Giáo án lớp 1 năm 2011 - Tuần 12 pptx

36 279 0
Giáo án lớp 1 năm 2011 - Tuần 12 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 12 Thứ hai ngày …. tháng …. năm 2006 HỌC VẦN ôn - ơn I. MỤC TIÊU - Đọc và viết được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca - Đọc được câu ứng dụng: Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Mai sau khôn lớn II. ĐỒ DÙNG - Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK) - Tranh minh hoạ câu ứng dụng - Tranh minh hoạ phần luyện nói III. HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động 1: Bài cũ - Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng - Học sinh viết bảng - Học sinh đọc câu ứng dụng - Giáo viên nhận xét - Học sinh đọc 2. Hoạt động 2: Bài mới a) Giới thiệu - Cho học sinh quan sát tranh tìm ra vần mới: - Học sinh quan sát tranh thảo luận tìm ra vần mới 235 ôn - ơn - Giáo viên đọc - Học sinh đọc b): Dạy vần:ôn * Nhận diện - Vần ôn gồm những âm nào? - So sánh: ôn – on - Vần ôn và vần on giống và khác nhau ở chỗ nào? - Học sinh nhận diện - Học sinh so sánh c) Đánh vần và phát âm - Giáo viên đánh vần: sơn ca - Giáo viên phát âm - Giáo viên chỉnh sửa - Học sinh đánh vần - Học sinh phát âm d) Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu: ôn, ơn, con chồn - Giáo viên nhận xét và sửa sai - Học sinh luyện bảng e) Dạy vần: ơn * Nhận diện - Vần ơn gồm những âm nào? - So sánh: ơn – ôn - Vần ơn và vần ôn giống và khác nhau ở chỗ - Học sinh nhận diện và so sánh 236 nào? f) Phát âm - đánh vần - Giáo viên đánh vần: sơn ca - Giáo viên phát âm - Giáo viên chỉnh sửa - Học sinh đánh vần - Học sinh phát âm g) Luyện bảng con - Giáo viên viết mẫu - Học sinh quan sát sơn ca - Học sinh luyện bảng - Giáo viên nhận xét - Học sinh thực hành ghép chữ * Đọc các từ ứng dụng - Giáo viên giải thích nghĩa - Giáo viên đọc mẫu - Giáo viên nhận xét - Học sinh đọc Tiết 2: LUYỆN TẬP 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Luyện đọc - Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1 - Học sinh đọc bài SGK - Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu ứng dụng - Giáo viên đọc mẫu - Giáo viên sửa sai - Học sinh quan sát tranh và thảo luận - Học sinh đọc - Lớp đọc câu ứng dụng 237 - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng b) Luyện viết - Cho học sinh viết vở tiếng Việt - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài ôn, ơn, con chồn sơn ca - Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế - Học sinh luyện viết trong vở tiếng Việt c) Luyện nói - Cho học sinh đọc chủ đề luyện nói - Giáo viên nhận xét - 1 vài nhóm lên trình bày - Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời - Giáo viên nhận xét - Các nhóm nhận xét bổ sung 4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Cho học sinh nhắc lại nội dung bài - Về đọc lại bài và viết vào vở bài tập Tiếng Việt - Tìm từ chứa vần mới, xem trước bài - Học sinh đọc lại bài ĐẠO ĐỨC NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (T1) 238 I. MỤC TIÊU - Học sinh hiểu được: + Trẻ em có quyền có quốc tịch + Quốc kỳ Việt Nam là lá cờ đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh + Quốc kỳ tượng trưng cho đất nước, cần phải trân trọng, giữ gìn. - Học sinh biết tự hào mình là người Việt Nam, biết tôn kính Quốc kì và yêu quí Tổ Quốc Việt Nam. - Học sinh có kỹ năng nhận biết được cờ Tổ Quốc, phân biệt được tư thế chào cờ đúng với tư thế sai, biết nghiêm trang trong các giờ chào cờ đầu tuần. II. ĐỒ DÙNG - Vở bài tập Đạo đức 1. - Một lá cờ Việt Nam (đúng quy cách, bằng vải hoặc giấy) - Bài hát “Lá cờ Việt Nam” - Bút màu, giấy vẽ. III. HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động 1: Bài cũ 2. Hoạt động 2: Bài mới * Quan sát tranh bài tập 1 và đàm thoại - Học sinh thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình 239 * Quan sát tranh bài tập 2 và đàm thoại - Giáo viên kết luận: Quốc kỳ tượng trưng cho một nước - Quốc là Việt Nam: Màu đỏ ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh - Quốc ca là bài hát chính thức của một nước dùng khi chào cờ - Khi chào cờ cần phải bỏ mũ, nón - Sửa soạn đầu tóc, quần áo chỉnh tề, đứng nghiêm trang - Mắt hướng nhìn quốc kỳ - Phải nghiêm trang khi chào cờ để tỏ lòng tôn kính và thể hiện tình yêu đối với Tổ Quốc Việt Nam bày - Học sinh thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày 3. Hoạt động 3: Làm bài tập 3 - Giáo viên nhận xét - Học sinh thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày 4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Giáo viên nhận xét chung giờ 240 - Về thực hành tốt - Xem trước bài luyện tập Thứ ba ngày … tháng … năm 2006 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU - Giúp Học sinh củng cố về: + Phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đã học. + Phép cộng một số với 0 + Phép trừ một số đi 0, phép trừ hai số bằng nhau. II. ĐỒ DÙNG - SGK + tài liệu, vở bài tập toán - Que tính, hộp bộ đồ dùng học tập toán III. HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động 1: Bài cũ - Cho học sinh chữa bài tập về nhà - Giáo viên nhận xét sửa sai - Học sinh luyện bảng lớn 2. Hoạt động 2: Bài mới: Luyện tập Bài 1 Cho Học sinh tự làm rồi đổi chéo cho - Học sinh luyện bảng 241 nhau để chữa. - Giáo viên nhận xét và đánh giá Bài 2: Tính - Giáo viên lưu ý Học sinh nhẩm và điền ngay kết quả phép tính - Giáo viên chấm, chữa, nhận xét Bài 3 :Điền số - Giáo viên yêu cầu Học sinh thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi các số đã học, ghi số thích hợp vào ô trống. Bài 4: Viết phép tính thích hợp - Giáo viên treo tranh lên bảng - Giáo viên nhận xét và đánh giá. - Học sinh luyện bảng lớn - Học sinh thảo luận nhóm, đại diện nhóm lên trình bày - Học sinh luyện vở - Học sinh nêu miệng bài toán rồi viết phép tính thích hợp 3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - Khắc sâu nội dung - Về ôn bài giờ sau kiểm tra HỌC VẦN en - ên I. MỤC TIÊU 242 - Đọc và viết được: en, ên, lá sen, con nhện - Đọc được câu ứng dụng: Nhà Dế Mèn ở gần bãi cỏ non, còn nhà Sên thì ở ngay trên tàu lá chuối. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới. II. ĐỒ DÙNG - Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK) - Tranh minh hoạ câu ứng dụng - Tranh minh hoạ phần luyện nói III. HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động 1: Bài cũ - Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng - Học sinh viết bảng - Học sinh đọc câu ứng dụng - Giáo viên nhận xét - Học sinh đọc 2. Hoạt động 2: Bài mới a) Giới thiệu - Cho học sinh quan sát tranh tìm ra vần mới: en - ên - Giáo viên đọc - Học sinh quan sát tranh thảo luận tìm ra vần mới - Học sinh đọc b): Dạy vần:en * Nhận diện 243 - Vần en gồm những âm nào? - So sánh: en - on - Vần en và vần on giống và khác nhau ở chỗ nào? - Học sinh nhận diện - Học sinh so sánh c) Đánh vần và phát âm - Giáo viên đánh vần: en, lá sen - Giáo viên phát âm - Giáo viên chỉnh sửa - Học sinh đánh vần - Học sinh phát âm d) Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu: en, lá sen - Giáo viên nhận xét và sửa sai - Học sinh luyện bảng e) Dạy vần: ên * Nhận diện - Vần ên gồm những âm nào? - So sánh: ên – en - Vần ên và vần en giống và khác nhau ở chỗ nào? - Học sinh nhận diện và so sánh f) Phát âm - đánh vần - Giáo viên đánh vần: ên, con nhện - Giáo viên phát âm - Giáo viên chỉnh sửa - Học sinh đánh vần - Học sinh phát âm 244 [...]... Nhận diện - Vần un gồm những âm nào? - Học sinh nhận diện và so - So sánh: un – in sánh - Vần un và vần in giống và khác nhau ở chỗ nào? f) Phát âm - đánh vần - Giáo viên đánh vần: un, con giun - Học sinh đánh vần - Giáo viên phát âm - Học sinh phát âm - Giáo viên chỉnh sửa g) Luyện bảng con - Giáo viên viết mẫu - Học sinh quan sát un, con giun - Học sinh luyện bảng - Giáo viên nhận xét - Học sinh... Nhận diện - Vần yên gồm những âm nào? - Học sinh nhận diện và so - So sánh: yên – iên sánh - Vần yên và vần iên giống và khác nhau ở chỗ nào? f) Phát âm - đánh vần - Giáo viên đánh vần: yên, con yến - Học sinh đánh vần - Giáo viên phát âm - Học sinh phát âm - Giáo viên chỉnh sửa g) Luyện bảng con - Giáo viên viết mẫu - Học sinh quan sát yên, con yến - Học sinh luyện bảng - Giáo viên nhận xét - Học sinh... diện - Vần ươn gồm những âm nào? - Học sinh nhận diện và so - So sánh: ươn – uôn sánh - Vần ươn và vần uôn giống và khác nhau ở chỗ nào? f) Phát âm - đánh vần - Giáo viên đánh vần: ươn, vươn vai - Học sinh đánh vần - Giáo viên phát âm - Học sinh phát âm - Giáo viên chỉnh sửa g) Luyện bảng con - Giáo viên viết mẫu - Học sinh quan sát ươn, vươn vai - Học sinh luyện bảng 267 - Giáo viên nhận xét - Học... b): Dạy vần: in * Nhận diện - Vần in gồm những âm nào? - Học sinh nhận diện - So sánh: in - an - Học sinh so sánh - Vần in và vần an giống và khác nhau ở chỗ nào? c) Đánh vần và phát âm - Giáo viên đánh vần: in, đèn pin - Học sinh đánh vần - Giáo viên phát âm - Học sinh phát âm - Giáo viên chỉnh sửa d) Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu: - Học sinh luyện bảng 252 in, đèn pin - Giáo viên nhận xét và sửa... Dạy vần: iên * Nhận diện - Vần iên gồm những âm nào? - Học sinh nhận diện - So sánh: iên - ên - Học sinh so sánh - Vần iên và vần ên giống và khác nhau ở chỗ nào? c) Đánh vần và phát âm - Giáo viên đánh vần: iên, đèn điện - Học sinh đánh vần - Giáo viên phát âm - Học sinh phát âm - Giáo viên chỉnh sửa d) Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu: - Học sinh luyện bảng 259 iên, đèn điện - Giáo viên nhận xét và sửa... vần: uôn * Nhận diện - Vần uôn gồm những âm nào? - Học sinh nhận diện - So sánh: uôn – iên - Học sinh so sánh - Vần uôn và vần iên giống và khác nhau ở 266 chỗ nào? c) Đánh vần và phát âm - Giáo viên đánh vần: uôn, chuồn chuồn - Học sinh đánh vần - Giáo viên phát âm - Học sinh phát âm - Giáo viên chỉnh sửa d) Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu: - Học sinh luyện bảng uôn, chuồn chuồn - Giáo viên nhận xét... từ ứng dụng - Giáo viên giải thích nghĩa - Học sinh đọc - Giáo viên đọc mẫu - Giáo viên nhận xét Tiết 2: LUYỆN TẬP 3 Hoạt động 3: Luyện tập a) Luyện đọc 253 - Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1 - Học sinh đọc bài SGK - Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu - Học sinh quan sát tranh và ứng dụng thảo luận - Giáo viên đọc mẫu - Học sinh đọc - Giáo viên sửa sai - Lớp đọc câu ứng dụng - Giáo viên... từ ứng dụng - Giáo viên giải thích nghĩa - Học sinh đọc - Giáo viên đọc mẫu - Giáo viên nhận xét Tiết 2: LUYỆN TẬP 3 Hoạt động 3: Luyện tập a) Luyện đọc 260 - Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1 - Học sinh đọc bài SGK - Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu - Học sinh quan sát tranh và ứng dụng thảo luận - Giáo viên đọc mẫu - Học sinh đọc - Giáo viên sửa sai - Lớp đọc câu ứng dụng - Giáo viên... từ ứng dụng - Giáo viên giải thích nghĩa - Học sinh đọc - Giáo viên đọc mẫu - Giáo viên nhận xét Tiết 2: LUYỆN TẬP 3 Hoạt động 3: Luyện tập a) Luyện đọc - Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1 - Học sinh đọc bài SGK - Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu - Học sinh quan sát tranh và ứng dụng thảo luận - Giáo viên đọc mẫu - Học sinh đọc - Giáo viên sửa sai - Lớp đọc câu ứng dụng - Giáo viên đọc... con - Giáo viên viết mẫu - Học sinh quan sát ên, con nhện - Học sinh luyện bảng - Giáo viên nhận xét - Học sinh thực hành ghép chữ * Đọc các từ ứng dụng - Giáo viên giải thích nghĩa - Học sinh đọc - Giáo viên đọc mẫu - Giáo viên nhận xét Tiết 2: LUYỆN TẬP 3 Hoạt động 3: Luyện tập a) Luyện đọc - Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1 - Học sinh đọc bài SGK - Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu - . so sánh 236 nào? f) Phát âm - đánh vần - Giáo viên đánh vần: sơn ca - Giáo viên phát âm - Giáo viên chỉnh sửa - Học sinh đánh vần - Học sinh phát âm g) Luyện bảng con - Giáo viên viết mẫu - Học. nào? - So sánh: in - an - Vần in và vần an giống và khác nhau ở chỗ nào? - Học sinh nhận diện - Học sinh so sánh c) Đánh vần và phát âm - Giáo viên đánh vần: in, đèn pin - Giáo viên phát âm - Giáo. nhau ở chỗ nào? - Học sinh nhận diện - Học sinh so sánh c) Đánh vần và phát âm - Giáo viên đánh vần: en, lá sen - Giáo viên phát âm - Giáo viên chỉnh sửa - Học sinh đánh vần - Học sinh phát âm d)

Ngày đăng: 31/07/2014, 04:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan