Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
241 KB
Nội dung
HỌC VẦN Bài 55: eng-iêng I. MỤC TIÊU - Đọc và viết được: eng,iêng,lưỡi xẻng,trống,chiêng - Đọc được câu ứng dụng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:Ao,hồ,giếng II. ĐỒ DÙNG - Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK) - Tranh minh hoạ câu ứng dụng - Tranh minh hoạ phần luyện nói III. HOẠT ĐỘNG 1: Bài cũ - Cho 2 học sinh lên bảng đọc viết các từ khoá bài trước - Học sinh lên bảng trình bày - 2 em đọc câu ứng dụng 2: Bài mới A) Giới thiệu - Cho học sinh quan sát tranh tìm ra vần mới:eng,iêng - Giáo viên đọc - Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - Học sinh đọc B): Dạy vần 1 a-Nhận diện vần:Vần eng được tạo nên từ evà ng -So sánh eng với ong +Giống nhau:kết thúc bằng ng +Khác nhau:eng bắt đàu bằng e, ong bắt đầu bằng o b-Đánh vần Vần Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho HS - GV hướng dẫn học sinh đánh vần:e-ngờ-eng Tiếng và từ khoá Đánh vần và đọc trơn từ khoá : e- ngơ - eng xờ- eng - xeng- hỏi - xẻng lưỡi xẻng -Giáo viên chỉnh sửa c, GV hướng dẫn học sinh ghép vần eng trên bộ chữ d,Viết vần: - Học sinh quan sát trả lời câu hỏi -HS nhìn bảng, phát âm. -Học sinh trả lời vị chữ và vần trong tiếng khoá :xẻng(x đứng trước eng đứng sau,dấu hỏi trên e -Học sinh đánh vần và đọc trơn từ khoá - học sinh ghép vần eng trên bộ chữ -HS luyện bảng con vần eng và tiếng xẻng -HS nhận diện vần Học sinh đánh vần và đọc 2 GV hướng dẫn học sinh viết vần eng ,xẻng *Vần iêng (quy trình tương tự) -Vần iêng được tạo nên từ ie và ng - So sánh iêng và eng - Giống nhau: kết thúc bằng ng - Khác nhau:iêng bắt đầu từ iê,eng bắt đầu bằng e - Đánh vần:i-ê-ngờ-iêng chờ-iêng-chiêng trống chiêng - Giáo viên hướng dẫn HS ghép vần iêngvà chiêng trên bộ chữ - GV hướng dẫn HS viết bảng vần iêng và chiêng,trống đ,Đọc từ ngữ ứng dụng - Giáo viên giảI thích các từ ngữ - Giao viên đọc mẫu trơn từ khoá - HS ghép vần iêngvà chiêng trên bộ chữ -HS luyện bảng vần và từ khoá -2,3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng c) Phát âm v - Phát âm: Giáo viên phát âm mẫu - Giáo viên đánh vần - Học sinh phát âm và đánh vần 3 - Giáo viên sửa sai * Nhận diện: Âm ph được ghép mấy con chữ, là những chữ nào? * So sánh p với ph * Phát âm và đánh vần - Phát âm: Giáo viên phát âm mẫu - Đánh vần: Giáo viên đánh vần * Hướng dẫn học sinh luyện bảng - Giáo viên viết mẫu p, ph, phố xá - Giáo viên nhận xét - Lưu ý nét nối giữa ph Âm : nh * Nhận diện: Âm nh được ghép mấy con chữ, là những chữ nào? * Phát âm và đánh vần - Phát âm: Giáo viên phát âm mẫu - Đánh vần: Giáo viên đánh vần * Hướng dẫn học sinh luyện bảng - Giáo viên viết mẫu nh, nhà lá - Giáo viên nhận xét * Đọc từ ứng dụng - Giáo viên giải thích 4 - Giáo viên đọc mẫu - Giáo viên nhận xét Tiết 2: LUYỆN TẬP 4. Hoạt động 4: Luyện tập a) Luyện đọc - Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1 - Cho học sinh quan sát tìm câu ứng dụng b) Luyện viết - Cho học sinh viết vở tiếng Việt - Giáo viên hướng dẫn:viết eng,iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng - Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế c) Luyện nói - Cho học sinh đọc tên bàI luyện nói ao,hồ, giếng +GV gợi ý :trong tranh vẽ những gì? +Chỉ đâu là cáI giếng? +Những tranh này đều nói về cái gì(về nước) +Làng em có ao, hồ, giếng không? +NơI em ở thường lấy nước ăn từ đâu? +Để giữ vệ sinh cho nước ăn em và các bạn em phảI làm gì? 5 - Giáo viên nhận xét III. –Củng Cố,Dặn Dò - Giáo viên chỉ bảng hoặc SGK cho HS theo dõi và đọc theo. - HS tìm chữ có vần vừa học(trong SGK trong các tờ báo hoăc các văn bản in nào mà GV có). - Dặn học sinh ôn lại bài tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà;xem trước bài 56 ĐẠO ĐỨC ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ(tiết 1) I.MỤC TIÊU -HS biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ là giúp cho các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình. - HS thực hiện việc đi học đều và đúng giờ II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN -Vở bài tập đạo đức -Tranh bài tập 1 bài tập 4 phóng to -Điều 28 công ước quốc tế về quyền trẻ em -Bài hát:( tới lớp tới trường ) (nhạc và lời của Hoàng Vân) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY I. Hoạt động 1: - Giáo viên giới thiệu HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -Hoc sinh làm viêc theo nhóm 2 người 6 tranh bài tập 1: - Thỏ và rùa là hai bạn cùng lớp. Thỏ thì nhanh nhẹn còn rùa vốn tính chậm chạp . chúng ta hãy đoán xem chuyện gì sẽ sảy ra vơí 2 bạn(Đến giờ vào học bác gấu đánh trống vào lớp , rùa đã ngồi vào bàn học .Thỏ đang la cà ,nhởn nhơ ngoàI đường hái hoa, bắt bướm chưa vào lớp học - Hỏi:vì sao thỏ nhanh nhẹn lại đi học muộn ,còn rùa chậm chạp lại đi học đúng giờ? - Qua câu chuyện em thấy bạn nào đáng khen?Vì sao *Giáo viên kết luận :Thỏ la cà nên đI học muộn.Rùa tuy chậm chạp nhưng rất cố gắng đI học đúng giờ.Ban rùa thật đáng khen. Hoạt động 2 :HS đóng vai theo tình huống (trước giờ đi học ) - Giáo viên phân 2 học sinh ngồi cạnh -Hoc sinh trình bày (kết hợp chỉ tranh) -Hoc sinh trả lời câu hỏi -Các bạn khác nhận sét và bổ sung - Các nhóm chuẩn bị đóng vai - Học sinh đóng vai trước lớp - Học sinh nhận xét và thảo luận (Nếu em có mặt ở đó em sẽ nói gì với bạn? Tại sao?) 7 nhau làm thành 1 nhóm đóng 2 nhân vật trong tình huống. 3. Hoạt động 3: Học sinh liên hệ - Bạn nào lớp mình luôn đi học đúng giờ? - Kể những việc cần làm để đI học đúng giờ? - Giáo viên kết luận: Được đi học là quyền lợi của trẻ em. Đi học đúng giờ giúp các em thực hiện tốt quyền được đi học của mình. - Để đi học đúng giờ cần phải: + Chuẩn bị quần áo, sách vở đầy đủ từ tối hôm trước. + Không thức khuya + Để đồng hồ báo thức hoặc nhờ bố mẹ gọi để dậy đúng giờ. - Học sinh thảo luận lớp - Một vài em lên trình bày trước lớp, các bạn khác nhận xét và bổ sung IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh - Nhận xét giờ - Chuẩn bị giờ sau tập sắm vai theo các 8 tình buống trong các bài tập tiếp theo Thứ ba ngày …. tháng …. năm 2006 TOÁN PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8 I. MỤC TIÊU - Tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8 - Biết làm phép tính trừ trong phạm vi 8 II. ĐỒ DÙNG - Sử dụng đồ dùng dạy toán lớp 1 III. HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động 1: Bài cũ - Cho học sinh chữa bài tập về nhà - Học sinh luyện bảng 2. Hoạt động 2: Bài mới a) Giới thiệu: Phép trừ – Bảng trừ trong phạm vi 8 - Cho học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Giáo viên rút ra bảng cộng 8 - 1 = 7 - Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi Có 8 hình tam giác, bớt 1 hình, còn 7 hình tam giác 9 8 - 7 = 1 Hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ rồi nêu bài toán “ Tất cả có 8 hình tam giác, bớt 1 hình. Hỏi còn mấy hình?” Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ tự nêu được kết quả của phép tính 8 - 1 rồi tự viết kết quả đó vào chố chấm 8 - 1 = … 8 - 1 = 7 3. Hoạt động 3: Luyện tập hướng dẫn học sinh thực hành phép trừ trong phạm vi 8 Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu của bài rồi làm bài và chữa bài. Bài 2: Gọi học sinh nêu cách làm bài rồi học sinh làm bài và chữa bài Bài 3: Cho học sinh nêu cách làm bài (Tính nhẩm và viết kết quả) rồi tự làm bài và chữa bài Bài 4: Cho học sinh quan sát tranh và thực hiện phép tính ứng với bài toán đã nêu - Học sinh luyện bảng con - Học sinh làm theo nhóm - Đại diện nhóm lên trả lời - Học sinh tính nhẩm và làm bài vào vở - Học sinh làm bài 8 - 2 = 6 IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Học sinh nhắc lại bảng trừ trong phạm vi 7 - Về nhà làm bài tập ở vở bài tập toán 10 [...]... tiếng: bàng - Giáo viên nhận xét và sửa sai b): Dạy vần: anh * Nhận diện - Vần anh gồm những âm nào? - Học sinh nhận diện - So sánh: anh - ang - Học sinh so sánh - Vần ương và vần uông giống và khác nhau ở chỗ nào? * Đánh vần và phát âm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: - Học sinh đánh vần a – nhờ – anh - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá - Học sinh đánh vần a – nhờ - anh chờ – anh - chanh quả... nào? - Học sinh nhận diện - So sánh: ênh – inh - Học sinh so sánh - Vần ương và vần uông giống và khác nhau ở chỗ nào? 30 * Đánh vần và phát âm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: - Học sinh đánh vần ê – nhờ – ênh - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá - Học sinh đánh vần ê – nhờ – ênh ca - ênh – kênh dòng kênh - Giáo viên chỉnh sửa * Cho học sinh ghép vần - Học sinh ghép vần và ghép - Giáo viên... So sánh: uông – iêng - Học sinh so sánh - Vần uông và vần iêng giống và khác nhau ở chỗ nào? * Đánh vần và phát âm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: - Học sinh đánh vần u - ô– ngờ – uông - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá - Học sinh đánh vần u - ô– ngờ – uông chờ - uông – chuông quả chuông - Giáo viên chỉnh sửa * Cho học sinh ghép vần - Học sinh ghép vần và ghép - Giáo viên cho học sinh... tranh thảo - Cho học sinh quan sát tranh tìm ra vần mới: luận tìm ra vần mới - Học sinh đọc inh - ênh 2 Dạy vần a) Dạy vần: inh * Nhận diện - Vần inh gồm những âm nào? - Học sinh nhận diện - So sánh: inh - anh - Học sinh so sánh - Vần inh và vần anh giống và khác nhau ở chỗ nào? * Đánh vần và phát âm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: 29 - Học sinh đánh vần i – nhờ - inh - Giáo viên đánh vần và... sinh đánh vần: - Học sinh đánh vần a – ngờ - ang - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá - Học sinh đánh vần a – ngờ - ang bờ – ang – bang – huyền – bàng cây bàng - Giáo viên chỉnh sửa * Cho học sinh ghép vần - Học sinh ghép vần và ghép - Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên tiếng bộ chữ * Luyện bảng 21 - Giáo viên viết mẫu vần - Học sinh luyện bảng con ang Học sinh luyện bảng con - Giáo viên... thích nghĩa - Giáo viên đọc lại Tiết 2: LUYỆN TẬP 3 Luyện tập a) Luyện đọc - Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1 - Học sinh đọc bài SGK - Học sinh lần lượt đọc: ang, bàng, cây bàng - Học sinh đọc anh – chanh – quả chanh - Học sinh quan sát tranh và - Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu thảo luận ứng dụng - Học sinh đọc - Giáo viên đọc mẫu - Lớp đọc câu ứng dụng - Giáo viên sửa sai 23 - Giáo viên... chữ 12 * Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu vần - Học sinh luyện bảng con uông Học sinh luyện bảng con - Giáo viên viết mẫu tiếng: chuông - Giáo viên nhận xét và sửa sai b): Dạy vần: ương * Nhận diện - Vần ương gồm những âm nào? - Học sinh nhận diện - So sánh: ương – uông - Học sinh so sánh - Vần ương và vần uông giống và khác nhau ở chỗ nào? * Đánh vần và phát âm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần:... sinh quan sát tranh và - Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu thảo luận ứng dụng - Học sinh đọc - Giáo viên đọc mẫu - Lớp đọc câu ứng dụng 14 - Giáo viên sửa sai - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng b) Luyện viết - Cho học sinh viết vở tiếng Việt - Học sinh luyện viết trong vở - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài tiếng Việt uông, chuông, cái chuông ương, đường, con đường - Giáo viên quan sát và... Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu vần - Học sinh luyện bảng con ênh Học sinh luyện bảng con - Giáo viên viết mẫu tiếng: kênh - Giáo viên nhận xét và sửa sai d) Đọc từ ngữ ứng dụng - Cho 2 -3 học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng - Giáo viên giải thích nghĩa - Giáo viên đọc lại 31 - Học sinh đọc Tiết 2: LUYỆN TẬP 3 Luyện tập a) Luyện đọc - Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1 - Học sinh đọc bài SGK - Học sinh... sinh - Mức hiểu biết của học sinh - Đánh giá kết quả học tập của học sinh Thứ năm ngày … tháng … năm 2006 TOÁN PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9 I MỤC TIÊU - Tiếp tục củng cố khái niệm phép cộng - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9 - Biết làm phép tính cộng trong phạm vi 9 II ĐỒ DÙNG - Sử dụng đồ dùng dạy toán lớp 1 III HOẠT ĐỘNG 26 1 Hoạt động 1: Bài cũ - Cho học sinh chữa bài tập về nhà - Học . nên từ ie và ng - So sánh iêng và eng - Giống nhau: kết thúc bằng ng - Khác nhau:iêng bắt đầu từ iê,eng bắt đầu bằng e - Đánh vần:i-ê-ngờ-iêng chờ-iêng-chiêng trống chiêng - Giáo viên hướng dẫn. So sánh p với ph * Phát âm và đánh vần - Phát âm: Giáo viên phát âm mẫu - Đánh vần: Giáo viên đánh vần * Hướng dẫn học sinh luyện bảng - Giáo viên viết mẫu p, ph, phố xá - Giáo viên nhận xét -. âm và đánh vần - Phát âm: Giáo viên phát âm mẫu - Đánh vần: Giáo viên đánh vần * Hướng dẫn học sinh luyện bảng - Giáo viên viết mẫu nh, nhà lá - Giáo viên nhận xét * Đọc từ ứng dụng - Giáo viên