải qua 2 thế hệ Tuy nhiên, thờigian gần đây, mới phát triển lên cơ sở và sản phẩm làm ra nhiều hơn trước
III/ GIỚI THIỆU CƠ SỞ
Thương hiệu:
Tên viết tắt: Lam Phuoc Thanh
Địa chỉ: Số 47 Lê Lợi ấp Thị I, Huyện Chợ Mới
Địa phương: An Giang
Điện thoại: 0763 887168
Trang 3Email: info@xnkbacnghean.com.vn
Website: www.xnkbacnghean.com.vn
IV/ ĐỊNH HƯỚNG KINH DOANH
- Khô cá Lóc Sáu Tâm bây giờ không chỉ có sản phẩm khô cá lóc mà còn có
thêm khô cá chạch và cá lóc chà bông để đáp ứng nhu cầu của thị trường
- Khô cá Lóc Sáu Tâm đang mở rộng mạng lưới phân phối kinh doanh
không chỉ ở thị trường của tỉnh An Giang mà còn muốn mở rộng thị trường ra cáctỉnh khác của ĐBSCL, TPHCM và các tỉnh thành khác trên toàn quốc hay xa hơnnữa là phát triển đến thị trường nước ngoài để cho người tiêu dùng trong nước hayngoài nước đều biết thương hiệu
- Trở thành nhà sản xuất hàng đầu, luôn có mặt ở các hệ thống chợ, hệthống siêu thị trên toàn quốc và xa hơn nữa là có mặt trên thị trường thế giới
- Hỗ trợ cho người lao động có môi trường làm việc tốt nhất, an toàn khisản xuất, thực hiện tốt vệ sinh an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn của Bộ Y Tế,cũng như theo tiêu chuẩn Quốc tế đề ra
Trang 4- Hỗ trợ cho người lao động luôn đầy đủ, để họ yên tâm làm việc, phục vụsản xuất.
VI MỤC TIÊU – ĐỐI TƯỢNG KHÁCH HÀNG
1 Mục tiêu:
- Chất lượng, mẫu mã của sản phẩm được chú trọng điều chỉnh thườngxuyên phù hợp với khẩu vị người tiêu dùng
- Tìm kiếm thị trường mới, mở rộng qui mô sản xuất
-Mang thêm nhiều sự lựa chọn cho người tiêu dùng trong mặt hàng thựcphẩm
- Đáp ứng đủ nhu cầu của người tiêu dùng
- Góp phần vào quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
- Mở rộng mạng lưới phân phối sản phẩm trên toàn quốc và các nước khuvực
- Giá cả phù hớp với người tiêu dùng
2 Đối tượng khách hàng:
- Các cơ quan nhà nước, cơ quan kinh tế, xí nghiệp
- Các nhà hàng ,khách sạn và các hệ thống siêu thị - Các nhà buôn bán nhỏ
lẻ, các cá thể, Việt kiều
VII LỢI ÍCH MANG LẠI
- Khách hàng có thêm nhiều lựa chọn hơn trong các mặt hàng thực phẩm,
làm đa dạng hoá sản phẩm
- Tạo công ăn việc làm cho người lao động tại địa phương
- Tiếp cận dây chuyền sản xuất hiện đại, cơ hội hợp tác và phát triển với cácđối tác lớn tại Việt Nam và thế giới
- Cung cấp cho khách hàng một sản phẩm độc đáo
- Đóng góp vào sự phát triển chung của cả nước
Trang 5VIII THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH
Mặt hàng chủ lực của cơ sở la Khô cá Lóc Tuy nhiên trên thị trường có rất nhiềuloại khô mà khách hàng đã biết đến, đã tạo thương hiệu trên thị trường nên sẽ gặprất nhiều khó khăn và thách thức cho Cơ Sở
Không những có đối thủ cạnh tranh tại địa phương như tại Chợ mới, Châu Đốc…mà còn đối thủ ngoài địa phương như: Tam Nông, Tân Hồng, Hồng Ngự Ngoài
ra, còn phải kể đến một số cơ sở sản xuất nhỏ hay hãng sản xuất qui mô nhỏ chưađược biết đến
PHẦN 2: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG
I THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU
1 Đối tượng khách hàng:
- Các cơ quan nhà nước, cơ quan kinh tế, xí nghiệp
- Các nhà hàng và các hệ thống siêu thị
- Các nhà buôn bán nhỏ lẻ, các cá thể, Việt kiều
2 Thị trường:
- Khu vực miền ĐBSCL
- TPHCM
II ĐỐI THỦ CẠNH TRANH
- Đối thủ cạnh tranh trực tiếp của Cơ Sở là Cơ sở sản xuất khô cá lóc của chịNguyễn Thị Tiền ở ấp A, xã Phú Thọ, là một trong những cơ sở lớn và lâu năm ởTam Nông Sản phẩm khô cá lóc ở Tam Nông có hương vị đặc trưng rất riêng vàđã xuất hiện trên thị trường từ rất sớm nên được nhiều khách hàng biết đến Mọingười đặt tên cơ sở này là “Vua cá Lóc”
III PHÂN TÍCH MÔ HÌNH SWOT TÌM LỢI THẾ CẠNH TRANH
1 Điểm mạnh củaCơ Sở sản xuất Khô cá Lóc Sáu Tâm:
Trang 6- Giá bán thấp hơn đối thủ cạnh tranh.
- Nguyên liệu đầu vào dồi dào
- Có hương vị đặc trưng riêng và đây cũng là bí quyết gia truyền
- Điều kiện tự nhiên thích hợp cho loài cá phát triển, tạo thịt ngon hơn.Cũng như ánh nắng mặt trời cũng tạo điều kiện tốt cho việc phơi khô
- Sản phẩm chất lượng cao, được Sở Y tế công nhận an toàn thực phẩm
- Sử dụng nguyên vật liệu tốt và chất lượng hàng đầu
- Không sử dụng hoá chất độc hại vào sản phẩm
- Nhân công có kinh nghiệm làm việc, cần cù và siêng năng
- Các bạn hàng từ TPHCM và ĐBSCL luôn đặt hàng
- Tận tình phục vụ khách hàng
- Sản phẩm đã được khách hàng đã biết lâu năm
- Có thể cung cấp sản phẩm trên toàn quốc và nước ngoài
- Đã người tiêu dùng bình chọn hàng Việt Nam chất lượng cao năm 2002
2 Điểm yếu của Cơ Sở sản xuất Khô cá Lóc Sáu Tâm:
- Giá nguyên liệu đầu vào không ổn định phụ thuộc vào nhà bán cá.
- Giá thành luôn thay đồi
- Chưa tiếp cận được dây chuyền sản xuất hiện đại
- Thường xảy ra mưa bão khó khăn cho viêc làm khô
- Sản phẩm chưa phổ biến và phát triển trên thị trường một cách rộng rãi
nên tiêu dùng chưa biết đến nhiều
- Qui mô sản xuất nhỏ, còn ở dạng bán thủ công nên chưa thể sản xuất sốlượng lớn
- Có nguồn tài chính giới hạn
- Thị trường trong nước còn nhiều nơi chưa tiếp cận như: miền Trung, miềnBắc và nước ngoài
- Chưa tạo một thương hiệu mạnh
Trang 7
3 Cơ hội của Cơ Sở sản xuất Khô cá Lóc Sáu Tâm:
- Theo cuộc khảo sát tiêu dùng của Khoa thủy sản, trường Đại học Cần Thơ
cho biết, người tiêu dùng ở ĐBSCL thích chọn những món cá Lóc cho các bữa ăn
- Sản phẩm đối thủ cạnh tranh không chất lượng bằng.
- Việt Nam gia nhập WTO qua đó tiếp nhận vốn, công nghệ sản xuất vàcông nghệ quản lý
- Được Nhà Nước hỗ trợ tạo hoạt động kinh doanh thuận lợi và giữ vững thịtrường
- Sản phẩm thương hiệu uy tín tạo lợi thế cạnh tranh, gây bất ngờ cho đốithủ
-Thị trường đang mở rộng
4 Nguy cơ của Cơ Sở sản xuất Khô cá Lóc Sáu Tâm:
- Ngày càng nhiều Cơ Sở sản xuất Khô, ngoài Khô cá Lóc còn nhất nhiều
loài Khô khác đã tạo thương hiệu trên thị trường
- Thu nhập người dân còn thấp
- Nhu cầu thị trường mang tính thời vụ
- Đòi hỏi phải có sự kiểm diệt khắt khe
- Có thể sẽ gặp phải những khách hàng phản ứng tiêu cực với sản phẩm
- Dễ bị tổn thương trước những cách tấn công của đối thủ cạnh tranh
5 Tận dụng điểm mạnh – nắm bắt cơ hội:
- Sản phẩm đã được khách hàng biết đến nên Cở Sở dễ dàng mở rộng thị
trường trong và ngoài nước
- Giá bán thấp hơn đối thủ có lợi thế lớn khi Việt Nam gia nhập WTO
- Sử dụng nguyên vật liệu tốt nhất để sản phẩm đạt chất lượng nhằm thu hút
khách hàng
Trang 8- Sản phẩm tốt và thị trường đang mở rộng tạo điều kiện cho sự phát triểnthương hiệu của Cơ Sở.
- Tận dụng lợi thế sản phẩm trên thị trường dễ dàng mở rộng quy mô sảnxuất
- Tận dụng sản phẩm với giá cả hợp lý chiếm lĩnh khách hàng của đối thủcạnh tranh
6 Tận dụng điểm mạnh giảm thiểu rủi ro :
- Sản phẩm đạt chất lượng giúp giữ vững thương hiệu.
- Cung cấp sản phẩm hợp vệ sinh an toàn thực phẩm để khách hàng tintưởng vào Sản Phẩm Cơ Sở
- Luôn nghiên cứu thị trường để giảm thiểu tối đa những cuộc tấn công củacác đối thủ cạnh tranh
7 Nhận định cơ hội – khắc phục điểm yếu :
- Tăng cường công tác marketing, quảng bá thương hiệu, phát triển thị
trường, tìm kiếm nguồn khách hàng nhằm phát triển sản phẩm và phân phối sảnphẩm
- Thu hút vốn đầu tư nước ngoài để mở rộng quy mô sản xuất
- Tạo thương hiệu mạnh để tiếp cận các thị trường khó tính như: EU, MỸ
- khi gia nhập Tổ chức kinh tế thế giới dễ dàng tiếp cận dây chuyền sản xuấthiện đại
8 Khắc phục điểm yếu – giảm thiểu rủi ro
- Tạo mối liên kết chặt chẻ giữa khách
- Có chính sách hỗ trợ nhân công
- Đề phòng tình huống rủi ro để đối phó vời những chiêu sách mà đối thủ
cạnh tranh gây ra
Trang 9- Xây dựng chương trình quảng bá sản phẩm, sinh động, ngắn gọn nhằmthu hút khách hàng tiềm năng.
- Thường xuyên chăm sóc khách hàng và tìm hiểu thái độ khách hàng tránhmất khách hàng vào tay các đối thủ
II/ CHIẾN LƯỢC 4P
1 Sản phẩm (Product)
Sản phẩm lấy phương châm chất lượng làm hàng đầu, bên cạnh đó luôn tiếpcận thông tin phản hồi của khách hàng để phù hợp với khách hàng hơn Do đólượng khách hàng đến đặt hàng của Cơ Sở ngày càng đông
Việc phát triển một sản phẩm , yêu cầu phải xác định rõ những lợi ích màsản phẩm đem lại Những thuộc tính của sản phẩm như chất lượng, hình thức củasản phẩm
Chất lượng: sản phẩm ngày càng chất lượng hơn để đáp ứng nhu cầu cho khách
hàng và làm sao cho chất lượng sản phẩm của mình ít nhất ngang bằng với chấtlượng sản phẩm của đối thủ cạnh tranh
Hình thức: Bằng những bàn tay khéo léo của các nhân công làm cho con khô có
tính thẩm mỹ, bên ngoài được đóng gói
Trang 10Chức năng của bao bì
Bảo vệ: Mục đích chính của bao bì là bảo vệ sản phẩm bên trong Bao bì phải đảm
bảo cho sản phẩm khỏi hư hỏng trong quá trình hàng hóa tới tay người tiêu dùng
được an toàn
Nhận biết: Bao bì giúp nhận biết sản phẩm của Cơ sở Sáu Tâm so với Cơ Sở
khác
Tăng giá trị: Với các đặc tính đặc biệt bao bì mang lại giá trị tăng thêm cho sản
phẩm Khi thiết kế bao bì thì Cơ Sở rất quan tâm đến tính thẩm mỹ của bao bì vì
nó ảnh hưởng đến việc thu hút khách hàng, phá vở sự ngần ngại của họ để đi đến
quyết định mua Bao bì càng hấp dẫn, đẹp mắt thì sẽ thu hút được sự chú ý của
Đáp ứng cácyêu cầu pháp lýBảo vệ sản phẩm
Tăng giá trị sản
phẩm
Truyền đạt thông tin quảng cáo
Nhận biết sản phẩm
Huỷ bỏ được
Trang 11khách hàng tiềm năng, tạo lòng tin cho khách hàng sau khi mua, đem lại giá trị giatăng ngoại sinh ( như: định vị bản thân….) cho khách hàng khi mang nó.
Truyền đạt: Bao bì còn có thêm tính năng nữa đó chính là truyền đạt những ngôn
ngữ quảng cáo khi tiếp xúc trực tiếp với khách hàng bao bì càng có thêm cơ hộiđể truyền đạt
2 Giá cả ( Price)
Xưa nay giá tác động như một yếu tố quyết định đến việc lựa chọn củangười mua.Giá cả là yếu tố duy nhất tạo nên thu nhập, còn các yếu tố khác tạo nêngiá thành Giá cả cũng là một trong nhưng yếu tố linh hoạt nhất Do đó cần thậntrọng trong việc ấn định giá, việc ấn định giá như thế nào là hợp lý Đây là vấn đềmà chủ Cơ sở, đặc biệt quan tâm.Theo Cơ Sở thì phương pháp định giá này chủyếu dựa vào giá cả của đối thủ cạnh tranh mà ít chú trọng vào phí tổn hay nhu cầu
Cơ Sở có thể định giá bằng, cao hơn hoặc thấp hơn so với đối thủ cạnh tranhchính
Việc định giá như thế có thể giúp cho cửa hàng có thể cạnh tranh trongtrường hợp sau khi chi phí khó xác định được hay phản ứng cạnh tranh không chắcchắn Ngược lại việc đinh giá như thế sẽ làm lợi nhuận giảm khi đối thủ cạnh tranhđưa ra mức giá thấp Mối quan hệ giữa giá cả và nhận thức về chất lượng của sảnphẩm đã cho thấy rằng đó là mối quan hệ tác động qua lại Những sản phẩm địnhgiá cao hơn đã được xem là chất lượng tốt hơn
Ngày nay, mặc dù sức mua ngày càng gia tăng, các yếu tố chất lượng, hìnhthức, được đánh giá cao trong việc quyết định mua sản phẩm, tầm quan trọng củagiá cũng không nên xem nhẹ Khách hàng có thể vui lòng trả một mức giá cao hơnnếu những yêu cầu của họ được đáp ứng Vì thế giá cả sẽ vẫn là một nhân tố quan
Trang 12trọng và là nhân tố quyết định trong quá trình mua sản phẩm Sự cạnh tranh quyếtliệt luôn đặt giá cả dưới một áp lực liên tục.
Nhìn chung mức giá của Cơ Sở đưa ra tương đối phù hợp với nhu cầu củakhách hàng ví dụ: cá xẻ một miếng, cá xẻ hai miếng bỏ xương có tẩm gia vị đượcngười tiêu dùng rất ưa chuộng Giá bán từ 170.000 - 180.000 đồng/kg con nhỏ,con lớn thì 240.000 - 250.000 đồng/kg
3 Chiến lược khuyến thị (Promotions)
Ngày nay để tăng thêm lợi nhuận, hầu hết các doanh nghiệp đều áp dụng chiếnlược khuyến thị Nó như là công cụ để kích cầu từ người tiêu dùng, họ đã sử dụngchiến lược khuyến thị để tăng thêm lợi nhuận cho doanh nghiệp mình Vậy Cơ Sởđã sử dụng hình thức khuyến thị như thế nào?
Quảng cáo là: Một trong những nội dung quan trọng nhất của khuyến thị, nó
giúp các nhà kinh doanh truyền tải nội dung khái quát về sản phẩm, về thươnghiệu cửa mình đến người tiêu dùng một cách nhanh nhất, với chi phí tương đốikhông đắt tiền Quảng cáo tạo ra sự chú ý của khách hàng, lôi cuốn sự chú ý, làmcho thích thú, tạo ra lòng ham muốn, dẫn đến hành động
Hành động
Trang 13Cơ Sở luôn chú trọng đến khuyến mãi để khuyến khích khách hàng muasản phẩm của mình thể hiện qua hình thức giá bán sỉ - lẽ, giảm giá theo số lượng,doanh số, và vượt chỉ tiêu tạo động lực cho người bán và người mua Bên cạnh CơSở cho khách hàng dùng thử.
Qua việc thực hiện chiến lược khuyến thị trên thì Cơ Sở đạt được một số thànhcông tương đối, số lượng khách hàng trung thành với sản phẩm ngày càng nhiều,thương hiệu Sáu Tâm cũng được nhiều người biết đến qua bao bì sản phẩm, đâycũng là một cách để Sáu Tâm khẳng định được thương hiệu của mình
III NGUỒN TÀI CHÍNH – NGÂN QUỸ TÀI CHÍNH VÀ THỜI GIAN:
1 Nguồn tài chính:
- Trích % lợi nhuận và ngân sách cố định hàng quy, hàng năm vào
Marketing
- Tự chi tiêu doanh số, thị trường, thời điểm đầu tư của chiến lược.
2 Ngân quỹ thu chi tài chính cho hoạt động marketing:
- Bộ phận marketing và kinh doanh cùng chung nhiệm vụ phát triển doanh
số, hưởng thu nhập, lợi nhuận sản phẩm mang lại
- Áp lực marketing càng cao đi kèm doanh số tỉ lệ thuận mang lại
3 Quản lý thời gian:
- Phải hoạch định chiến lược Marketing có thời gian thu về doanh số
- Chỉ tiêu đạt được về số lượng khách hàng, số lượng sản phẩm bán ra, khảnăng, tiến độ hoàn thành chương trình marketing theo kế hoạch đề ra
- Đảm bảo chỉ tiêu thời gian bàn giao sản phẩm cho khách hàng
IV SỰ KẾT HỢP HOÀN HẢO GIỮA 4P-4A VÀ 4P-4C:
1 Sự kết hợp 4P-4A:
- Doanh nghiệp giờ đây không còn chịu tác động trực tiếp của thị trường,
mà trở thành tác nhân gây ảnh hưởng đến thị trường Vì thế, doanh nghiệp phảinhìn nhận lại về lý thuyết tiếp 4P truyền thống Mô hình này không sai, nhưng
Trang 14chưa đủ để trợ giúp doanh nghiệp trong cạnh tranh thương hiệu Jagdish Sheth, cốvấn tiếp thị cho nhiều công ty và chính phủ, tác giả của hàng trăm cuốn sách vềtiếp thị, đã đưa ra mô hình 4A để bổ sung cho mô hình 4P, bao gồm 4 yếu tố(hay 4yêu cầu của sản phâm): Acceptance(sự chấp nhận được), Affordability(giá cả hợplý), Accessibility(tiếp cận dễ dàng) và Awareness(được khách hàng biết đến).
- Yếu tố để khách hàng chấp nhận sản phẩm không đơn giản là bản thân sảnphẩm mà họ nhìn thấy bằng vật chất Giá cả hợp lý là giá cả được định trên cơ sởchi phí đã bỏ ra cho nguyên vật liệu và công tạo thành phẩm Sự tiếp cận khôngđơn thuần là sự có mặt của sản phẩm tại địa điểm phân phối Để khách hàng biếtđến sự tồn tại của sản phẩm thì không phải chỉ nhờ những chương trình quảng cáorầm rộ trên các phương tiện truyền thông Theo Jagdish Sheth, ba yếu tố đầu rất dễhiểu vì khách hàng luôn mong muốn có một sản phẩm chất lượng tốt và dễ dàngtiếp cận Còn yếu tố nhận thức Sheth nói “ Cho dù đã ba yếu tố trên, nhưng doanhnghiệp vẫn phải tiếp tục quảng bá hình ảnh cho sản phẩm để khách hàng biết đếnsự tồn tại và chất lượng của sản phẩm Và thời gian hoàn thành công việc này phảiđến nửa năm”
2 Sự kết hợp 4P-4C:
- Việc phối hợp 4P trong một chiến lược duy nhất để đạt thành công trong
marketing được gọi là Marketing hỗn hợp
- Với nhân tố Sản phẩm, doanh nghiệp cần có một chiến lược sản phẩmđúng đắn, cho dù đó là sản phẩm mới hay cải tiến
- Để cho sản phẩm có thể bán tốt nhất, chiến lược về Giá cả cũng vô cùngquan trọng Giá rẻ không hẳn là tốt, quan trọng chất lượng tốt mà giá cả có caohơn một chút thì khách hàng cũng chất nhận được Diễn biến về giá cũng có thể làcông cụ tốt để doanh nghiệp vừa gặt hái lợi nhuận tối đa, vừa cạnh tranh tốt nhấttrên thị trường -