thực trạng cán cân thanh toán việt nam 2009 – 2010

45 524 0
thực trạng cán cân thanh toán việt nam 2009 – 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH Bài tiểu luận nhóm 1 Đề tài THỰC TRẠNG CÁN CÂN THANH TOÁN VIỆT NAM 2009 – 2010 TP. HỒ CHÍ MINH NĂM 2011 Lớp: ĐH25C_T03 Thành viên trong nhóm: GVHD: Nguyễn Minh Sáng Mục lục PHẦN I GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 4 1.1 Giới thiệu đề tài Việt Nam sau khi gia nhập WTO đã và đang có rất nhiều những cơ hội mới mà đi kèm với nó cũng là những thách thức mới, tận dụng cơ hội và vượt qua thử thách giai đoạn này sẽ là một bước ngoặt quan trọng giúp Việt Nam tách nhóm và có thể tiếp bước NICs II. Nhưng ngược lại, nếu bỏ lỡ cơ hội và hứng trọn nguy cơ thì Việt Nam sẽ mãi bận bịu với những vấn đề cũ, theo đó, dậm chân tại chỗ sẽ là điều tất yếu.Một trong những mảng rất quan trọng trong phát triển kinh tế, vừa là cơ hội, vừa là thách thức đối với Việt Nam đó là kinh tế đối ngoại. Để theo dõi cũng như có cái nhìn chung nhất về tình hình kinh tế đối ngoại của một quốc gia, có một công cụ quan trọng đó chính là cán cân thanh toán quốc tế. Diễn biến trong cán cân thanh toán quốc tế của mỗi nước luôn là một trong những mối quan tâm hàng đầu đối với những nhà hoạch định chính sách của quốc gia đó. Vậy thì cán cân thanh toán là gì, có những nét cơ bản nào, cán cân thanh toán cụ thể của Việt Nam ra sao, giải pháp cho những vấn đề đó là gì Với những mối quan tâm không của riêng các nhà hoạch định chính sách mà của cả những sinh viên kinh tế đang bắt đầu được trang bị để có cái nhìn của riêng mình về tình hình kinh tế quốc gia, nhóm xin giới thiệu bài tiểu luận “Phân tích cán cân thanh toán quốc tế Việt Nam giai đoạn 2009 - 2010”. 1.2 Đối tượng và phạm vi đề tài: Thực trạng về cán cân thanh toán quốc tế ở Việt Nam và giải pháp cho thực trạng đó là một mảng đề tài rất lớn với rất nhiều những yếu tố tác động. Đứng ở mỗi vị trí cũng như mục đích làm đề tài khác nhau thì đối tượng cũng như phạm vi đề tài cũng sẽ khác nhau. Nhóm không có tham vọng lớn chỉ mong làm rõ mọi ngóc ngách của bức tranh cán cân thanh toán và đưa ra những giải pháp giải quyết triệt để cho những vấn đề hiện nay. Ở vị trí là những sinh viên đại diện giới trẻ bắt đầu được trang bị những kiến thức cơ bản về kinh tế, nên có góc nhìn riêng của bản thân trước vấn đề quốc gia, kết hợp với những kiến thức được trang bị và từ đó có những ý kiến hoặc giải pháp cho những vấn đề đã nhìn nhận được. 5 Nhóm sẽ tiếp cận cán cân thanh toán từ việc làm rõ lý thuyết về cán cân thanh toán quốc tế nói chung và những yếu tố tác động, kết hợp với số liệu thực tế thu được phân tích cụ thể số liệuđể phác họa tổng thể bức tranh cán cân thanh toán Việt Nam, từ đó tìm ra những nguyên nhân dẫn đến thực trạng cán cân thanh toán hiện nay, đặc biệt nhóm cũng xin phép kết hợp thêm việc trình bày thêm các biện pháp, các chính sách từng giai đoạn nhỏ của nhà nước, kết hợp với những lý thuyết sẵn có xem xét và đưa ra một vài giải pháp cho thực trạng cán cân thanh toán Việt Nam hiện nay. 6 CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ CÁN CÂN THANH TOÁN VIỆT NAM 7 2.1 Khái niệm cán cân thanh toán quốc tế: BP là một bản báo cáo thống kê tổng hợp có hệ thống, ghi chép lại giá trị tất cả các giao dịch kinh tế giữa người cư trú với người không cư trú trong một thời kỳ nhất định, thường là một năm. Như vậy, để hiểu