Giáo án lớp 1 năm 2011 - Tuần 2 pps

43 391 0
Giáo án lớp 1 năm 2011 - Tuần 2 pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VẦN THANH HỎI – THANH NẶNG A. Mục đích – Yêu cầu: - Học sinh nhận biết được các dấu hỏi, dấu nặng biết ghép các tiếng: bẻ, bẹ - Biết được các dấu thanh hỏi, thanh nặng ở tiếng chỉ các đồ vật, sự vật. - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Hoạt động bẻ của bà mẹ, bạn gái và bác nông dân trong tranh. B. Đồ dùng dạy - học: GV: - Giấy ô li phóng to dâu hỏi, - Tranh minh hoạ các tiếng: giỏ, khỉ, thỏ, hổ, nỏ, quạ, cọ, ngựa, cụ, nụ HS: Vở,bảng con C. Các hoạt động dạy học: Tiết1 I.Ổn định tổ chức: - Hát – báo cáo sĩ số II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc,viết:be,bé. - Nhận xét-ghi điểm. III. Bài mới 25 1. Giới thiệu bài: a. Giới thiệu: Dấu thanh hỏi. - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh và hỏi. - Các tranh vẽ ai ? Vẽ cái gì ? - Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi ? - Tranh vẽ: giỏ, khỉ, thỏ, hổ, nỏ. - Giáo viên giải nghĩa từng từ. - Các tiếng có gì giống nhau? - Các tiếng đều có dấu thanh hỏi. - Tên của dấu này là: Dấu hỏi b. Giới thiệu: Dấu thanh nặng. - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh và hỏi. + Các tranh vẽ ai ? Vẽ cái gì ? - Cho học sinh đọc thanh hỏi. - Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi ? - Tranh vẽ: quạ, cọ, ngựa, cụ, nụ. - Giáo viên giải nghĩa từng từ. - Các tiếng có gì giống nhau ? - Các tiếng đều có dấu thanh nặng. - Tên của dấu này là: Dấu nặng. 2. Dạy dấu thanh: a. Nhận diện dấu thanh hỏi - Dấu hỏi là một nét móc - Giáo viên đưa các hình mẫu cho học sinh quan sát - Cho học sinh đọc thanh nặng. - Học sinh quan sát và trả lời câu 26 - Dấu hỏi giống những vật gì ? hỏi - Dấu hỏi giống cái móc câu đặt ngược giống cái cổ con Ngỗng. b.Nhận diện dấu thanh nặng - Dấu nặng là một dấu chấm. - Giáo viên đưa các hình mẫu cho học sinh quan sát - Dấu nặng giống những vật gì ? - Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi - Dấu nặng giống cái mụn ruồi, ông sao trong đêm, cái đuôi con Rùa. 3. Ghép chữ và ghi âm * Dấu hỏi : - Khi thêm dấu hỏi và tiếng be ta được tiếng gì ? - Học sinh tự suy nghĩ trả lời - Giáo viên viết tiếng bẻ và hướng dẫn học sinh ghép tiếng bẻ. - Học sinh ghép tiếng bẻ trên bộ chữ. - Dấu hỏi đặt ở đâu ? - Dấu hỏi đặt ở trên chữ e. - Giáo viên đọc mẫu: bẻ - Học sinh luyện đọc - Tìm các vật được sử dụng bằng tiếng bẻ - Bẻ cái bánh, bẻ cổ áo, bẻ khục tay *Dấu nặng: - Khi thêm dấu nặng vào be ta được tiếng gì ? - Ta được tiếng bẹ - Hướng dẫn học sinh ghép tiếng bẹ - Học sinh ghép tiếng bẹ trên bộ chữ. - Dấu nặng được đặt ở đâu trong tiếng bẹ? - Đặt ở dưới âm e. - Giáo viên đọc mẫu: bẹ - Học sinh luyện đọc. 27 - Giáo viên theo dõi sửa sai - Tìm các vật, sự vật được chỉ bằng tiếng bẹ ? 4. Hướng dẫn viết dấu thanh - Giáo viên viết mẫu -Yêu cầu HS viết bảng con - Giáo viên nhận xét . - Bẹ ngô, bẹ chuối, bẹ măng. - Học sinh quan sát - Học sinh luyện bảng IV.Củng cố- dặn dò: -Cho HS đọc lại bài -Nhận xét tiết học Tiết 2 I.Ổn định tổ chức: - Hát chuyển tiết II.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài tiết 1 -Nhận xét ghi điểm III. Bài mới: 28 1. Luyện đọc: - Cho học sinh đọc lại bài trong tiết 1. - Học sinh luyện đọc theo nhóm, cá nhân - Giáo viên theo dõi sửa sai 2. Luyện viết: - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vở, chú ý đến tư thế ngồi viết và cách cầm bút của học sinh. - Chấm chữa bài. 3. Luyện nói: - Cho học sinh quát sát tranh và thảo luận theo câu hỏi gợi ý - Bức tranh vẽ những gì ? - Các bức tranh này có gì giống nhau? - Em thích bức tranh nào vì sao ? - Trước khi đến trường em có sửa lại quần áo gọn gàng không ? có ai giúp em việc đó không ? Em có hay chia quà cho mọi người không ? Hay thích dùng một mình ? Nhà em có trồng ngô không ? ai là người đi hái bắt về nhà? . - Học sinh luyện vở:bẻ, bẹ.Tập tô trong vở tập viết. - Học sinh quan sát tranh, thảo luận theo nhóm đôi. 29 - Tiếng bẻ còn dùng ở đâu nữa ? - Gọi HS trình bày trước lớp. - Giáo viên nhận xét - Bẻ gãy, bẻ gập, bẻ tay lái IV. Củng cố - Cho học sinh đọc lại toàn bài - Tìm tiếng có chứa dấu thanh hỏi, dấu thanh nặng. V.Dặn dò: - Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau: Bài 5. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác nhận xét và bổ xung. 30 ĐẠO ĐỨC EM LÀ HỌC SINH LỚP 1 ( TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: Như tiết 1 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở bài tập đạo đức. - Các bài hát: Trường em, đi học, em yêu trường em. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động 1: Quan sát tranh và kể truyện theo tranh - Cho học sinh quan sát tranh và kể truyện theo tranh, giáo viên nhận xét và kể lại nội dung theo tranh. - Tranh 1: Đây là bạn Mai 6 tuổi. Năm nay Mai vào lớp 1. Cả nhà vui vẻ chuẩn bị cho Mai đi học. - Tranh 2: Mẹ đưa Mai đến trường. Trường Mai thật là đẹp. Cô giáo tươi cười đón em và các bạn vào lớp. - Tranh 3: Ở lớp Mai được cô giáo dạy mới lạ, rồi đây em sẽ biết đọc, biết - Học sinh quan sát tranh, thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác nhận xét và bổ xung. 31 viết, biết làm toán. Em sẽ tự đọc được truyện, đọc báo cho ông bà nghe. Em sẽ tự viết được thư cho bố khi bố đi công tác xa. Mai sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngon. - Tranh 4: Mai có thêm nhiều bạn mới, cả bạn trai lẫn bạn gái. Giờ ra chơi em cùng các bạn vui đùa ở sân trường thật là vui. - Tranh 5: Về nhà Mai kể với bố mẹ về trường lớp, bố mẹ còn hỏi thêm về cô giáo và các bạn. Cả nhà đều vui vì Mai đã là học sinh lớp 1 rồi. Hoạt động 2: Sinh hoạt tập thể. - Giáo viên hướng dẫn học sinh múa hát theo chủ đề “ Trường em” . - Giáo viên kết luận: Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học. - Chúng ta thật vui và tự hào đã trở thành học sinh lớp 1. - Chúng ta sẽ cố gằng học thật giỏi, thật Học sinh múa hát theo chủ đề, vẽ tranh hay đọc thơ. 32 ngoan để xứng đáng là học sinh lớp 1. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Giáo viên nhận xét giờ. - Về nhà kể nhiều chuyện ở lớp cho bố mẹ nghe. Ngày soạn: 16/8/2009 Ngày dạy:Thứ ba 18/8/2009 TOÁN LUYỆN TẬP a. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh củng cố về nhận biết hình vuông, hình tam giác, hình tròn. B.CHUẨN BỊ: GV:- Một số hình vuông, hình tam giác, hình tròn bằng bìa, que tính. - Một số đồ vật có mặt là hình vuông, hình tròn, hình, tam giá HS: Que tính,vở C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: I. Ổn định tổ chức: Hoạt động 1: Bài cũ. 33 Hoạt động 2: Luyện tập * Bài 1: Dùng bút chì màu khác nhau để tô màu vào các hình vuông, hình tròn, hình tam giác. - Chú ý các hình giống nhau phải tô màu giống nhau. - Giáo viên quan sát sửa sai. + Trong các hình các em vừa tô màu có mấy hình vuông, có mấy hình tròn, có mấy hình tam giác. - Giáo viên nhận xét bổ xung. Hoạt đồng 3: Thực hiện ghép hình - Dùng một hình vuông và hai hình tam giác để ghép một hình mới. - Giáo viên nhận xét và đánh giá. Hoạt động 4: Thực hành xếp hình - Dùng que diêm hoặc que tính xếp thành hình vuông, hình tam giác. - Giáo viên theo dõi sửa sai. Học sinh luyện tập theo nhóm, mỗi nhóm tô một loại hình. - Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi. - Có 4 hình vuông, ba hình tròn, ba hình tam giác. - Học sinh sinh luyện tập ghép hình, thành các hình khác nhau - Học sinh luyện tập xếp hình - Học sinh thảo luyện theo nhóm. 34 [...]... vật đó - Số 1 viết bằng chữ số một: 1 - Đọc là: một - Học sinh đọc: Một - Giáo viên giới thiệu số 2, 3 tương tự như trên - Hướng dẫn học sinh quan sát các hình - Học sinh đếm từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1 sách giáo khoa và đếm từ 1 đến 3 và từ 3 42 đến 1 2 Luyện tập thực hành - Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh - Học sinh luyện viết vào vở viết một dòng số 1, một dòng số 2 một dòng số 3 - Bài tập 2: Học... học sinh tập những động tác hồi sức - Dập chân tại chỗ, đếm to theo nhịp - Đứng vỗ tay và hát - Giáo viên nhận xét giờ - Về nhà ôn lại các động tác đã học Thứ … ngày … tháng … năm 20 0 TOÁN CÁC SỐ 1, 2, 3 I MỤC TIÊU: Giúp học sinh có khái niệm ban đầu về số 1, 2, 3.Biết đọc, viết các số 1, 2, 3, biết đếm từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1 41 - Nhận biết số lượng các nhóm có 1, 2, 3 đò vật và thứ tự các số trong bộ... dò - Giáo viên nhận xét chung tiết học + Đánh giá sản phẩm + Về nhà chuẩn bị giấy, hồ dán, bút chì, thước, bài sau học xé dán hình vuông, hình tròn Thứ … ngày … tháng … năm 20 0 TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố về nhận biết về số lượng 1, 2, 3 - Đọc, đếm, viết các số trong phạm vi 3 49 II Đồ dùng dạy - học: - Sách giáo khoa - Vở bài tập III Các hoạt động dạy - học: 1. Hoạt động 1: Bài... PHƯƠNG TIỆN - Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập - Giáo viên chuẩn bị một còi, tranh ảnh, một số con vật III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: Phần mở đầu - Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo sĩ số - Giáo viên nhận lớp, nêu mục đích yêu cầu buổi tập - Hướng dẫn học sinh khởi động - Học sinh khởi động: đứng vỗ tay và hát, dậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp 12 , 1- 2 Hoạt động 2: Phần cơ bản 1 Tập hợp hàng... âm và đánh vần: - Giáo viên phát âm mẫu ê ( miệng hở - Học sinh phát âm hẹp hơn e) - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần bê, ve - Hướng dẫn viết bảng con + Giáo viên viết mẫu ê, bê - Học sinh quan sát - Học sinh luyện€ẳảng - Giáo viên nhận xét, sửa sai * v a Nhận diện chữ - Chữ v giống nửa dưới của chữ b 52 - Chữ v gồm một nét móc hai đầu và một - Cho học sinh nhận xét âm v nét thắt nhỏ - So sánh âm... - Về nhà ôn lại bài Thứ … ngày … tháng … năm 20 0 TOÁN CÁC SỐ: 1, 2, 3,4,5 I Mục tiêu: - Giúp học sinh biết: khái niệm ban đầu về số 4, số 5 - Đọc viết số 4, số 5 Biết đếm từ 1 đến 5 và đọc từ 5 đến 1 - Nhận biết số lượng các nhóm có từ 1 đến 5 đồ vật và thứ tự của mỗi số trong dãy số 1, 2, 3,4,5 II Đồ dùng dạy - học: - Các nhóm có đến 5 đồ vật cùng loại - Mỗi chữ số 1, 2, 3,4,5 viết trên một tờ bìa hoặc bảng... giác ? - Chiếc khăn quàng đỏ 2. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu a Xé dán hình chữ nhật - Vẽ hình chữ nhật cạnh dài (10 ô) cạnh ngắn (6 ô) - Học sinh quan sát - Tay trái giữ tay phải xé theo đường kẻ - Học sinh thực hành - Giáo viên quan sát sửa sai b Xé dán hình tam giác - Vẽ hình chữ nhật cạnh dài 8 ô cạnh - Học sinh quan sát thực hành theo các ngắn 8 ô bước - Đếm từ trái sáng phải 6 ô đánh dấu... dò - Giáo viên khắc sâu nội dung, liên hệ giáo dục học sinh - Về thực hanh tốt bài học Luôn ăn uống vui chơi có điều độ để cơ thể phát triển cân đối Hoạt động 3: Phần kết thúc - Cho học sinh tập những động tác hồi sức 57 - Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp 1- 2, 1- 2 - Đứng vỗ tay và hát - Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài - Giáo viên nhận xét lại giờ học - Về... hàng dọc dóng hàng - Giáo viên hô khẩu lệnh, cho một tổ ra - Học sinh quan sát tập mẫu - Học sinh thực hanh cho tổ - giáo viên quan sát sửa sai 2 Trò chơi: “ Diệt các con vật có hại” 40 - Giáo viên cùng học sinh kể thêm các con vật có hại - Giáo viên hướng dẫn cách chơi - Giáo viên phạt những em diệt nhầm con vật có ích - Giáo viên nhận xét đánh giá Hoạt động 3: Phần kết thuc - Giáo viên cho học sinh... động 2: Bài mới 1 Giới thiệu: 2 Ôn tập - Chữ e, b, ghép thành tiếng be - Học sinh ghép tiếng be trên bộ chữ - Giáo viên gắn lên bảng mẫu tiếng be - Giáo viên ghép các dấu thanh vào tiếng - Học sinh thực hanh ghép trên bộ chữ be để tạo các tiếng mới:bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ - Giáo viên theo dõi sửa sai - Học sinh luyện đọc các tiếng vừa ghép 3 Hướng dẫn học sinh viết bảng được - Giáo viên viết mẫu 45 - Giáo . và từ 3 - Học sinh đếm từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1. 42 đến 1. 2. Luyện tập thực hành. - Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một dòng số 1, một dòng số 2. một dòng số 3. - Bài tập 2: Học sinh. tiết 1 -Nhận xét ghi điểm III. Bài mới: 28 1. Luyện đọc: - Cho học sinh đọc lại bài trong tiết 1. - Học sinh luyện đọc theo nhóm, cá nhân - Giáo viên theo dõi sửa sai 2. Luyện viết: - Giáo. đếm to theo nhịp 1- 2 , 1- 2 - Học sinh quan sát. - Học sinh thực hanh cho tổ. 40 - Giáo viên cùng học sinh kể thêm các con vật có hại. - Giáo viên hướng dẫn cách chơi. - Giáo viên phạt những em

Ngày đăng: 31/07/2014, 04:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HỌC VẦN

    • THANH HỎI – THANH NẶNG

      • * Dấu hỏi :

      • ĐẠO ĐỨC

      • TOÁN

      • HỌC VẦN

      • THỂ DỤC

      • TOÁN

      • HỌC VẦN

      • THỦ CÔNG

        • XÉ DÁN HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC

        • TOÁN

          • LUYỆN TẬP

          • HỌC VẦN

            • ÂM ê, v

            • Hoạt động 3: luyện tập

            • TOÁN

              • CÁC SỐ: 1,2,3,4,5

              • - Về nhà ôn lại bài _____________________________________

              • HỌC VẦN

                • ÂM l, h ( 2 TIẾT)

                • TẬP VIẾT.

                  • e, b, bé

                  • SINH HOẠT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan