34 Kế toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá tại Công ty XNK thủ công mỹ nghệ - Hà Nội

101 303 0
34 Kế toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá tại Công ty XNK thủ công mỹ nghệ - Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

34 Kế toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá tại Công ty XNK thủ công mỹ nghệ - Hà Nội

Khóa luận tốt nghiệpThu Hồng - K8KT3 Lời mở đầu Trong nền kinh tế phát triển nh bão hiện nay, khái niệm "thơng mại quốc tế " đã không còn xa lạ đối với bất cứ quốc gia nào. Đó là hoạt động kinh tế mang tính quốc tế hoá, toàn cầu hoá, và là một hoạt động mang tính hai chiều chủ yếu bao gồm hoạt động xuất khẩunhập khẩu hàng hoá. Th- ơng mại quốc tế có vai trò thúc đẩy sản xuất trong một nớc phát triển, tạo điều kiện phát huy lợi thế so sánh của quốc gia đó. Đặc biệt nó có thể cho phép một nớc nghèo tài nguyên nhng vẫn có thể tiêu dùng rất nhiền loại hàng hoá khác nhau, có xuất xứ từ rất nhiều nớc khác nhau, và cũng có thể cung cấp cho một nớc chậm phát triển về khoa hoc công nghệ hiện đại để phát triển kinh tế. Việt Nam chúng ta hiện nay vẫn còn nằm trong nhóm các nớc nghèo trên thế giới. Nền kinh tế cha phát triển mạnh, trình độ khoa học kỹ thuật còn yếu kém, lạc hậu nên thơng mại quốc tế là một cơ hội để Việt Nam có thể tham gia trao đổi, mua bán với các quốc gia phát triển,thực hiện nhập khẩu các nguyên vật liệu, máy móc thiết bị hiện đại phục vụ sản xuất, xuất khẩu, tạo điều kiện thực hiện thành công sự nghiệp công nghiêp hoá,hiện đại hoá đất nớc, sớm bắt kịp các nớc phát triển trên thế giới. Vấn đề nhập khẩu hàng hoá đợc đặt ra đối với nớc ta hiện nay mà cụ thể là đối với các doanh nghiệp trong đó chủ yếu các doanh nghiệp quốc doanh là phải nhập khẩu hàng hoá sao cho vừa nhập đúng các mặt hàng mang tính công nghệ cao, hiện đại mà thị trờng trong nớc đang cần chứ không phải nhập khẩu các hàng hoá với công nghệ đã quá cũ kỹ, lỗi thời, lạc hậu Với các mặt hàng tiêu dùng thì khi hàng về có thể tiêu thụ đợc ngay, không bị ứ Viện đại học Mở - nội Khoa kinh tế và QTKD 1 Khóa luận tốt nghiệpThu Hồng - K8KT3 đọng, tồn kho, làm phát sinh chi phí bảo quản, cất trữ lại vừa đảm bảo cán cân xuất nhập khẩu không bị mất cân đối. Đây là điều hết sức quan trọng. Làm tốt đợc điều này đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải có biện pháp quản lý chặt chẽ hoạt động nhập khẩu của mình. Điều này có nghĩa là doanh nghiệp luôn cần có những thông tin chính xác, trung thực về hoạt động nhập khẩu. Trong những thông tin đó, thông tin do bộ phận kế toán cung cấp đợc coi là những thông tin quan trọng, đầy đủ và hữu ích nhất. Hạch toán kế toáncông cụ quản lý hữu hiệu. Hạch toán kế toán nghiệp vụ nhập khẩu sẽ là công cụ tốt để công ty kiểm tra, kiểm soát, đánh giá tình hình thực hiện hạn ngạch nhập khẩu, tình hình thanh tóan và các hoạt động khác liên quan đến quá trình nhập khẩu, giúp các doanh nghiệp xuất nhập khẩu có thể đứng vững trên thị trờng. Hiện nay, Bộ tài chính đã ban hành 10 chuẩn mực kế toán mới, hơn nữa thực tế hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu cũng phát sinh nhiều vấn đề phức tạp có liên quan đến việc hạch toán kế toán. Do vậy, các doanh nghiệp cần phải thờng xuyên cập nhật, điều chỉnh để ngày càng hoàn thiện công tác hạch toán kế toán sao cho vừa đảm bảo thực hiện đúng chuẩn mực, chế độ kế toán mới, vừa đáp ứng kịp thời những đòi hỏi của thực tiễn hoạt động. Công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ (Artexport) là một doanh nghiệp nhà nớc, chuyên thực hiện xuất khẩu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống, đồng thời thực hiện nhập khẩu nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị phục vụ cho sản xuất trong nớc. Trong những năm qua, hoạt động nhập khẩu của Công ty đã luôn hoàn thành và hoàn thành vợt mức kế hoạch Bộ th- ơng mại giao cho. Doanh thu từ việc bán hàng nhập khẩu chiếm tỷ trọng không nhỏ trong tổng doanh thu, góp phần tạo ra lợi nhuận cho công ty. Viện đại học Mở - nội Khoa kinh tế và QTKD 2 Khóa luận tốt nghiệpThu Hồng - K8KT3 Nhiệm vụ hạch toán kế toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá đợc đặt ra hết sức quan trọng nhằm quản lý chặt chẽ ngay từ khâu đầu của hoạt động nhập khẩu của Công ty, đảm bảo phù hợp với chính sách nhập khẩu có chọn lọc của Nhà nớc. Nhận thức đợc tầm quan trọng của hoạt động nhập khẩucông tác hạch toán kế toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá đối với các doanh nghiệp. Qua thời gian thực tập tại Công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ, nên em đã chọn đề tài : "Kế toán kế toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá tại công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ - Nội" cho khóa luận tốt nghiệp của mình. Kết cấu của khóa luận ngoài phần mở đầu, phần kết luận, thì khóa luận gồm có 3 chơng chính: Chơng I : Một số vấn đề lý luận cơ bản về kế toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá trong các doanh nghiệp kinh doanh XNK. Chơng II : Thực trạng kế toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá tại công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ. Chơng III : Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá tại công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ. CHƯƠNG I Viện đại học Mở - nội Khoa kinh tế và QTKD 3 Khóa luận tốt nghiệpThu Hồng - K8KT3 Một số vấn đề lý luận cơ bản về kế toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá trong các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu(XNK) I. Hoạt động nhập khẩu hàng hoá trong nền kinh tế hiện nay . I.1. Khái niệm và đặc điểm hoạt động nhập khẩu hàng hoá I.1.1. Khái niệm. Hoạt động kinh doanh XNK là một bộ phận của lĩnh vực lu thông quốc tế, là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng trên phạm vi toàn thế giới. Hoạt động kinh doanh XNK chiếm một vị trí quan trọng trong nền kinh tế của mọi quốc gia nhằm để tạo điều kiện mở rộng thị trờng tiêu thụ hàng hoá XNK, nhằm đáp ứng nhu câù sản xuất, tiêu dùng trong nớc. Nh vậy có thể hiểu hoạt động nhập khẩu là hoạt động kinh doanh ngoại thơng mà hàng hoá dịch vụ đợc quốc gia này mua của quốc gia khác. Còn theo một số nhà kinh tế thì nhập khẩu là một hoạt động của thơng mại quốc tế nhằm bù đắp những hàng hoá,vật t, nguyên liệu trong nớc không có hoặc sản xuất cha đủ hoặc sản xuất kém hiệu quả (PTS Phạm Quyết Thắng - Kinh tế đối ngoại Việt Nam, nội dung, biện pháp, hiệu quả). Hoạt động nhập khẩu của nớc ta hiện nay thực chất là hoạt động của th- ơng nhân Việt Nam với thơng nhân nớc ngoài. I.1.2. Đặc điểm Hoạt động nhập khẩu bao gồm các đặc điểm chủ yếu sau: (1). Thời gian lu chuyển hàng hoá: Thời gian lu chuyển của hàng hoá nhập khẩu bao giờ cũng dài hơn so với lu chuyển hàng hoá trong nội địa do phải thực Viện đại học Mở - nội Khoa kinh tế và QTKD 4 Khóa luận tốt nghiệpThu Hồng - K8KT3 hiên 2 giai đoạn mua hàng và bán hàng. Cụ thể là mua hàng hoá của nớc ngoài bán cho thị trờng nội địa. Do đó để xác định kết quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu, ta thờng chỉ xác định khi hàng hoá nhập khẩu đã luân chuyển đợc một vòng hay khi đã thực hiện xong 1 thơng vụ ngoại thơng . (2). Hàng hoá kinh doanh: Hàng hoá kinh doanh nhập khẩu bao gồm nhiều loại nhng chủ yếu vẫn là những mặt hàng mà trong nớc cha có, cha sản xuất đợc hoặc cha đáp ứng đợc nhu cầu về số lợng, chất lợng và thị hiếu nh hàng t liệu sản xuất, hàng tiêu dùng (3). Thời điểm giao nhận hàng và thời điểm thanh toán: thời điểm giao nhận hàng nhập khẩu và thời điểm thanh toán thờng không trùng nhau mà có khoảng cách dài . (4). Phơng thức thanh toán: Phơng thức thanh toán đợc sử dụng chủ yếu trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu là phơng thức thanh toán bằng thẻ tín dụng( Letter of credit-L/C). Ngoài ra, các phơng thức khác cũng đợc sử dụng trong giao dịch thanh toán nh phơng thức chuyển tiền (remittance), phơng thức ghi sổ hay mở tài khoản (Open account), hay phơng thức nhờ thu (collection of payment) (5). Tập quán pháp luật : Hai bên mua, bán có quốc tịch khác nhau, pháp luật khác nhau, tập quán kinh doanh khác nhau. Do vậy, phải tuân thủ luật kinh doanh cũng nh tập quán kinh doanh của từng nớc và luật thơng mại quốc tế I.2.Vai trò hoạt động nhập khẩu. Viện đại học Mở - nội Khoa kinh tế và QTKD 5 Khóa luận tốt nghiệpThu Hồng - K8KT3 Nhập khẩu có tác động trực tiếp đến sản xuất và kinh doanh thơng mại vì qua hoạt động nhập khẩu nó có thể cung cấp cho nền kinh tế những hàng hóa, những nguyên vật liệu chính phục vụ cho sản xuất Thúc đẩy nhanh quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Nhập khẩu đồng thời bổ sung những mặt mất cân đối của nền kinh tế, đảm bảo một sự phát triển cân đối và ổn định, khai thác đến mức tối đa mọi tiềm năng của nền kinh tế. Nhập khẩu tác động đến sự đổi mới trang thiết bị và công nghệ nhờ đó mà có thể tăng năng suất, giảm giá thành và mang lại hệ số lợi nhuận cao. Nhập khẩu góp phần cải thiện nâng cao đời sống của nhân dân. Nhập khẩu vừa thoả mãn nhu cầu của nhân dân về hàng tiêu dùng, vừa đảm bảo đầu vào cho sản xuất, tạo việc làm ổn định cho ngời lao động. Nhập khẩu có vai trò tích cực thúc đẩy xuất khẩu, góp phần nâng cao chất lợng sản xuất hàng xuất khẩu, tạo điều kiện thuận lợi để hàng Việt Nam xuất khẩu ra nớc ngoài. Mở rộng khả năng tiêu dùng của một nớc, cho phép tiêu dùng một lợng hàng hoá nhiều hơn mức sản xuất trong nớc. Xoá bỏ sự độc quyền của các doanh nghiệp trong nớc. Là cầu nối giữa nền kinh tế thị trờng nội địa với nền kinh tế thị trờng quốc tế, góp phần phát huy lợi thế so sánh của đất nớc. Nhập khẩu làm tăng khả năng tiêu thụ, đa dạng hoá mặt hàng, chủng loại, quy cách cho phép thoả mãn tốt hơn nhu cầu trong nớc. Nhập khẩu tăng cờng sự chuyển giao công nghệ tạo ra sự phát triển vợt bậc của nền sản xuất Viện đại học Mở - nội Khoa kinh tế và QTKD 6 Khóa luận tốt nghiệpThu Hồng - K8KT3 xã hội, tiết kiệm đợc chi phí và thời gian. Đồng thời nhập khẩu cũng tạo ra sự cạnh tranh giữa hàng nộihàng nhập khẩu, tức là tạo ra động lực buộc các nhà sản xuất trong nớc phải không ngừng vơn lên, thúc đẩy sản xuất trong n- ớc. I.3. Các hình thức nhập khẩu. Có rất nhiều các hình thức nhập khẩu khác nhau nh nhập khẩu trực tiếp, nhập khẩu uỷ thác, nhập khẩu liên doanh, nhập khẩu hàng đổi hàng nhập khẩu tái xuất. Song lựa chọn hình thức nhập khẩu nào là do mỗi doanh nghiệp tự quyết định lựa chọn sao cho phù hợp với điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp mình để thu đợc những kết quả cao nhất. Trong thực tế hoạt động kinh doanh nhập khẩu, các nhà nhập khẩu th- ờng tiến hành chủ yếu theo hai hình thức là : nhâp khẩu trực tiếp và nhập khẩu uỷ thác. I.3.1 Nhập khẩu trực tiếp : Hoạt động nhập khẩu trực tiếp là hoạt động nhập khẩu độc lập của một doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu trên cơ sở nghiên cứu kỹ thị trờng trong nớc và quốc tế, tính toán chính xác chi phí, đảm bảo hiệu quả kinh doanh nhập khẩu, tuân thủ đúng chính sách luật pháp quốc gia và luật quốc tế. Đối với hình thức này, doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu trực tiếp làm các hoạt động tìm kiếm đối tác, đàm phán ký kết hợp đồng và phải bỏ vốn để tổ chức kinh doanh nhập khẩu. *Đặc điểm: Chủ thể thực hiện hành vi mua bán trong hoạt động nhập khẩu có quốc tịch khác nhau và đối tợng mua bán cũng đợc di chuyển từ quốc gia này sang Viện đại học Mở - nội Khoa kinh tế và QTKD 7 Khóa luận tốt nghiệpThu Hồng - K8KT3 quốc gia khác. Thị trờng nhập khẩu rộng lớn phức tạp, khó kiểm soát, đồng tiền thanh toán là động tiền ngoại tệ mạnh, hàng hoá phải vận chuyển qua biên giới, cả khẩu. Khi sử dụng hình thức này, các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu phải hoàn toàn chịu trách nhiệm đối với các hoạt động kinh doanh của mình. Để nhập khẩu trực tiếp, doanh nghiệp chịu mọi chi phí giao dịch, nghiên cứu thị trờng, giao nhận, lu kho, tiêu thụ hàng hoá, nộp thuế Chính vì vậy, các doanh nghiệp cần thận trọng xem xét và cân nhắc trớc khi tiến hành kinh doanh. Độ rủi ro của hoạt động nhập khẩu trực tiếp cao hơn hình thức nhập khẩu uỷ thác nhng lại có thể đạt lợi nhuận cao hơn. Khi tiến hành nhập khẩu trực tiếp, doanh nghiệp chỉ lập một hợp đồng với bên nớc ngoài còn hợp đồng bán hàng trong nớc sẽ đợc lập sau khi hàng về. I.3.2 Nhập khẩu uỷ thác. Nhập khẩu uỷ thác là hoạt động kinh doanh hình thành giữa một doanh nghiệp trong nuớc có vốn và ngoại tệ và có nhu cầu nhập khẩu một số loại hàng hoá nhng không có quyền hay cũng không có kinh nghiệm tham gia vào nhập khẩu trực tiếp đã uỷ thác cho doanh nghiệp có chức năng trực tiếp giao dịch ngoại thơng tiến hành nhập khẩu theo yêu cầu của mình. Bên nhận uỷ thác phải tiến hành đàm phán với nớc ngoài để làm thủ tục nhập khẩu hàng theo yêu câù của bên uỷ thác và đợc nhận một phần thù lao gọi là phí uỷ thác. *Đặc điểm: Viện đại học Mở - nội Khoa kinh tế và QTKD 8 Khóa luận tốt nghiệpThu Hồng - K8KT3 Doanh nghiệp trực tiếp nhập khẩu (bên nhận uỷ thác) không phải bỏ vốn, không phải xin hạn ngạch (nếu