được phạm vi của BP thì điều cần thiết là phải giải thích các thuật ngữ “người cư trú” và “người không cư trú”. • “Người cư trú”: thời hạn cư trú dài (thường từ một năm trở lên), có nguồn thu nhập trực tiếp tại quốc gia cư trú. • “Người không cư trú”: thời hạn cư trú ngắn (thường dưới một năm), có nguồn thu nhập từ bên ngoài quốc gia cư trú. Với hai tiêu chí trên, cần chú ý: − Nếu xét từ góc độ BP, thì “quyền công dân” và “nơi cư trú” không nhất thiết phải trùng nhau, ví dụ: có thể là công dân của nước này, nhưng lại cư trú ỏ nước khác; khi lập BP ta chỉ quan tâm đến nơi cư trú mà không cần để ý đến quyền công dân là thuộc nước nào. − Các tổ chức quốc tế như Quỹ tiền tệ quốc tế, Ngân Hàng thế giới, Liên Hợp quốc,… được xem là người không cư trú đối với mọi quốc gia, tức ngay cả với các quốc gia mà tổ chức đó đóng trụ sở. − Các đại sứ quán, căn cứ quân sự nước ngoài, các lưu học sinh, khách du lịch,… dù thời hạn lưu trú là bao nhiêu đều được xem là người không cư trú đối với nước đến và là người cư trú đối với nước đi. − Đối với các công ty đa quốc gia sẽ là người cư trú đồng thời tại nhiều quốc gia. Do đó, để tránh trùng lặp thì chỉ các chi nhánh của công ty đặt tại nước nào thì được coi là người cư trú của nước đó. Nhìn chung, khái niệm “người cư trú” và “người không cư trú” đối với mỗi quốc gia đều được hiểu theo luật đinh và tương đối thống nhất giữa các quốc gia. Đối với Việt Nam, khái niệm người cư trú và người không cư trú được quy định tại Khoản 2 và 3 thuộc Điều 3 trong Nghị định 164/1999/NĐ-CP, ngày 16 tháng 11 năm 1999 của Chính phủ về Quản lý Cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam. 2.2 Thu thập số liệu và báo cáo: 8 Những số liệu trong BP ghi chép lại tất cả các giao dịch kinh tế giữa người cư trú với người không cư trú, bao gồm: • Các giao dịch về hàng hóa và dịch vụ. • Thu nhập của người lao động, thu nhập về đầu tư trực tiếp và đầu tư chứng khoán (đầu tư gián tiếp). • Chuyển giao vãng lai một chiều. • Đầu tư trực tiếp. • Đầu tư chứng khoán như tín phiếu, trái phiếu và cổ phiếu. • Quan hệ tín dụng. • Các hình thức đầu tư khác và các giao dịch khác làm tăng hoặc giảm tài sản nợ giữa người cư trú với người không cư trú. • Chuyển giao vồn một chiều. Hiện nay, giữa các quốc gia trên thế giới, cơ quan chịu trách nhiệm lập và báo cáo BP là không đồng nhất.Tuy nhiên, về mặt nguyên tắc thì IMF đã cung cấp một hệ thống chỉ dẫn thống nhất cho các quốc gia thành viên.Hệ thống chỉ dẫn này được công bố trong “Balance of Payments Manual”. Ngoài ra, hàng năm IMF còn công bố bản BP của tất cả các nước thành viên theo mẫu thống nhất để có thể so sánh tình hình BP giữa các quốc gia với nhau. Các bản BP được công bố phát hành dưới 2 hình thức là: Niên giám thống kê (Balance of Payments Statistics Yearbook) và Thống kê tài chính quốc tế (International Financial Statistics). Cơ quan chịu trách nhiệm lập và báo cáo BP là Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Đồng tiền sử dụng ghi chép trong BP: Đối với những nước phát triển có đồng tiền tự do chuyển đổi, thì những số liệu trong BP thường được ghi chép bằng nội tệ; còn đối với những nước có đồng tiền không được tư do chuyển đổi hoặc thường xuyên biến động, thường sử dụng một ngoại tệ tự do chuyển đổi được sử dụng nhiều nhất trong thanh toán quốc tế của quốc gia này, ví dụ ở Việt Nam là USD. Tuy nhiên, tùy theo mục đích sử dụng và phân tích, người ta có thể lập BP theo các đồng tiền khác nhau bằng cách quy đổi các hạng mục của BP ra đồng tiền hạch toán theo tỷ giá chéo. Để thống nhất và tạo cơ sở so sánh giữa các nước, trong cuốn Thống kê tài chính quốc tế (International Financial Statistics), đồng tiền ghi chép trong BP của các nước được ghi thống nhất bằng SDR. 9 2.3 Kết cấu và các cán cân bộ phận của BP: 2.3.1 Kết cấu của BP: Theo thông lệ, BP bao gồm 2 cán cân bộ phận chính, đó là: Cán cân vãng lai (Current Balance) và Cán cân vốn (Capitac Balance). Điều đó là do những hạng mục thuộc tài khoản vãng lai phản ánh các luồng thu nhập (income flows), trong khi đó các hạng mục thuộc tài khoản vốn phản ánh sự thay đổi trong tài sản có và tài sản nợ (changes in assets anh liabilities) giữa người cư trú với người không cư trú. Từ tiêu chí trên rút ra đặc điểm: • Đặc trưng cơ bản của cán cân vãng lai là phản ánh các khoản thu và chi mang tính thu nhập (incomes), nghĩa là các khoản thu chỉ này phản ánh việc chuyển giao quyền sở hữu về tài sản giữa người cư trú với người không cư trú. Các khoản thu phản ánh tăng tài sản thuộc quyền sở hữu; còn các khoản chi phản ánh giảm tài sản thuộc quyền sở hữu. • Đặc trưng cơ bản của cán cân vốn là phản ánh các khoản thu và chi liên quan đến tài sản có và tài sản nợ, nghĩa là các khoản thu chi này phản ánh sự chuyển giao quyền sử dụng về tài sản giữa người cư trú với người không cư trú. Các khoản thu phản ánh: hoặc tăng TSN (ví dụ đi vay nước ngoài); hoặc giảm TSC (ví dụ rút tiền từ tài khoản tiền gửi nước ngoài). Các khoản chi phản ánh: hoặc tăng TSC ( ví dụ cho nước ngoài vay); hoặc giảm TSN (ví dụ trả nợ vay nước ngoài). 2.3.2 Các cán cân bộ phận của BP BP bao gồm 5 cán cân bộ phận chính như sau: • Cán cân vãng lai. • Cán cân vốn. • Cán cân cơ bản • Cán cân tổng thể. • Cán cân bù đắp chính thức. Ngoài ra, trong BP còn bao gồm một khoản mục “Lỗi và sai sót”. 2.3.2.1 Cán cân vãng lai – Current account (CA) Cán cân vãng lai bao gồm 4 cán cân tiểu bộ phận là: • Cán cân thương mại – Trade Balance (TB). • Cán cân dịch vụ - Services. 10 [...]... hụt hay thặng dư cán cân thanh toán mà không nói rõ đó là cán cân nào thì người ta hiểu đó là thặng dư hay thâm hụt cán cân tổng thể, chính vì vậy cán cân tổng thể (Overall Balance) còn được gọi là cán cân thanh toán chính thức của quốc gia (Official Settlements Balance) 17 CHƯƠNG III THỰC TRẠNG CÁN CÂN THANH TOÁN VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP 18 3. 1Cán cân thương mại 3.1.1 Thực trạng cán cân thương mại: Số... Dự đoán trong năm 2010, cán cân thu nhập vẫn thâm hụt với mức cao hơn 30 3.3 Cán cân chuyển giao vãng lai một chiều: Từ năm 2000 đến nay, cán cân chuyển giao vãng lai một chiều luôn thặng dư, là nguồn tài trợ quan trọng cho thâm hụt cán cân vãng lai của Việt Nam Cán cân chuyển giao vãng lai một chiều của Việt Nam từ năm 2000 -2010 Năm 2009 2010 Tr 7,000 6,900 Nguồn: SBV, IMF, WB (Năm 2010 là ước tính... của Việt Nam và cán cân thương mại Xuất khẩu Nhập khẩu Cán cân thương mại 2009 57.1 69.95 -12.85 2010 72.19 84.8 -12.61 Nguồn: tổng cục Hải quan • Đơn vị: tỷ USD Năm 2009 – 2010 cán cân thương mại ở Việt Nam đều thâm hụt, mức độ thâm hụt có giảm hơn so với 2008, năm 2010 so với 2009 giảm mức độ thâm hụt 0.24 tỷ USD Nhưng mức giảm thâm hụt năm không đáng kể (1.87%) 19 • Cả nhập khẩu và xuất khẩu năm 2010. .. của cán cân vãng lai, cán cân vốn và hạng mục nhầm lẫn sai soát trong thống kê: Cán cân tổng thể = Cán cân vãng lai + Cán cân vốn +Nhầm lần và sai sót 2.3.2.5 Cán cân bù đắp chính thức – Official Finacing Balance (OFB) Cán cân bù đắp chính thức bao gồm các hạng mục: • • • Dự trữ ngoại hối quốc gia Quan hệ với IMF và các NHTW khác Thay đổi dự trữ của các NHTW khác bằng đồng tiền của quốc gia lập cán cân. .. của cán cân vãng lai và cán cân vốn dài hạn gọi là cán cân cơ bản Tính chất ổn định của cán cân cơ bản ảnh hưởng lâu dài lên nền kinh tế và tỷ giá hối đoái Chính vì vậy, cán cân cơ bản được các nhà phân tích và hoạch định chính sách kinh tế đặc biệt quan tâm Cán cân cơ bản = Cán cân vãng lai + Cán cân vốn dài hạn Những hạng mục hay thay đổi như vốn ngắn hạn và thay đổi dự trữ ngoại hối không thuộc cán. .. được cải thiện không nhiều Có nhiều yếu tố tác động đến cán cân thương mại Việt Nam, và để giải thích rõ hơn tình hình thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam chúng ta cùng xem xét một vài yếu tố có tác động lớn đến sự thâm hụt này 3.1.2 Các yếu tố tác động lớn đến cán cân thương mại: Biểu đồ thể hiện sự thay đổi của cán cân thương mại, cán cân thanh toán cùng với nhiều yếu tố của kinh tế vĩ mô như tỷ giá,... (bình quân 500-600 triệu USD/tháng) 32 3.4 Cán cân vốn (Capital Balance – K) Năm 2009 2010 K 12.300 9.200 Cán cân vốn của Việt Nam từ năm 2008 – 2010 (Nguồn: SBV, IMF, WB) Cán cân vốn của Việt Nam bao gồm các bộ phận cơ bản: • Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) • Vốn đầu tư gián tiếp (FII) • Các khoản nợ ngắn hạn, tín dụng thương mại, các khoản nợ trung – dài hạn và tài sản ngoại tệ của các Ngân... yếu tố của kinh tế vĩ mô như tỷ giá, lạm phát… Dựa trên biểu đồ trên có thể thấy sơ qua mối quan hệ giữa cán cân thương mại, cán cân thanh toán và các yếu tố vĩ mô Trong giai đoạn 2009 -2010, 2 năm liền cán cân thanh toán Việt Nam thâm hụt, và trong 2 năm này, lạm phát cũng tăng đến trên 10% cuối năm 2010, dự trữ ngoại hối giảm mạnh (gần 10 tỷ USD) Chúng ta sẽ lần lượt đi vào các yếu tố này 3.1.2.1 Tỷ... trú) Tuy nhiên, trong cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam công bố cũng như của Ngân hàng thế giới và IMF thì hạng mục này chỉ bao gồm thu nhập đầu tư do thiếu dữ liệu của người thu nhập lao động Do vậy trong phạm vi bài nghiên cứu của nhóm chúng tôi cũng chỉ xin đề cập tới các khoản thu nhập về đầu tư trong cán cân thu nhập của Việt Nam Năm 2009 2010 IC -4,900 -5,400 (Năm 2010 là ước tính của Bộ...• • Cán cân thu nhập – Incomes Cán Cán cân chuyển giao vãng lai một chiều – Current Transfers 2.3.2.1.aCán cân thương mại (TB): Cán cân thương mại còn được gọi là cán cân hữu hình (visible), bởi nó phản ánh chênh lệch giữa các khoản thu từ xuất khẩu và các khoản chi cho nhập khẩu hàng . luận “Phân tích cán cân thanh toán quốc tế Việt Nam giai đoạn 2009 - 2010 . 1.2 Đối tượng và phạm vi đề tài: Thực trạng về cán cân thanh toán quốc tế ở Việt Nam và giải pháp cho thực trạng đó là. đưa ra một vài giải pháp cho thực trạng cán cân thanh toán Việt Nam hiện nay. 6 CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ CÁN CÂN THANH TOÁN VIỆT NAM 7 2.1 Khái niệm cán cân thanh toán quốc tế: BP là một bản báo. sót”. 2.3.2.1 Cán cân vãng lai – Current account (CA) Cán cân vãng lai bao gồm 4 cán cân tiểu bộ phận là: • Cán cân thương mại – Trade Balance (TB). • Cán cân dịch vụ - Services. 10 • Cán cân thu nhập –

Ngày đăng: 30/07/2014, 18:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I

    • 1.1 Giới thiệu đề tài

    • 1.2 Đối tượng và phạm vi đề tài:

    • CHƯƠNG II

      • 2.1 Khái niệm cán cân thanh toán quốc tế:

      • 2.2 Thu thập số liệu và báo cáo:

      • 2.3 Kết cấu và các cán cân bộ phận của BP:

        • 2.3.1 Kết cấu của BP:

        • 2.3.2 Các cán cân bộ phận của BP

          • 2.3.2.1 Cán cân vãng lai – Current account (CA)

          • 2.3.2.2 Cán cân vốn – Capital Balance (K)

          • 2.3.2.3 Cán cân cơ bản – Basic Balance (BB)

          • 2.3.2.4 Cán cân tổng thể - Overall Balance (OB)

          • 2.3.2.5 Cán cân bù đắp chính thức – Official Finacing Balance (OFB)

          • 2.4 Nguyên tắc hạch toán kép của BP:

          • 2.5 Thặng dư và thâm hụt BP

            • 2.5.1 Khái niệm:

            • 2.5.2 Ý nghĩa kinh tế của một số cán cân chính

              • 2.5.2.1 Thặng dư và thâm hụt cán cân thương mại.

              • 2.5.2.2 Thặng dư và thâm hụt cán cân vãng lai

              • 2.5.2.3 Thặng dư và thâm hụt cán cân cơ bản

              • 2.5.2.4 Thặng dư và thâm hụt cán cân tổng thể

              • CHƯƠNG III

                • 3.1.1 Thực trạng cán cân thương mại:

                • 3.1.2 Các yếu tố tác động lớn đến cán cân thương mại:

                  • 3.1.2.1 Tỷ giá:

                  • 3.1.2.2 Cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu:

                  • 3.2 Cán cân thu nhập

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan