Khảo sát chi tiết hệ thống phanh, lái ,treo, truyền lực ôtô Hyundai Grace.. 87 CHƯƠNG 3: THỬ NGHIỆM VÀ ĐIỀU CHỈNH CÁC HỆ THỐNG PHANH, LÁI, TREO VÀ TRUYỀN LỰC Ô TÔ HYUNDAI GRACE .... Chạy
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC i
DANH MỤC BẢNG iii
DANH MỤC HÌNH iv
Lời nói đầu 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ÔTÔ HUYNDAI GRACE 2
1.1 Giới thiệu chung 2
1.2 Thông số kỹ thuật của xe 2
1.3 Các bộ phận chủ yếu của ôtô 3
1.3.1 Động cơ 3
1.3.1.1 Tổng quan động cơ 3
1.3.2 Hệ thống truyền lực (HTTL) 5
1.3.2.1 Ly hợp .6
1.3.2.2 Hộp số 8
1.3.2.3 Truyền động các đăng(hình 1.8) 10
1.3.2.4 Truyền lực chính và vi sai 11
1.3.2.5 Truyền động đến các bánh chủ động 12
1.3.3 Hệ thống phanh 13
1.3.4 Hệ thống treo 16
1.3.4.1 Hệ thống treo trước 16
1.3.4.2 Hệ thống treo sau 18
1.3.5 Hệ thống lái 20
1.3.5.1 Chức năng 20
1.3.5.2 Yêu cầu đối với hệ thống lái 21
1.3.5.3 Cấu tạo 22
CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT,TÌNH TRẠNG KỸ THUẬT VÀ PHỤC HỒI HỆ THỐNG PHANH, LÁI, TREO, TRUYỀN LỰC Ô TÔ HYUNDAI GRACE 24
2.1 Khảo sát sơ bộ hệ thống phanh, lái, treo, truyề n lực ô tô Hyundai Grace 24
2.2 Khảo sát chi tiết hệ thống phanh, lái ,treo, truyền lực ôtô Hyundai Grace 25
2.2.1 Khảo sát, kiểm tra hệ thống phanh 26
2.2.1.1 Quy trình tháo và ki ểm tra 26
2.2.1.2 Kết luận hư hỏng và khắc phục 41
2.2.2 Khảo sát, kiểm tra và phục hồi hệ thống lái 47
Trang 22.2.2.1 Quy trình tháo và ki ểm tra 47
2.2.2.2 Kết luận hư hỏng và phục hồi 52
2.2.3 Khảo sát, kiểm tra hệ thống treo 54
2.2.3.1 Quy trình tháo và kiểm tra 54
2.2.3.2 Kết luận hư hỏng và phục hồi 55
2.2.4 Khảo sát kiểm tra và phục hồi hệ thống truyền lực 57
2.2.4.1 Khảo sát hộp số 57
2.2.4.2 Khảo sát ly hợp 77
2.3 Kết luận chung 87
CHƯƠNG 3: THỬ NGHIỆM VÀ ĐIỀU CHỈNH CÁC HỆ THỐNG PHANH, LÁI, TREO VÀ TRUYỀN LỰC Ô TÔ HYUNDAI GRACE 89
3.1 Chạy thử và kiểm tra sơ bộ hệ thống phanh, lái, treo và truyền lực ô tô Hyundai Grace 89
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 91
4.1 Kết luận 91
4.2 Đề xuất ý kiến 92
TÀI LIỆU THAM KHẢO 93
Trang 3DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Thống số kỹ thuật của ôtô Hyundai Grace 2Bảng 1.2 Đặc điểm kỹ thuật của động cơ ô tô Hyundai Grace 4Bảng 2.1: Kết quả kiểm tra s ơ bộ hệ thống phanh, lái, treo, truyền lực ôtô 25
Trang 4DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Ô tô Hyundai Grace 2
Hình 1.2: Tổng quan về động cơ Hyundai Grace 4
Hình 1.3: Hệ thống truyền lực: 5
Hình 1.4: Kết cấu của ly hợp ma sát 7
Hình1.5: Hoạt động cắt và nối của ly hợp 7
Hình1.6: Sơ đồ động học hộp số 4 số tiến 1 số l ùi 9
Hình 1.7: Kết cấu bộ đồng tốc 9
Hình 1.8:Truyền động các đăng 10
Hình 1.9: Cấu tạo truyền lực chính v à vi sai 11
Hình 1.10: Cấu tạo nửa trục 12
Hình 1.11: Sơ đồ hệ thống phanh 13
Hình 1.12: Cấu tạo hệ thống phanh 13
Hình 1.13: Kết cấu phanh đĩa 14
Hình 1.14: Kết cấu cơ cấu phanh tang trống 15
Hình 1.15: Sơ đồ kết cấu phanh tay 15
Hình.1.16: Sơ đồ cấu tạo hệ thống treo phía tr ước 17
Hình 1.17 Cấu tạo hệ thống treo phía sau 19
Hình 1.18: Cấu tạo hệ thống lái loại trục vít -thanh răng 22
Hình 1.19: Cấu tạo vô lăng 23
Hình 1.20: Cấu tạo cơ cấu lái kiểu bánh răng thanh răng 23
Trang 5Lời nói đầu
Ở những đất nước phát triển thì điểm chung mà chúng ta dễ thấy nhất là họ cómột nền giáo dục tiến bộ v à đáp ứng được nhu cầu của xã hội Với đất nước ta đểtrở thành nước phát triển thì cần phải có một nền công nghiệp phát triển mạnh mẽ
và vấn đề cốt lỏi hiện nay l à đào tạo con người, những kỹ sư, công nhân có trình độ
và tay nghề cao
Nắm bắt được nhu cầu xã hội Bộ môn kỹ thuật ô tô Trường Đại học NhaTrang ngoài truyền đạt kiến thức chuy ên môn còn không ngừng xây dựng các môhình dạy học và sửa chữa bảo dưỡng ô tô nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Tất cảnhững cố gắng đó đều hướng tới đào tạo được những kỹ sư có hiểu biết chuyên môncao và kỹ năng thực hành thành thục
Chính vì hiểu được tâm huyết của các Thầy trong Bộ môn v à Nhà trường nênsau khi tìm hiểu em đã xin và được các Thầy tạo điều kiện tốt nhất để thực hiện đề
tài: “Nghiên cứu phục hồi hệ thống phanh, lái, t reo và truyền lực ô tô Hyundai Grace tại Bộ môn kỹ thuật ô tô - khoa Cơ khí”.
Nội dung đề tài bao gồm:
1 Giới thiệu ôtô Hyundai Grace
2 Khảo sát, phục hồi hệ thống phanh, lái, treo v à truyền lực ô tô Hyundai Grace
3 Thử nghiệm, điều chỉnh
4 Kết luận và đề xuất ý kiến
Trong quá trình thực hiện đề tài em đã cố gắng với mong muốn thực hiện tất cảnội dung nghiên cứu nhưng do thời gian có hạn và khả năng bản thân còn hạn chế nênchỉ hoàn thành các nội dung cơ bản và không tránh khỏi những thiếu sót Kính mongQuý thầy cô chỉ bảo, các bạn góp ý để đề tài được bổ sung hoàn thiện hơn
Cuối cùng cho em xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy hướng dẫn
TS Lê Bá Khang, thầy Phạm Tạo và các thầy trong Bộ môn Kỹ thuật ôtô đã tạo
điều kiện hướng dẫn, chỉ bảo cho em trong quá tr ình thực hiện đề tài
Sinh viên thực hiện
Lê Văn Độ
Trang 6CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ ÔTÔ HUYNDAI GRACE 1.1 Giới thiệu chung
Ô tô Hyundai du lịch 12 chỗ thuộc thế hệ Hyundai Grace đầu ti ên được đưa
ra vào tháng 12 năm 1986 v ề cơ bản nó giống như Mitsubishi Delica/L300 v (hãngHyundai mua động cơ của Mitsubishi), thế hệ thứ hai được ra vào tháng 3 năm 1993
và được sản xuất cho đến năm 2009 Ô tô này được Nhà trường điều động từ Việnchế tạo tàu thủy về Bộ môn từ tháng 9 năm 2009 Ô tô không hoạt động được vì hưhỏng từ tháng 10 năm 2006
Hình 1.1: Ô tô Hyundai Grace
1.2 Thông số kỹ thuật của xe
Bảng 1.1: Thống số kỹ thuật của ôtô Hyundai Grace Tổng quan ô tô Hyundai 12 chỗ
Loại phương tiện (Type) : Ô tô khách Màu sơn (Colour) : Xám
Nhãn hiệu (Tark) : Hyundai Số loại (Model code) : grace
Số máy (Engine number): D4BXT - 058825
Số khung (Chassis number): KMEFD37XPIU - 020910
Công thức bánh xe (Wheel fomula): 4 x 2
Trang 7Vết bánh trước/sau (Front/Rear track): 1445/1380 (mm)
Kích thước bao (Overall dimension): - Dài (Lenght) 4740 (mm)
Loại nhiên liệu (Fuel use): Đi-ê-zen (Diesel)
Dung tích động cơ (Engine
displacement):
2477 (cm3)
Công suất cực đại/vòng quay:
(Max ponur/Revolution speed)
136Ps/3500rpm
Hệ thống lái (Steering system): Cơ khí
Hệ thống phanh (Brahing system): Thủy lực, trợ lực chân không
1.3 Các bộ phận chủ yếu của ôtô
Trang 8 Hệ thống bôi trơn.
Hệ thống làm mát
Hệ thống khởi động…vv
Hình 1.2: Tổng quan về động cơ Hyundai Grace
Đặc điểm kỹ thuật của động cơ
Bảng 1.2 Đặc điểm kỹ thuật của động cơ ô tô Hyundai Grace STT Đặc điểm kỹ thuật
Trang 916 Phương pháp làm mát Vòng trong làm mát bằng nước, vòng
ngoài lấy nhiệt nhờ quạt gió
18 Chiều quay của quạt làm mát Chiều kim đồng hồ
Trang 101.3.2.1 Ly hợp.
Công dụng
Ly hợp có nhiệm vụ nối tắt động cơ với HTTL Ngoài ra, ly hợp còn được sửdụng như một bộ phận an toàn, nghĩa là có thể tự cắt sự truyền dẫn khi mô men ởbánh xe chủ động quá trị số quy định ở hộp số tự động
Phân loại
Ly hợp được phân loại theo cách truyền mô men xoắn ta có
Ly hợp ma sát: Loại một đĩa, nhiều đĩa, loại l ò xo nén trung tâm, loạicàng tách ly tâm
Ly hợp thủy lực
Ly hợp điện từ
Ly hợp liên hợp
Trong các kiểu ly hợp trên, ly hợp ma sát được sử dụng nhiều nhất v ì có nhiều
ưu điểm Trên ôtô Huyndai Grace tại xưởng sử dụng ly hợp ma sát
Trong đó, Mih : Mô men ma sát sinh ra trong ly h ợp, [N.m]
Me max : Mô men xoắn lớn nhất của động c ơ , [N.m]
β : Hệ số dự trữ của ly hợp, β > 1
Khi nối ly hợp phải êm dịu, không gây va đập trong HTTL
Khi tách ly hợp phải dứt khoát để g ài số
Mô men quán tính của phần bị động ly hợp phải nhỏ
Ly hợp phải làm nhiệm vụ an toàn, do đó hệ số β phải nằm trong giới hạn
nhất định Nếu β quá nhỏ sẽ gây trượt, β quá lớn ly hợp sẽ không tự cắt.
Trang 11Kết cấu của ly hợp ma sát trình bày trên hình 1.3
Trang 12Khi đóng ly hợp, (lái xe rời chân khỏi bàn đạp ly hợp) lúc này ly hợp ởtrạng thái tự do các lò xo đẩy đĩa ép 2 ép chặt v ào bề mặt bánh đà , vỏ ly hợp vàbánh đà tạo thành một khối cứng quay quanh bánh đ à, do đó mô men được truyền
từ trục khuỷu bánh đà sang đĩa ma sát và then hoa đến trục sơ cấp của hộp số
Khi ngắt ly hợp, (ta nhấn chân l ên bàn đạp ly hợp) hệ thống sẽ đẩy pistontrong xilanh chính, dòng d ầu chảy vào đường ống và đến xilanh phụ, áp lực h ìnhthành trong xilanh phụ để đẩy piston và đòn nối tác động lên càng mở ly hợp thôngqua bạc đạn chà 6, ép lò xo màng 3 kéo mâm ép 2 th ắng lực ép của lò xo, dịchchuyển sang phải và tách đĩa ma sát khỏi mặt bánh đ à
1.3.2.2 Hộp số
Công dụng
Hộp số dùng để biến đổi tỉ số truyền, nghĩa l à biến đổi mô men xoắn từđộng cơ đến các bánh chủ động nhằm cải thiện đ ường đặc tính kéo của động c ơ chophù hợp với điều kiện làm việc của ôtô Tăng lực kéo ở các bánh xe chủ động
Thay đổi chiều chuyển động của động c ơ
Cho xe dừng tại chỗ mà không cầm tắt máy hay ngắt ly hợp
Dẫn động lực ra ngoài làm việc khác
Yêu cầu
Có tỉ số truyền phù hợp để nâng cao tính năng động lực học v à tính kinh tếcủa ôtô Hiệu suất truyền lực phải cao, khi l àm việc không có tiếng ồn, sang số nhẹnhàng không gây ra lực va đập giữa các bánh răng Kết cấu gọn gan g, chắc chắn, dễđiều khiển, để bảo dưỡng kiểm tra
Hộp số được sử dụng trên ôtô Huyndai Grace t ại xưởng là hộp số có cấp (số sàn) 4 số tiến và 1 số lùi
Trên ôtô du lịch có dung tích nhỏ nh ư dòng xe Huyndai Grace th ường dùngloại hộp số 4 cấp (4 số tiến) nhằm sử dụng hợp lý công suất động c ơ và nâng caotính kinh tế của nhiên liệu khi sử dụng, đồng thời y êu cầu kết cấu gọn, bố trí sít sao
để thu nhỏ được thể tích
Trang 13Với những xe tải có tải trọng lớn, khoảng cách giữa các số truyền lớn, nếudùng một hộp số thì hộp số đó sẽ có kích t hước lớn vì vậy người ta trang bị thêmhộp số phụ (lắp nối tiếp với hộp số chính) giúp tăng đ ược tỉ số truyền cần thi ết, màkhoảng sáng gầm xe không đổi Hộp số phụ th ường dùng cho xe có 6 cấp tỉ sốtruyền trở lên.
Sơ đồ động hộp số trình bày trên hình 1.6
Hình 1.6: Sơ đồ động học hộp số 4 số tiến 1 số lùi
A- trục sơ cấp hộp sô, B- trục trung gian, C-trục thứ cấp, D-trục số lùi
1-cặp bánh răng luôn ăn khớp;2 -cặp bánh răng số 1; 3-cặp bánh răng số 2; 4 cặp bánh răng số 3; 5- số truyền thẳng số 4; 6.7.8 bộ đồng tốc; 9 bánh răng số l ùi
Trên hộp số ôtô hiện nay để điều khiển đ ược dễ dàng người ta lắp thêm bộđồng tốc (BĐT) để gài số 1, số 2, số 3, số 4 và số lùi Moay ơ của BĐT nối then hoatrên các trục của hộp số để có thể tr ượt được dễ dàng
Hình 1.7: Kết cấu bộ đồng tốc
Trang 141.3.2.3 Truyền động các đăng(hình 1.8)
Công dụng
Dùng để truyền mô men xoắn giữa các trục không nằm tr ên cùng một đường
thẳng, thường các trục này cắt nhau dưới một góc α nào đó, trị số α thay đổi.
Truyền động các đăng dùng trên ôtô dùng để truyền mô men từ hộp hay hộpphân phối đến các cầu chủ động Truyền động các đăng c òn truyền mô men đến cácbánh xe chủ động dẫn hướng hoặc dẫn đến các cụm ri êng của ôtô
Yêu cầu
Các loại các đăng dù mới hay cũ với bất kỳ số vòng quay nào của trục cácđăng (ứng với các số truyền khác nhau) không đ ược có dao động va đập, không cótải trọng lớn do mô men quán tính gây n ên Phải đảm bảo quay đều v à không sinh ra
tải trọng động, hiệu suất truyền động phải cao ngay cả khi α lớn.
Hình 1.8:Truyền động các đăng
Trang 151.3.2.4 Truyền lực chính và vi sai
Công dụng
Tăng mô men xoắn một lần nữa cho các bánh chủ động để ph ù hợp với lựcbám của đường Chuyển hướng mô men xoắn từ ph ương dọc trục sang phươngngang của ôtô để phù hợp với các nửa trục Thông th ường tạo một góc 900 so vớitrục dọc của ôtô
Bộ vi sai đảm bảo cho các bánh xe quay với tốc độ khác nhau lúc xe quayvòng hay chuyển động trên đường không bằng phẳng, hoặc có sự sai lệch về kíchthước của lốp, đồng thời phân phối lại moment xoắn cho hai nửa trục
Yêu cầu
Đảm bảo số vòng quay khác nhau gi ữa các bánh xe chủ động khi ôtô v àođường vòng, chạy trên đường gồ ghề hay trong nhiều tr ường hợp khác
Đảm bảo tỉ số truyền thiết kế
Đạt hiệu suất truyền động cao
Đảm bảo độ cứng vững
Lực dẫn động từ động c ơ truyền qua bộ vi sai của hộp số ngang đến các bántrục, các bánh xe và các lốp ở bên trái và bên phải
FR (Động cơ ở phía trước – xe dẫn động bánh sau)
Hình 1.9: Cấu tạo truyền lực chính v à vi sai
Lực dẫn động từ động cơ truyền từ hộp số rồi qua trục các đăng v à bộ vi saiđến bán trục (hoặc cầu xe), cầu xe, các bánh xe v à các lốp ở bên trái và bên phải.Bộ
Trang 16vi sai tiếp tục tăng mômen quay đ ã truyền qua hộp số dọc và phân phối lực dẫnđộng tới các bán trục bên trái và bên phải
Ngoài ra, chính truyền lực vi sai tạo ra sự ch ênh lệch về tốc độ quay giữabánh xe phía trong và bánh xe phía ngoài khi xe quay vòng và làm cho xe ch ạy êmtrên những đường cong
Hình 1.10: Cấu tạo nửa trục
Trang 17Hình 1.11: Sơ đồ hệ thống phanh
1- Bàn đạp phanh, 2- Trợ lực phanh,
3- Xylanh phanh chính,
4- Càng phanh đĩa, 5- Má phanh đĩa,
6- đĩa phanh, 7 -Phanh trống,
8- Má phanh guốc, 9- Guốc phanh
Hình 1.12: Cấu tạo hệ thống
phanh
1-Bình chứa,2- Xi lanh, 3-Đến các phanh trước, 4-Đến các phanh sau
Bàn đạp phanh
Là bộ phận được điều khiển bằng lực đạp chân của lái xe Lực n ày sẽ đượcchuyển hoá thành áp suất thuỷ lực, nó tác dụng l ên hệ thống phanh Độ lớn của lựcphanh được xác định bằng độ lớn của lực m à lái xe tác dụng lên bàn đạp Cần phảikiểm tra hành trình tự do của bàn đạp, độ cao và khoảng cách dự trữ khi bảo d ưỡngđịnh kỳ
Trang 18 Cơ cấu phanh
Cơ cấu phanh đĩa
Hình 1.13: Kết cấu phanh đĩa
A- Trước khi hoạt động, B- Trong khi hoạt động 1- Càng phanh đĩa, 2- Má phanh đĩa ,3- đĩa phanh, 4- Piston,5- Dầu bánh xe của phanh trống.
Khi dầu từ xi lanh chính có áp suất cao ép má phanh vào đĩa phanh qua piston 4, tạo ra ma sát giữa má phanh và đĩa phanh điều khiển chuyển đ ộng của bánh
xe bằng lực ma sát
Trang 19 Cơ cấu phanh tang trống
Hình 1.14: Kết cấu cơ cấu phanh tang trống
1-xilanh chính bánh xe, 2 -guốc phanh, 3-má phanh,
4-trống phanh, 5-piston, 6- cuppen.
Khi dầu có áp suất cao từ xi lanh chính đến xi lanh con bánh xe, ép pistonchuyển động tịnh tiến sang hai b ên ép má phanh được gắn chặt trên guốc phanh vàotrống phanh tạo ra lực ma sát điều khiển chuyển động của bánh xe
Phanh tay
Phanh tay được sử dụng chủ yếu khi xe đỗ
Hình 1.15: Sơ đồ kết cấu phanh tay
1- cần phanh tay, 2- cáp phanh,
3- phanh sau
Trang 201.3.4 Hệ thống treo.
1.3.4.1 Hệ thống treo trước.
Hệ thống treo trước của ôtô Hyundai Grace l à hệ thống treo độc lập loại haiđòn ngang không bằng nhau với bộ phận đ àn hồi là thanh xoắn và giảm chấn thủylực Thanh xoắn có mặt cắt hình tròn, có khả năng chứa năng lượng rung động lớnhơn các loại khác tính theo đơn vị trọng lượng So với các loại khác, thanh xo ắnnhẹ nhất về trọng lượng và dễ lắp đặt nhất Thanh xoắn c ó khả năng biến dạng đànhồi tùy theo chiều dài và diện tích mặt cắt
Ưu điểm : Giúp ô tô chuyển động ở tốc độ cao v à trên mọi địa hình
Nhược điểm: Kết cấu phức tạp và tốn nhiều vật liệu
a)
Trang 21b)Hình.1.16: Sơ đồ cấu tạo hệ thống treo phía tr ước
a) Tổng quan; b) Tháo rời chi tiết
Trang 221.3.4.2 Hệ thống treo sau.
Hệ thống treo sau ôtô Hyundai Grace l à hệ thống treo phụ thuộc loại nhíp lá.Chính xác là loại nhíp nằm dưới trục, loại này có độ co dãn nhíp dài hơn và tạo hiệuquả giảm chấn tốt hơn khi nhíp được lắp dưới trục Ưu điểm là người ngồi trên xethoải mái hơn so với loại nhíp lắp trên trục
Ưu điểm của hệ thống treo phụ thuộc l à đơn giản về kết cấu Trong khi đó vẫn
đảm bảo được yêu cầu êm dịu cần thiết của ô tô nhất l à những ô tô có tôc độlớn
Khuyết điểm là tốn nhiều thép và thời gian phục vụ ít
a)
Trang 23b)Hình 1.17 Cấu tạo hệ thống treo phía sau : a) Tổng quan; b) Tháo rời chi tiết
Lò xo : Có chức năng là hấp thụ chấn động từ mặt đ ường và giảm rung động
truyền đến thân xe
Trang 24Lò xo trụ ngoài trọng lượng nhẹ còn rất ưu việt trong việc giảm chấn động Nóđược dùng chủ yếu trên các xe du lịch (hình 1.16).
Lò xo lá (nhíp) ngoài tác d ụng như một lò xo nó còn có tác dụng như một cánhtay đỡ cầu xe, Nó có độ bền cao, nh ưng tính êm dịu chuyển động kém do trọnglượng nặng, cấu tạo vững chắc (hình 1.17)
Giảm chấn
Giảm chấn hạn chế sự chuyển động của l ò xo bằng lực cản của dầu chảy quamột khe tiết lưu trong píttông Chúng c ũng hấp thụ rung động của thân xe v à manglại tính êm dịu chuyển động
Khi xe bị nghiêng và lốp xe bị chìm xuống một phía, thanh ổn định bị xoắnlại và có tác dụng như một lò xo, nó nâng lốp xe (thân xe) ở phía bị ch ìm lên phíatrên
Trong trường hợp các lốp xe bị ch ìm cả hai bên bằng nhau, thì thanh ổn địnhkhông hoạt động như chức năng của lò xo vì nó không bị xoắn
1.3.5 Hệ thống lái
1.3.5.1 Chức năng
Hệ thống lái sử dụng trên xe đảm nhận chức năng duy tr ì hoặc thay đổi hướng
di chuyển của ô tô, giúp cho ô tô có thể giữ nguy ên hướng chuyển động thẳng, v òngsang trái hay sang phải một cách dễ dàng
Trang 251.3.5.2 Yêu cầu đối với hệ thống lái
Trong quá trình ô tô chuy ển động trên đường hệ thống lái có ảnh h ưởng rất lớnđến sự an toàn chuyển động nhất là ở tốc độ cao do đó nó phải đảm bảo các y êu cầusau
1) Hệ thống lái phải đảm bảo điều khiển dễ d àng, nhanh chóng Các cơ c ấuđiều khiển bánh xe dẫn h ướng và quan hệ hình học của hệ thống lái phải đảm bảokhông gây lên các dao đ ộng và va đập trong hệ thống lái
2) Truyền tối thiểu các va đập nghịch đảo l ên vành tay lái
3) Các bánh xe dẫn hướng khi ra khỏi đường vòng cần phải tự động quay vềtrạng thái chuyển động thẳng hoặc l à để quay về trạng thái chuyển động thẳng th ìchỉ cần đặt lực lên vành lái nhỏ hơn khi ô tô đi vào đường vòng
4) Hệ thống lái không được có độ dơ lớn: Ví dụ Với ô tô có vận tốc lớn nhấtlớn hơn 100Km/h độ dơ vành lái cho phép không vư ợt quá 18o, với ô tô có vận tốclớn nhất nằm trong khoảng (25 ÷ 100) Km/h độ d ơ vành lái cho phép không vư ợtquá 27o
5) Với hệ thống lái không có trợ lực, số v òng quay toàn bộ của vành lái khôngđược vượt quá 5 vòng, tương ứng với góc quay bánh xe dẫn h ướng phía trong về cảhai phía kể từ vị trí trung gian l à 35o Ở các vị trí biên cần phải có vấu tì hạn chếquay của bánh xe
6) Khi đi trên đường cong có bán kính không đổi bằng 12m với tốc độ10Km/h, lực đặt lên vành lái tối đa không vượt quá 250N
7) Ngoài các yêu cầu trên còn có các yêu cầu cụ thể đối với hệ thống lái nh ưsau
Với các hệ thống lái có trợ lực th ì khi hệ thống trợ lực có sự cố h ư hỏngvẫn có thể điểu khiển được ô tô
Đảm bảo khả năng an to àn bị động của ô tô, không gây n ên tổn thươngcho người sử dụng khi bị đâm chính diện
Thuận tiện trong việc sử dụng v à bảo dưỡng
Trang 26Trong hệ thống lái, các bánh tr ước của xe được điều khiển bằng chuyển độngquay của vôlăng.
Hệ thống lái được sử dụng trên ôtô Huyndai Grace là lo ại thanh răng-bánh
răng Cầu trước dẫn hướng
1.3.5.3 Cấu tạo
Hình 1.18: Cấu tạo hệ thống lái loại trục vít -thanh răng
1-Vôlăng, 2-Trục lái chính và ống trục lái, 3-Cơ cấu lái,4-Vỏ thang răng
5-Trục vít, 6-Thanh răng
Thay đổi chuyển động quay của vôlăng th ành chuyển động sang trái hay phảicủa thanh răng Cấu tạo đ ơn giản và nhẹ Hệ thống lái cứng vững v à độ nhậy củavôlăng rất cao
Vô lăng
Vôlăng là bộ phận dùng để thay đổi hướng của các bánh xe phía tr ước theo ýđịnh của lái xe
Trang 27Hình 1.19: Cấu tạo vô lăng
1-Vô lăng, 2-Trục lái chính, 3-Ống trục lái
Cơ cấu lái
Cơ cấu lái có chức năng biến chuyển động quay của trục lái th ànhchuyển động thẳng dẫn đến các đ òn kéo dẫn hướng
Hình 1.20: Cấu tạo cơ cấu lái kiểu bánh răng thanh răng
1 - Êcu hãm 2 - Phớt che bụi, 3 - Êcu điều chỉnh, 4 - Ổ bi trên, 5- Trục bánh
răng, 6 Ổ bi dưới, 7 Ốc điều chỉnh, 8 Bạc tỳ thanh răng, 9 Lò xo tỳ, 10,17 Êcu khoá, 11 - Thanh răng, 12 - Vỏ cơ cấu lái, 13 - Bạc vành khăn, 14 - Đòn ngang bên, 15 - Đai giữa, 16 - Bọc cao suv18 - Lò xo kẹp 19 - Khớp nối
Trang 28-CHƯƠNG 2 KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG KỸ THUẬT VÀ PHỤC HỒI HỆ THỐNG PHANH, LÁI, TREO, TRUYỀN LỰC Ô TÔ HYUNDAI GRACE
2.1 Khảo sát sơ bộ hệ thống phanh, lái, treo, truy ền lực ô tô Hyundai Grace
Quy trình kiểm tra:
1) Tiến hành xác định các bộ phận, chi tiết trong từng hệ thống m à chúng tacần khảo sát, kiểm tra
+ Kiểm tra nhiên liệu, dầu bôi trơn, dầu phanh, nước làm mát, quan sát toàn
bộ các hệ thống xem có d ò rỉ dầu hay nước, hay móp méo gì không
+ Kiểm tra tình trạng của hệ thống treo cụ thể l à: phuộc nhún, lò xo, nhíp.+ kiểm tra độ lỏng các khớp cầu giằng lái, chụp bụi, góc quay tự do của vànhlái
+ Kiểm tra và điều chỉnh hành trình tự do của bàn đạp ly hợp và bàn đạpphanh
+ Kiểm tra độ căng của dây đai truyền động
+ Kiểm tra độ mòn của má phanh, đĩa phanh
2) Lắp bình ắc quy
3) Bật khoá điện ở vị trí ON
+ Kiểm tra các đèn báo trên bảng táp lô xem có sáng hết không
4) Bật khoá điện ở vị trí START, khởi động động c ơ
+ Kiểm tra các đèn báo trên bảng táp lô
+ Kiểm tra đồng hồ báo nhiệt độ n ước làm mát
5) Cho ôtô chạy để kiểm tra hoạt động của hệ thống phanh, treo, xem cá c số
có chạy được hết không
Trang 296) Kết luận sơ bộ.
Bảng 2.1: Kết quả kiểm tra sơ bộ hệ thống phanh, lái, treo, truyền lực ôtô.
Tình trạng kỹ thuật
Phanh phải đạp phanh nhiều lần mới có tác dụng
Kẹt phanh xảy ra ở một v ài bánh xe sau khi phanh
Mất cao su hạn chế hành trình ở cả treo phía trước và phía sau
độ êm dịu của xe không tốt
Cao su lót mất đàn hồi rạn nứt
Chụp bụi hỏng
Có số không hoạt động
Phần lớn các chi tiết của hệ thống khung gầm đ ã rỉ sét
2.2 Khảo sát chi tiết hệ thống phanh, lái ,treo, truyền lực ôtô Hyundai Grace.
Quy trình khảo sát chi tiết:
Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị để tháo lắp và kiểm tra, đo đạc
Bước 3: Tháo lần lượt từng hệ thống chú ý để đúng vị trí b ên tài bên phụ và
có đánh dấu
Bước 4: Tiến hành kiểm tra và ghi chép lại những hư hỏng
Bước 5: Xác định nguyên nhân hư hỏng và đưa ra phương án phục hồi, thaythế
Trang 302.2.1 Khảo sát, kiểm tra hệ thống phanh.
2.2.1.1 Quy trình tháo và kiểm tra.
1) Kiểm tra bàn đạp phanh Bước 1.Kiểm tra độ cao bàn đạp.
Chiều cao bàn đạp phanh từ sàn xe:
Tháo giắc nối ra khỏi công tắc đèn phanh
Nới lỏng đai ốc hãm cần đẩy
Chỉnh độ cao bằng cách xoay cần đẩ y
bàn đạp, sau đó xiết chặt đai ốc h ãm
Bước 3.Kiểm tra hành trình tự do của
bàn đạp:
Tắt động cơ và đạp bàn đạp phanh vài lần
cho đến khi hết chân không trong bộ
trợ lực
Ấn bàn đạp bằng tay cho đến khi cảm
thấy có lực cản, sau đó đo khoảng
cách như hình bên
Hành trình tự do: 1 – 6 mm.
Nếu không đúng, kiểm tra khe hở của
công tắc đèn báo phanh Nếu khe hở
không đạt thì sửa chữa hệ thống
phanh
Khe hở công tắc đèn phanh: 0.5 – 2.4
mm.
Trang 31Bước 4.Kiểm tra khoảng cách dự trữ b àn
Lưu Ý: Trước khi điều chỉnh hành trình
cần phanh tay phải chắc rằng khe hở
guốc phanh sau đã được điều chỉnh
Tháo hộp công xôn
Nới lỏng đai ốc hãm và vặn đai ốc điều
chỉnh cho đến khi hành trình của cần
đúng qui định
Trang 323) Tháo Phanh đĩa Bước 1 Yêu cầu đầu tiên là nắm rõ cấu tạo của cơ cấu phanh đĩa
Bước 2 Đội xe lên.
Trang 33Bước 3 Tháo bánh xe
Bước 4.Tháo ống nối dầu:
Tháo bu long và 2 đệm khỏi càng
phanh, sau đó tháo ống dầu
Lưu Ý: Khi lắp khoá ống dầu chắc chắn
trong lỗ khoá trên càng phanh
Dùng bình hứng dầu phanh chảy ra
Bước 5 Tháo càng phanh:
Tháo càng phanh khỏi tấm truyền
moment
Tháo 2 má phanh cùng các đ ệm chống
ồn
Tháo 4 miếng đỡ má phanh
Bước 6 Tháo bạc trượt và cao su chắn bụi.
7 Tháo cao su chốt chính:
Dùng tô vít và búa, tháo cao su ch ốt
chính
Lưu Ý: Khi tháo dùng nụ tương ứng, ép
lên cao su
Trang 34Bước 8 Tháo phe và cao su che xylanh:
Dùng tô vít, tháo phe và cao su che
xylanh
Bước 9 Tháo piston:
Cho một miếng giẻ vào giữa piston và
càng phanh
Dùng khí nén để tháo piston ra khỏi
xylanh
Lưu Ý: Khi tháo không được để các
ngón tay ở phía trước piston khi
dùng khí nén.
Bước 10.Tháo phốt chắn dầu piston:
Dùng tô vít, tháo phớt chắn dầu piston
4) Kiểm tra phanh đĩa Bước 1 Độ dày tấm ma sát:
Dùng thước đo độ dày tấm ma sát
Độ dày tiêu chuẩn: 10.0 mm.
Độ dày tối thiểu : 1.0 mm.
Thay má phanh nếu chiều dày tấm ma
sát của má phanh tối thiểu hay má
phanh mòn không đều
Trang 35Bước 2.Đo độ dày đĩa phanh:
Dùng panme đo độ dày đĩa phanh
Độ dày tiêu chuẩn: 25.0 mm.
Độ dày tối thiểu : 23.0 mm.
Bước 3.Độ đảo của đĩa:
Dùng đồng hồ đo, đo độ đảo của đĩa ở
vị trí cách mép ngoài cùng của đĩa
là 10 mm.
Độ đảo lớn nhất: 0.07 mm.
Nếu vượt quá giá trị thay thế hoặc m ài
lại máy bằng máy tiện đĩa phanhtrên xe
Lưu Ý: Trước khi đo độ đảo, kiểm
tra đô rơ của vòng bi moayơ trước có nằm trong tiêu chuẩn không.
Trang 36Bước 4.Thay thế đĩa phanh:
Tháo bulong và tấm truyền moment
khỏi cam quay
Tháo moayơ cầu trước
Tháo đĩa phanh khỏi moayơ
Lắp bulong mới và xiết bulong lại
Lắp moayơ cầu xe và điều chỉnh tải
trọng ban đầu vòng bi trước 290 kgf.cm (28 Nm).
Lắp tấm truyền moment và xiết các
bulong
Bước 5 Kiểm tra piston:
Kiểm tra hư hỏng chốt chặn, trầy xước
của piston
Độ mòn cho phép: 2.02 – 0.04mm.
Nếu không như tiêu chuẩn thì thay mới
Bước 6 Kiểm tra xylanh:
Kiểm tra độ côn, độ ovan của xylanh
Kiểm tra lòng xylanh
Trang 37Bước 8 Kiểm tra guốc t hắng:
Kiểm tra bề mặt xem có trầy x ước, dính
dầu mỡ hay không
Tiêu chuẩn : 7mm.
Độ dầy nhỏ nhất cho phép: 2mm.
Hoặc khoảng cách từ mặt bố đến đầu
đinh tán là; 0.8mm.
Bước 9 Kiểm tra lò xo:
Kiểm tra tình trạng đàn hồi của lò xo
hồi vị
Chiều dài tự do: 124mm.
Kiểm tra tình trạng đàn hồi, bề mặt của
lò xo điều chỉnh
Chiều dài tự do: 88mm.
Kiểm tra lò xo giữ guốc
Chiều dài tự do: 29.8mm.
Bước 10 Kiểm tra cáp v à cần điều chỉnh:
Kiểm tra tình trạng của cáp xem có bị
đứt, xước, giãn hay không
Kiểm tra hư hỏng của cần điều chỉnh tự
động
Kiểm tra hư hỏng, trầy xước của chốt
bắt cáp
Bước 11 Kiểm tra vít điều chỉnh:
Kiểm tra bề mặt, tình trạng của răng
Kiểm tra độ xoay của rãnh ren
Kiểm tra mặt bít
Kiểm tra nứt, nẻ, gãy của mặt bít
Trang 385) Tháo phanh tang trống Bước 1 Yêu cầu đầu tiên là nắm rõ cấu tạo của cơ cấu phanh tang chống.
Bước 2 Tháo nút lổ kiểm tra v à kiểm
tra độ dày lớp ma sát của guốc phanh
qua lổ:
Độ dày bé nhất 1mm
Trang 39Bước 3.Tháo bánh sau, tháo trống phanh.
Bước 4 Lưu ý: Nếu khó tháo trống phanh thì :
Tháo nút lỗ ra khỏi đĩa phía sau
Lồng tô vít qua lỗ ở đĩa phía sau v à đẩycần điều chỉnh tự động tách khỏi bộ điềuchỉnh
Bước 5 Tháo guốc phanh phía sau:
Tháo lò xo hồi
Tháo lò xo giữ, cuppen và chốt
Tháo lò xo nối ra khỏi guốc phía sau va
tháo guốc phía sau
Bước 6 Tháo guốc phía tr ước:
Tháo lò xo giữ, cuppen và chốt
Tháo lò xo hồi ra khỏi guốc phanh
trước
Tháo guốc phanh trước cùng với bộ
điều chỉnh
Dùng kìm tháo cáp phanh tay ra kh ỏi
cần và tháo guốc phanh phía trước
Bước 7 Tháo bộ điều chỉnh:
Tháo lò xo cần điều chỉnh và bộ điều
chỉnh
Trang 40Bước 8 Tháo cần điều chỉnh tự động, cần phanh tay:
Dùng tô vít tháo đệm, tháo cần điều
chỉnh
Tháo cần guốc phanh tay
Bước 9.Tháo và tách rời cơ cấu kéo phanh tay:
Tháo cao su chắn bụi
Bước 10.Dùng tô vít, tháo đệm và chốt, tháo phanh tay ra khỏi giá bắt.
Bước 11.Tháo xylanh bánh xe:
Tháo đường ống phanh, dùng bình
chứa hứng dầu phanh
Bước 12.Tháo xylanh bánh:
Tháo 2 cao su chắn bụi và piston
Tháo 2 cuppen piston và lò xo