có ), không phải nghiên cứu thị trờng tiêu thụ hàng nhập khẩu mà chỉ đứng ra đại diện cho bên uỷ thác để tìm và giao dịch với bạn hàng nớc ngoài. Các doanh nghiệp nhập khẩu trực tiếp phải lập hai hợp đồng, một hợp đồng mua bán hàng hoá với bên nớc ngoài, một hợp đồng với bên uỷ thác. Khi tiến hành nhập khẩu uỷ thác, doanh nghiệp nhận uỷ thác chỉ tính kim ngạch nhập khẩu chứ không đợc tính doanh số, không đợc tính doanh thu. I.4. Các phơng thức thanh toán trong kinh doanh nhập khẩu: Mọi khoản chi trả phát sinh giữa các chủ thề thanh toán của các nớc đợc diễn ra thông qua một quy trình xử lý kỹ thuật các giấy tờ thanh toán, đợc gọi là phơng thức thanh toán. Trong bất kỳ hợp đồng ngoại thơng nào, các bên xuất nhập khẩu đều phải thoả thuận áp dụng một phơng thức thanh toán cụ thể. Từ đó điều kiện về phơng thức thanh toán sẽ điều chỉnh các quyền hạn và trách nhiệm của mỗi bên liên quan. Phơng thức thanh toán là điều kiện quan trọng bậc nhất trong hoạt động mua bán thơng mại. Phơng thức thanh toán quốc tế trong ngoại thơng lại càng quan trọng và phức tạp hơn cả. Trong buôn bán ngời ta có thể lựa chọn nhiều phơng thức thanh toán khác nhau để thu tiền hoặc trả tiền, nhng xét cho cùng việc lựa chọn phơng thức thanh toán nào cũng phải xuất phát từ yêu cầu của ngời bán là thu tiền nhanh, đúng, đủ và từ yêu cầu của ngời mua là nhập hàng đúng số lợng, chất lợng và đúng hạn. Viện đại học Mở - nội Khoa kinh tế và QTKD 9 Khóa luận tốt nghiệpThu Hồng - K8KT3 Các phơng thức thanh toán cơ bản thờng dùng trong kinh doanh xuất nhập khẩu bao gồm: a. Phơng thức thanh toán bằng th tín dụng( Letter of credit) b. Phơng thức chuyển tiền (remitance Transfers) c. Phơng thức ghi sổ (open account) d. Phơng thức nhờ thu (collection of payment ) *Phơng thức nhờ thu phiếu trơn (clean collection) *phơng thức nhờ thu kèm chứng từ (Documentary collection) a. Phơng thức thanh toán bằng th tín dụng( Letter of credit) Phơng thức tín dụng th là một sự thoả thuận trong đó một ngân hàng (Ngân hàng mở th tín dụng - isuing bank) theo yêu cầu của một khách hàng (Ngời đề nghị mở th tín dụng - applicant ) sẽ trả một số tiền nhất định cho một ngời khác (Ngời hởng lợi số tiền của th tín dụng- beneficiary ) hoặc chấp nhận hối phiếu do ngời này ký phát trong phạm vi số tiền đó khi ngời này xuất trình cho ngân hàng một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những quy định đề ra trong th tín dụng. *Quy trình thanh toán: Viện đại học Mở - nội Khoa kinh tế và QTKD 10 Ngân hàng mở L/C Người nhập khẩu Người xuất khẩu Ngân hàng thông báo L/C (6) (5) (4) (6) (5) (3) (8) (7) (1) (2) . " ;Kế toán kế toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá tại công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ - Hà Nội& quot; cho khóa luận tốt nghiệp của mình. Kết. pháp nhằm hoàn thiện kế toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá tại công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ. CHƯƠNG I Viện đại học Mở - Hà nội

Ngày đăng: 18/03/2013, 15:04

Hình ảnh liên quan

Bảng tổng hợp chi tiết - 34 Kế toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá tại Công ty XNK thủ công mỹ nghệ - Hà Nội

Bảng t.

ổng hợp chi tiết Xem tại trang 54 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan