Cán cân thanh toán Việt Nam

28 308 0
Cán cân thanh toán Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 3 I. Lý luận chung về cán cân thanh toán…………………………………………………........4 1. Khái niệm và ý nghĩa kinh tế của cán cân thanh toán .. 3 1.1. Khái niệm 3 1.2. Ý nghĩa kinh tế của cán cân thanh toán. 3 2. Kết cấu và các cán cân bộ phận của cán cân thanh toán 3 2.1. Các thành phần của cán cân thanh toán 3 2.2. Các bộ phận của cán cân thanh toán 3 2.2.1. Cán cân vãng lai 3 2.2.2. Cán cân vốn 3 2.2.3. Cán cân cơ bản 3 2.2.4. Cán cân tổng thể 7 2.2.5. Cán cân bù đắp chính thức 7 2.2.6. Nhầm lẫn và sai sót 7 3. Thặng dư và thâm hụt cán cân thanh toán 3 3.1. Thặng dư và thâm hụt cán cân thương mại 3 3.2 Thặng dư và thâm hụt cán cân vãng lai 8 3.3.Thặng dư và thâm hụt cán cân cơ bản 3 3.4. Thặng dư và thâm hụt cán cân tổng thể 3 II. Thực trạng cán cân thanh toán Việt Nam………………………………………………...10 1.Tình hình cán cân thanh toán Việt Nam từ năm 2009 đến nay…………………………..10 2. Nguyên nhân. 16 3. Giải pháp cải thiện cán cân thanh toán Việt Nam 21 KẾT LUẬN 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 LỜI MỞ ĐẦU Hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang là xu thế của thời đại và diễn ra ngày càng sâu rộng về nội dung, quy mô trên nhiều lĩnh vực. Trong xu thế đó, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đã diễn ra từ lâu, kể từ khi Việt Nam khởi xướng công cuộc đổi mới toàn diện đất nước vào năm 1986. Việt Nam đã gia nhập khối ASEAN năm 1995; tham gia vào khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) năm 1996; ký Hiệp định thương mại song phương Việt Nam Hoa Kỳ năm 2000 và ký kết các hiệp định thúc đẩy quan hệ thương mại, đầu tư song và đa phương khác. Đặc biệt từ năm 2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới (WTO), là mốc son quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, đánh dấu cho việc hội nhập ngày càng sâu rộng với thị trường quốc tế nói chung và trong lĩnh vực tài chính ngân hàng nói riêng. Trong nền kinh tế hội nhập quốc tế, mối quan hệ giữa các quốc gia rất phong phú và đa dạng, bao gồm: thương mại, đầu tư, du lịch, văn hóa, quân sự, chính trị,…những mối quan hệ này tạo nên nguồn thu, chi ngoại tệ cho quốc gia và được phản ánh trên cán cân thanh toán. Trong điều kiện nền kinh tế mở hiện nay, việc theo dõi các nguồn ngoại tệ ra, vào là hết sức quan trọng để từ đó xây dựng được chính sách đúng đắn, hiệu quả cho nền kinh tế, vì vậy mà vai trò của cán cân thanh toán trở nên hết sức quan trọng. Vậy thực chất cán cân thanh toán là gì?, có vai trò và sức ảnh hưởng như thế nào trong nền kinh tế thời kỳ hội nhập hiện nay?. Với đề tài “Cán cân thanh toán Việt Nam” , sẽ làm rõ một số vấn đề về cán cân thanh toán, tình hình cán cân thanh toán Việt Nam trong thời gian gần đây cũng như nêu lên các biện pháp nhằm điều chỉnh cán cân thanh toán Việt Nam. Bài viết gồm 3 phần: Phần I : Tổng quan về cán cân thanh toán Phần II: Thực trạng cán cân thanh toán Việt Nam Nguyên nhân và giải pháp cải thiện cán cân thanh toán Việt Nam

Cán cân thanh toán Việt Nam NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN [1] GVHD: TS. Trần Thị Bích Dung Nhóm 4 – Đêm 4 – K22 Cán cân thanh toán Việt Nam MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang là xu thế của thời đại và diễn ra ngày càng sâu rộng về nội dung, quy mô trên nhiều lĩnh vực. Trong xu thế đó, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đã diễn ra từ lâu, kể từ khi Việt Nam khởi xướng công cuộc đổi mới toàn diện đất nước vào năm 1986. Việt Nam đã gia nhập khối ASEAN năm 1995; tham gia vào khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) năm 1996; ký Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ năm 2000 và ký kết các hiệp định thúc đẩy quan hệ thương mại, đầu tư song và đa phương khác. Đặc biệt từ năm 2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới (WTO), là mốc son quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, đánh dấu cho việc hội nhập ngày càng sâu rộng với thị trường quốc tế nói chung và trong lĩnh vực tài chính ngân hàng nói riêng. Trong nền kinh tế hội nhập quốc tế, mối quan hệ giữa các quốc gia rất phong phú và đa dạng, bao gồm: thương mại, đầu tư, du lịch, văn hóa, quân sự, chính trị,…những mối quan hệ này tạo nên nguồn thu, chi ngoại tệ cho quốc gia và được phản ánh trên cán cân thanh toán. Trong điều kiện nền kinh tế mở hiện nay, việc theo dõi các nguồn ngoại tệ ra, vào là hết sức quan trọng để từ đó xây dựng được chính sách đúng đắn, hiệu quả cho nền kinh tế, vì vậy mà vai trò của cán cân thanh toán trở nên hết sức quan trọng. Vậy thực chất cán cân thanh toán là gì?, có vai trò và sức ảnh hưởng như thế nào trong nền kinh tế thời kỳ hội nhập hiện nay?. Với đề tài “Cán cân thanh toán Việt Nam” , sẽ làm rõ một số vấn đề về cán cân thanh toán, tình hình cán cân thanh toán Việt Nam trong thời gian gần đây cũng như nêu lên các biện pháp nhằm điều chỉnh cán cân thanh toán Việt Nam. Bài viết gồm 3 phần: - Phần I : Tổng quan về cán cân thanh toán - Phần II: Thực trạng cán cân thanh toán Việt Nam - Nguyên nhân và giải pháp cải thiện cán cân thanh toán Việt Nam [2] GVHD: TS. Trần Thị Bích Dung Nhóm 4 – Đêm 4 – K22 Cán cân thanh toán Việt Nam [3] GVHD: TS. Trần Thị Bích Dung Nhóm 4 – Đêm 4 – K22 Cán cân thanh toán Việt Nam [PHẦN I] TỔNG QUAN VỀ CÁN CÂN THANH TOÁN I. Lý luận chung về cán cân thanh toán 1. Khái niệm và ý nghĩa kinh tế của cán cân thanh toán 1.1. Khái niệm Cán cân thanh toán (CCTT) được hiểu là bảng kế toán tổng hợp các luồng vận động về hàng hoá dịch vụ, tư bản… của một quốc gia với phần còn lại của thế giới trong từng thời kỳ nhất định. Những giao dịch này có thể được tiến hành bởi các cá nhân, các doanh nghiệp cư trú trong nước hay chính phủ của quốc gia đó. Đối tượng giao dịch bao gồm các loại hàng hóa, dịch vụ, tài sản thực, tài sản tài chính, và một số chuyển khoản. Thời kỳ xem xét có thể là một tháng, một quý, song thường là một năm. Những giao dịch đòi hỏi sự thanh toán từ phía người cư trú trong nước tới người cư trú ngoài nước được ghi vào bên tài sản nợ. Các giao dịch đòi hỏi sự thanh toán từ phía người cư trú ở ngoài nước cho người cư trú ở trong nước được ghi vào bên tài sản có. Vậy, cán cân thanh toán là một bản đối chiếu giữa các khoán tiền thu được từ nước ngoài với các khoản tiền trả cho nước ngoài của một quốc gia trong một thời kỳ nhất định. Theo Nghị định số 164/1999/NĐ-CP ngày 16/11/2009 của Chính phủ về quản lý cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam, Cán cân thanh toán của Việt Nam được quy định là bảng tổng hợp có hệ thống toàn bộ các chỉ tiêu về giao dịch kinh tế giữa Người cư trú và Người không cư trú trong một thời kỳ nhất định. Theo đó, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được giao là cơ quan chịu trách nhiệm chủ trì lập, theo dõi và phân tích cán cân thanh toán. 1.2. Ý nghĩa kinh tế của cán cân thanh toán Thực chất của cán cân thanh toán là một tài liệu thống kê, có mục đích cung cấp sự kê khai đầy đủ dưới hình thức phù hợp với yêu cầu phân tích những quan hệ kinh tế tài chính của một nước với nước ngoài trong một thời gian xác định. Do đó, CCTT là một trong những công cụ quan trọng trong quản lý kinh tế vĩ mô. Thông qua cán cân thanh toán trong một thời kỳ, Chính phủ của mỗi quốc gia có thể đối chiếu giữa những khoản tiền thực tế thu được từ nước ngoài với những khoản tiền mà thực tế nước đó chi ra cho nước ngoài trong một thời kỳ nhất định. Từ đó, đưa ra các quyết sách về điều hành kinh tế vĩ mô như chính sách tỷ giá, chính sách xuất nhập khẩu. Ngoài ra, CCTT là công cụ đánh giá tiềm năng kinh tế của một quốc gia, giúp các nhà hoạch định kinh tế có định hướng đúng đắn. Cán cân thanh toán bộc lộ rõ ràng khả năng bền vững, điểm mạnh và khả năng về kinh tế bằng việc đo lường chính xác kết quả xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ của đất nước đó. [4] GVHD: TS. Trần Thị Bích Dung Nhóm 4 – Đêm 4 – K22 Cán cân thanh toán Việt Nam 2. Kết cấu và các cán cân bộ phận của cán cân thanh toán 2.1. Các thành phần của cán cân thanh toán Cán cân thanh toán của một quốc gia bao gồm bốn thành phần sau: • Tài khoản vãng lai: Tài khoản vãng lai ghi lại các giao dịch về hàng hóa, dịch vụ và một số chuyển khoản. • Tài khoản vốn : Tài khoản vốn ghi lại các giao dịch về tài sản thực và tài sản tài chính. • Thay đổi trong dự trữ ngoại hối nhà nước • Mức tăng hay giảm trong dự trữ ngoại hối của ngân hàng trung ương. Do tổng của tài khoản vãng lai và tài khoản vốn bằng 0 và do mục sai số nhỏ, nên gần như tăng giảm cán cân thanh toán là do tăng giảm dự trữ ngoại hối tạo nên. • Mục sai số: Do ghi chép đầy đủ toàn bộ các giao dịch trong thực tế, nên giữa phần ghi chép được và thực tế có thể có những khoảng cách. Khoảng cách này được ghi trong cán cân thanh toán như là mục sai số. 2.2. Các bộ phận của cán cân thanh toán 2.2.1. Cán cân vãng lai Tài khoản vãng lai (còn gọi là cán cân vãng lai) trong cán cân thanh toán của một quốc gia ghi chép những giao dịch về hàng hóa và dịch vụ giữa người cư trú trong nước với người cư trú ngoài nước. Những giao dịch dẫn tới sự thanh toán của người cư trú trong nước cho người cư trú ngoài nước được ghi vào bên "nợ" (theo truyền thống kế toán sẽ được ghi bằng mực đỏ). Còn những giao dịch dẫn tới sự thanh toán của người cư trú ngoài nước cho người cư trú trong nước được ghi vào bên "có" (ghi bằng mực đen). Thặng dư tài khoản vãng lai xảy ra khi bên có lớn hơn bên nợ. Tài khoản vãng lai bao gồm: - Cán cân thương mại hàng hóa Cán cân thương mại là một mục trong tài khoản vãng lai của cán cân thanh toán quốc tế. Cán cân thương mại ghi lại những thay đổi trong xuất khẩu và nhập khẩu của một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định (quý hoặc năm) cũng như mức chênh lệch (xuất khẩu trừ đi nhập khẩu) giữa chúng. Khi mức chênh lệch là lớn hơn 0, thì cán cân thương mại có thặng dư. Ngược lại, khi mức chênh lệch nhỏ hơn 0, thì cán cân thương mại có thâm hụt. Khi mức chênh lệch đúng bằng 0, cán cân thương mại ở trạng thái cân bằng. - Cán cân dịch vụ [5] GVHD: TS. Trần Thị Bích Dung Nhóm 4 – Đêm 4 – K22 Cán cân thanh toán Việt Nam Bao gồm các khoản thu chi từ các dịch vụ về vận tải, du lịch, bảo hiểm, bưu chính, viễn thông, ngân hàng, thông tin xây dựng và các hoạt động khác giữa người cư trú với người không cư trú. Giống như xuất nhập khẩu hàng hoá xuất khẩu dịch vụ làm phát sinh cung ngoại tệ nên nó được ghi vào bên co và có dấu dương; nhập khẩu ngoại tệ làm phát sinh cầu ngoại tệ. Các nhân tố ảnh hưởng lên giá trị xuất khẩu dịch vụ cũng giống như các nhân tố ảnh hưởng lên giá trị xuất nhập khẩu dịch vụcũng giống như các nhân tố ảnh hưởng lên giá trị xuất nhập khẩu hàng hoá. - Cán cân thu nhập + Thu nhập người lao động: là các khoản tiền lương, tiền thưởng và các khoản thu nhập khác bằng tiền hiện vật người cư trú trả cho người không cư trú hay ngược lại.các nhân tố ảnh hưởng lên thu nhập của người lao động ở nước ngoài. + Thu nhập về đầu tư: là các khoản thu từ lợi nhuận đầu tư trực tiếp, lãi từ đầu tư giấy tờ có giá và các khoản lãi đến han phải trả của các khoản vay giữa người cư trú và không cư trú. - Cán cân chuyển giao vãng lai một chiều Các khoản viện trợ không hoàn lại, quà tặng, quà biếu và các khoản chuyển giao khác bằng tiền, hiện vật cho mục đích tiêu dùng do người không cư trú chuyển cho người không cư trú và ngược lại. Các khoản chuyển giao vãng lai một chiều phản ánh sự phân phối lại thu nhập giữa người cư trú với người không cư trú các khoản thu làm phát sinh cung ngoại tệ (cầu nội tệ) nên được ghi vào bên có (+), các khoản chi làm phát sinh cầu ngoại tệ nên được ghi vào bên nợ (-). Nhân tố chính ảnh hưởng lên chuyển giao vãng lai một chiều là lòng tốt, tình cảm giữa người cư trú và người không cư trú. 2.2.2. Cán cân vốn Tài khoản vốn (còn gọi là cán cân vốn) là một bộ phận của cán cân thanh toán của một quốc gia. Nó ghi lại tất cả những giao dịch về tài sản (gồm tài sản thực như bất động sản hay tài sản tài chính như cổ phiếu, trái phiếu, tiền tệ) giữa người cư trú trong nước với người cư trú ở quốc gia khác. Khi những tuyên bố về tài sản nước ngoài của người sống trong nước lớn hơn tuyên bố về tài sản trong nước của người sống ở nước ngoài, thì quốc gia có thặng dư tài khoản vốn (hay dòng vốn vào ròng). Theo quy ước, dòng vốn vào ròng phải bằng thâm hụt tài khoản vãng lai. Tài khoản tài chính (hay tài khoản đầu tư) là một bộ phận của tài khoản vốn ghi lại những giao dịch về tài sản tài chính. 2.2.3. Cán cân cơ bản Tổng của cán cân vãng lai và cán cân dài hạn gọi là cán cân cơ bản. Tính chất ổn định của cán cân cơ bản ảnh hưởng lâu dài đến nền kinh tế và tỉ giá hối đoái. Chính vì vậy cán cân cơ bản được các nhà phân tích và hoạch định chính sách kinh tế quan tâm. [6] GVHD: TS. Trần Thị Bích Dung Nhóm 4 – Đêm 4 – K22 Cán cân thanh toán Việt Nam Cán cân cơ bản = các cân vãng lai +cán cân vốn dài hạn 2.2.4. Cán cân tổng thể Nếu công tác thống kê đạt mức chính xác tuyệt đối (tức nhầm lẫn và sai sót bằng không ) thì cán cân tổng thể bằng tổng của cán cân vãng lai và cán cân vốn. Trong thực tế do có rất nhiều vấn đề phức tạp về thống kê trong quá trình thu nhập số liệu và lập CCTT do đó thường phát sinh những nhầm lẫn và sai sót. Do đó cán cân tổng thể được điều chỉnh lại bằng tổng của cán cân vãng lai và cán cân vốn và hạng mục sai sót trong thống kê. Ta có : Cán cân tổng thể = cán cân vãng lai +cán cân vốn + nhầm lẫn và sai sót 2.2.5. Cán cân bù đắp chính thức Cán cân bù đắp chính thức (OFB) bao gồm các hạng mục : - Thay đổi dự trữ ngoại hối quốc gia (ΔR) - Tín dụng với IMF và các ngân hàng trung ương khác (L) - Thay đổi dự trữ của các ngân hàng trung ương khác bằng đồng tiền của quốc gia lập cán cân thanh toán (≠) OFB = ΔR + L + ≠ Một thực tế rằng, khi dự trữ ngoại hối tăng thì chúng ta ghi nợ (-) và giảm thì ghi có (+), do đó nhầm lẫn thường xảy ra ở đây. Điều này được giải thích như sau : Chúng ta hình dung, quốc gia Việt Nam được chia thành hai bộ phận gồm NHTW và phần còn lại không bao gồm NHTW (gọi là nền kinh tế - NKT). Tiêu chí để phân thành NHTW và NKT là: NHTW có chức năng can thiệp lên cung cầu ngoại tệ trên thị trường ngoại hối, còn nền kinh tế thì không có chức năng can thiệp. Theo quy tắc CCTTQT được lập trên cơ sở của nền kinh tế, do đó, các hoạt động can thiệp của NHTW trên thị trường ngoại hối (mua bán nội tệ) nhằm tác động lên nền kinh tế, được xem là quan hệ giữa người cư trú với người không cư trú. Khi NHTW can thiệp bán ngoại tệ ra, làm cho dự trữ ngoại hối giảm, đồng thời làm tăng cung nội tệ cho nền kinh tế, do đó ta phải ghi có(+) . Khi NHTW can thiệp mua ngoại tệ vào làm cho dự trữ ngoại hối tăng, đồng thời làm tăng cầu ngoại tệ đối với NKT , do đó ta phả ghi nợ (-) 2.2.6. Nhầm lẫn và sai sót OB + OFB = 0 →OB = - OFB → CA+K+OM= - OFB → OM =-(CA+K+OFB) Đẳng thức cuối cùng cho thấy số dư của hạng mục nhầm lẫn và sai sót chính là độ lệch giữa cán cân bù đắp chính thức và tổng của cán cân vãng lai và cán cân vốn. Bởi vì cán cân bù đắp chính thức, cán cân vãng lai và cán cân vốn luôn được xác định (luôn thể hiện là một số cụ [7] GVHD: TS. Trần Thị Bích Dung Nhóm 4 – Đêm 4 – K22 Cán cân thanh toán Việt Nam thể trên CCTT), do đó đẳng thức trên được áp dụng số dư nhầm lẫn và sai sót khi lập CCTTQT trong thực tế. 3. Thặng dư và thâm hụt cán cân thanh toán CCTT được lập theo nguyên tắc hạch toán kép, do đó tổng các bút toán ghi có luôn bằng tổng các bút toán ghi nợ, nhưng có dấu ngược nhau. Điều này có nghĩa là, về tổng thể thì CCTTQT luôn được cân bằng. Do đó nói đến thặng dư, thâm hụt CCTT là nói đến thặng dư thâm hụt của một hoặc của một nhóm các cán cân bộ phận chứ không nói đến toàn bộ cán cân. Về mặt nguyên tắc, thặng dư hay thâm hụt của CCTT được xác định theo hai phương pháp:  Phương pháp xác định thặng dư thâm hụt của từng cán cân bộ phận.  Phương pháp tích lũy. 3.1. Thặng dư và thâm hụt cán cân thương mại (TB=X-M) Cán cân thương mại thặng dư: X > M, cho biết: - Thu từ người không cư trú > chi cho người không cư trú - Cung ngoại tệ > cầu ngoại tệ Cán cân thương mại thâm hụt: X < M, cho biết: - Thu từ người không cư trú < chi cho người không cư trứ - Cung ngoại tệ < cầu ngoại tệ 3.2. Thặng dư và thâm hụt cán cân vãng lai Cán cân vãng lai bao gồm cán cân “Hữu hình” và “Vô hình’, nên nhìn tổng thể thì nó quan trọng hơn cán cân thương mại. Công thức xác định: CA = TB + Se + Ic + Tr = Kl + Ks+  R Cán cân vãng lai thặng dư khi: ( X – M + Se + Ic + Tr ) > 0 Cán cân vãng lai thặng dư (CA > 0) có nghĩa thu từ người không cư trú lớn hơn so với chi cho người không cư trú. Điều này có nghĩa là giá trị ròng của các giấy tờ có giá do người không cư phát hành nằm trong tay người cư trú tăng lên.cung ngoại tề lớn hơn cầu ngoại tệ. Cán cân vãng lai thâm hụt khi: ( X – M + Se + Ic + Tr ) < 0 Cán cân vãng lai thâm hụt ( CA < 0) có nghĩa là thu nhập của người cư trú từ người không cư trú là thấp hơn so với chi cho người không cư trú. Điều này có nghĩa là giá trị ròng của các [8] GVHD: TS. Trần Thị Bích Dung Nhóm 4 – Đêm 4 – K22 Cán cân thanh toán Việt Nam giấy tờ có giá do người không cư trú phát hành nằm trong tay người cư trú giảm xuống, cung ngoại tệ nhỏ hơn cầu ngoại tệ. 3.3. Thặng dư và thâm hụt cán cân cơ bản (BB = CA + Kl) Khi CA < 0 nhưng (CA + KI )> 0 thì quốc gia không hề chịu rủi ro thanh toán. Chính vì thế mà nhiều nhà kinh tế cho rằng, cán cân cơ bản phản ánh tổng quát hơn về trạng thái nợ nước ngoài của một quốc gia so với cán cân vãng lai. Điều này xảy ra là vì: vốn dài hạn có đặc trưng của sự phân phối lại thu nhập tương đối ổn định trong một thời gian dài giữa một quốc gia và thế giới. Thông thường người ta cho rằng một sự xấu đi của cán cân cơ bản là tín hiệu xấu của nền kinh tế. Tuy nhiên, điều này không nhất thiết phải như vậy, nghĩa là cho dù cán cân cơ bản bị thâm hụt nhưng đây chưa hẳn đã là điều xấu. Ví dụ, một quốc gia có thể đang bị thâm hụt cán cân vãng lai & đồng thời có các luồng vốn dài hạn chảy ra, điều này khiến cho cán cân cơ bản trở lên thâm hụt nặng; nhưng các luồng vốn chảy ra sẽ hứa hện những thu nhập như lãi suất, cổ tức hay lợi nhuận trong tương lai; những thu nhập mày sẽ góp phần cải thiện thâm hụt hay tạo thặng dư cán cân vãng lai trong tương lai. Ngược lại thặng dư cán cân cơ bản không nhất thiết là điều tốt. khi mà luồng vốn ròng dài hạn chảy vào lớn hơn mức thâm hụt cán cân vãng lai thì cán cân cơ bản trở lên thặng dư. Ngược lại thặng dư cán cân cơ bản không nhất thiết là điều tốt. khi mà luồng vốn ròng dài hạn chảy vào lớn hơn mức thâm hụt cán cân vãng lai thì cán cân cơ bản trở lên thặng dư. 3.4. Thặng dư và thâm hụt cán cân tổng thể Cán cân tổng thể phản ánh bức tranh các hoạt động của Ngân hàng Trung ương trong việc tài trợ cho sự mất cân đối cuối cùng của nền kinh tế. OB= X-M + Se + Ic +Tr + Kl + Ks OB = - OFB Cán cân tổng thể có ý nghĩa vì: (i) Nếu thặng dư nó cho biết số tiền có sẵn để một quốc gia có thể sử dụng để tăng dự trữ ngoại hối; (ii) Nếu thâm hụt nó cho biết số tiền một quốc gia phải hoàn trả bằng việc bán ngoại hối. Khái niệm thặng dư và thâm hụt cán cân tổng thể chỉ thích hợp đối với quốc gia áp dụng tỷ giá cố định mà không thích hợp đối với quốc gia áp dụng tỷ giá thả nổi. Sở dĩ vậy là do, nếu áp dụng tỷ giá thả nổi thì tỷ giá hoàn toàn tự do biến động và như thế thì cán cân tổng thể luôn có xu hướng vận động về trạng thái cân bằng , vì Ngân hàng trung ương không can thiệp mua vào hay bán ra đồng tiền của mình, do đó dự trữ ngoại hối không thay đổi. [9] GVHD: TS. Trần Thị Bích Dung Nhóm 4 – Đêm 4 – K22 Cán cân thanh toán Việt Nam Trong tỷ giá thả nổi, nếu cầu về một đồng tiền lớn hơn cung của đồng tiền đó thì tỷ giá của nó sẽ tăng và ngược lại , do đó thông qua cơ chế biến đổi tỷ giá mà cán cân tổng thể sẽ luôn có xu hướng chuyển về vị trí cân bằng. [PHẦN II] THỰC TRẠNG CÁN CÂN THANH TOÁN VIỆT NAM NGUYÊN NHÂN - GIẢI PHÁP CẢI THIỆN II. Thực trạng cán cân thanh toán Việt Nam 1. Tình hình cán cân thanh toán Việt Nam từ năm 2009 đến nay Theo công bố của Ngân hàng Nhà nước và Bộ Kế hoạch và Đầu tư, sau khi bị thâm hụt lớn trong năm 2009, tiếp tục bị thâm hụt trong năm 2010, cán cân thanh toán của Việt Nam đã đạt thặng dư trong năm 2011, khoảng 1,15 tỷ USD và ước năm 2012 thặng dư 8 tỷ USD; mục tiêu năm 2013 được xây dựng là tiếp tục thặng dư. Biểu đồ 1: Cán cân tổng thể từ năm 2005 đến 2012 Nguồn: IMF Bảng 1: Bảng thống kê tình hình BOP của Việt Nam giai đoạn 2008-2012F USD million 2008 2009 2010 2011 2012F Tài khoản vãng lai -10823 -6608 -4276 236 2973 (% of GDP) -11.9 -6.8 -4 0.2 2.2 Cán cân thương mại -12.783 -7607 -5136 -450 3691 Dịch vụ ròng -950 -2421 -2461 -2980 -3616 Thu nhập đầu tư ròng -4401 -3028 -4564 -5019 -5834 Chuyển giao ròng 7311 6448 7885 8685 8732 Tài khoản vốn 12341 7172 6201 6390 9248 FDI ròng 9279 6900 7100 6480 6780 Danh mục đầu tư ròng -578 -71 2370 1412 3274 Đầu tư khác 3640 343 -3269 -1502 -806 Lỗi và sai sót -1044 -9029 -3690 -5475 -1839 Nguồn : www.vietnam-report.com 1. Cán cân vãng lai Cán cân vãng lai bao gồm một số cân đối chi tiết là cán cân thương mại, cán cân dịch vụ, cán cân thu nhập dân cư và cán cân chuyển tiền. [10] GVHD: TS. Trần Thị Bích Dung Nhóm 4 – Đêm 4 – K22 [...]... Đêm 4 – K22 Cán cân thanh toán Việt Nam KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu về cán cân thánh toán tại Việt Nam, giúp chúng ta có cái nhìn tổng quát về thực trạng cán cân xuất nhập khẩu, cán cân vốn… của nước nhà và từ đó có thể đưa ra các giải pháp để khắc phục tình trạng này trong tương lai Tuy cán cân thanh toán của Việt Nam đã dần được cải thiện nhưng một số khoản cấu thành trong cán cân thanh toán vẫn thâm... giúp tạo công ăn việc làm đồng thời tạo nguồn thu ngoại tệ đáng kể bổ sung và bù đắp cán cân thu nhập và cán cân vãng lai của Việt Nam d) Cán cân chuyển giao vãng lai một chiều Bảng 5: Cán cân chuyển giao vãng lai một chiềucủa Việt Nam 2000-2011 [12] GVHD: TS Trần Thị Bích Dung Nhóm 4 – Đêm 4 – K22 Cán cân thanh toán Việt Nam Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Chuyển giao tư nhân ( ròng ) 3,15 3,8... K22 Cán cân thanh toán Việt Nam ngành đều tăng mạnh Trong cơ cấu hàng nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2000 - 2011, nhóm hàng tư liệu sản xuất luôn chiếm tỷ trọng rất cao, trên 90% Bên cạnh đó, sau khi Việt Nam gia nhập WTO, việc dỡ bỏ các rào cản thương mại đã khuyến khích đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tăng lên, các loại hàng tiêu dùng của nước ngoài đồng loạt đổ bộ vào chiếm lĩnh thị trường Việt Nam. .. còn cao, nhập siêu vẫn kéo dài…Định hướng điều chỉnh cán cân thanh toán của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay: - Tăng cường hơn nữa thu hút vồn đầu tư nước ngoài bằng cách nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nhằm cải thiện cán cân thanh toán, tăng cường dự trữ ngoại tệ và phục vụ cho phát triển kinh tế - Trong giai đoạn hiện nay ở Việt Nam mặc dù cán cân vãng lai đã có chiều hướng được cải thiện tuy nhiên.. .Cán cân thanh toán Việt Nam Bảng 2: Cán cân vãng lai của Việt Nam giai đoạn 2000-2011 Năm 2005 2007 2008 2009 2010 2011 -0,49 -0,16 -6,99 -10,79 -6,1 -4,3 -0,236 -0,9 Cán cân vãng lai ( tỷ USD) 2006 -0,3 -9,8 -11,9 -6,6 -4,1 -0,5 %GDP Nguồn : IMF a) Cán cân thương mại Xuất khẩu năm 2012 diễn biến theo hướng tích cực, tăng trưởng... Cán cân thanh toán Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Giáo trình Thanh toán Quốc tế trường Đại học ngoại thương 2 MIRAE (2012), “Báo cáo kinh tế Việt Nam 2011 và triển vọng năm 2012”, ASSET MIRAE ASSET VIETNAM RESEARCH 3 Nguyễn Văn Ngọc, “Bài giảng Kinh tế vĩ mô”, 2011, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 4 Mai Thu Hiền và Cao Thị Thanh Thủy, “ Các giải pháp cải thiện cán cân vãng lai của Việt Nam “ 5... khi hoạt động tại Việt Nam Hạn chế về kết cấu hạ tầng là một trong những nguyên nhân chính làm chậm các dự án đầu tư, nhất là sự yếu kém của hạ tầng giao thông làm các nhà đầu tư rất quan ngại bởi sẽ gây ra nhiều khó khăn trong việc làm ăn và làm giảm lợi nhuận kỳ vọng của họ khi đầu tư vào Việt Nam [17] GVHD: TS Trần Thị Bích Dung Nhóm 4 – Đêm 4 – K22 Cán cân thanh toán Việt Nam Việt Nam có nguồn nhân... FII : Những năm gần đây, làn sóng đầu tư gián tiếp nước ngoài vào Việt Nam có xu hướng tăng mạnh, nhất là vào cuối năm 2006, khi Việt Nam chính thức gia nhập WTO Luồng vốn FII [14] GVHD: TS Trần Thị Bích Dung Nhóm 4 – Đêm 4 – K22 Cán cân thanh toán Việt Nam tăng mạnh trong năm 2007, khi chiếm tới hơn 50% tổng vốn nước ngoài vào Việt Nam Khủng hoảng tài chính năm 2008 khiến dòng vốn này chảy ra khá... Điều đó cộng với sự đóng góp tích cực của Việt Nam trên thế giới cũng tạo nên những thuận lợi cho việc xuất khẩu của Việt Nam qua các thị trường mới b) Ðối với cán cân dịch vụ [16] GVHD: TS Trần Thị Bích Dung Nhóm 4 – Đêm 4 – K22 Cán cân thanh toán Việt Nam Về xuất nhập khẩu dịch vụ, Việt Nam vẫn nhập siêu lớn do thâm hụt thương mại về dịch vụ vận tải, dịch vụ bảo hiểm…Và dù có xuất siêu về dịch vụ du... thâm hụt lớn trong cán cân dịch vụ cũng như cán cân vãng lai c) Ðối với cán cân thu nhập Như đã phân tích ở trên, các khoản thu nhập ròng từ đầu tư đóng vai trò đáng kể trong cán cân thu nhập Việt Nam là nước có nền kinh tế đang phát triển, cơ sở hạ tầng còn yếu nên rất cần nguồn vốn đầu tư thông qua hình thức đầu tư trực tiếp và vay nợ nước ngoài Trong khi thu nhập từ đầu tư của Việt Nam không lớn (chủ . -6608 -42 76 236 2973 (% of GDP) -11.9 -6.8 -4 0.2 2.2 Cán cân thương mại -12.783 -7607 -5136 -45 0 3691 Dịch vụ ròng -950 - 242 1 - 246 1 -2980 -3616 Thu nhập đầu tư ròng -44 01 -3028 -45 64 -5019 -58 34 Chuyển. Cán cân thanh toán Việt Nam 2001 555 3 142 245 0 2002 808 2998 2591 2003 791 3191 2650 20 04 811 45 47 2852 2005 970 6839 3308 2006 987 120 04 4100 2007 1 544 21 347 8030 2008 1557 71726 11500 2009 1208. 2011 Ươc lượng 2012 Khoản thu 41 76 5100 6030 7 041 5766 746 0 8879 9 ,4 Khoản chi 43 95 5108 69 24 7956 6895 9900 11859 12,5 Dịch vụ ròng -219 -8 -8 94 -915 -1129 - 244 0 -2980 -3,1 Nguồn: IMF &

Ngày đăng: 07/08/2014, 08:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan