nghiên cứu, thiết kế hệ thống phanh ôtô 12 chỗ có abs và mô hình mô phỏng

127 529 0
nghiên cứu, thiết kế hệ thống phanh ôtô 12 chỗ có abs và mô hình mô phỏng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần i Tính toán thiết kế hệ thống phanh I. Công dụng, phân loại, yêu cầu của Hệ thống phanh 1. Công dụng, phân loại, yêu cầu 1.1 Công dụng - Hệ thống phanh dùng để giảm tốc độ của ôtô đến một giá trị cần thiết nào đấy hoặc dừng hẳn ôtô. - Giữ cho ôtô dừng hoặc đỗ trên đờng dốc. 1.2. Phân loại 1.2.1 Theo công dụng Theo công dụng hệ thống phanh đợc chia thành các loại sau: - Hệ thống phanh chính (phanh chân) - Hệ thống phanh dừng (phanh tay) - Hệ thống chậm dần (phanh bằng động cơ, thuỷ lực hoặc điện từ). 1.2.2 Theo kết cấu của cơ cấu phanh Theo kết cấu của cơ cấu phanh hệ thống phanh đợc chia thành hai loại sau: - Hệ thống phanh với cơ cấu phanh guốc - Hệ thống phanh với cơ cấu phanh đĩa. 1.2.3 Theo dẫn động phanh Theo dẫn động hệ thống phanh đợc chia ra: - Hệ thống phanh dẫn động cơ khí - Hệ thống phanh dẫn động thuỷ lực - Hệ thống phanh dẫn động khí nén - thuỷ lực - Hệ thống phanh có cờng hoá. 1.2.4 Theo khả năng điều chỉnh mômen phanh ở cơ cấu phanh Theo khả năng điều chỉnh mômen phanh ở cơ cấu phanh chúng ta có hệ thống phanh với bộ điều hoà lực phanh. 1.2.5 Theo khả năng chống bó cứng bánh xe khi phanh 1 Theo khả năng chống bó cứng bánh xe khi phanh chúng ta có hệ thống phanh với bộ chống hãm cứng bánh xe (hệ thống phanh ABS). 2.1 Yêu cầu Hệ thống phanh trên ôtô cần đảm bảo các yêu cầu sau: - Có hiệu quả phanh cao nhất ở tất cả các bánh xe nghĩa là đảm bảo quãng đ- ờng phanh ngắn nhất khi phanh đột ngột trong trờng hợp nguy hiểm - Phanh êm dịu trong mọi trờng hợp để đảm bảo sự ổn định chuyển động của ôtô - Điều khiển nhẹ nhàng, nghĩa là lực tác dụng lên bàn đạp hay đòn điều khiển không lớn - Dẫn động phanh có độ nhạy cao - Đảm bảo việc phân bố mômen phanh trên các bánh xe phải theo quan hệ để đảm sử dụng hết trọng lợng bám của khi phanh ở các cờng độ khác nhau - Không có hiện tợng tự xiết phanh - Cơ cấu phanh thoát nhiệt tốt - Có hệ số ma sát giữa trống phanh và má phanh cao và ổn định trong điều kiện sử dụng - Giữ đợc tỉ lệ thuận giữa lực trên bàn đạp với lực phanh trên bánh xe - Có khả năng phanh khi ôtô đứng trong thời gian dài. 2. Cấu tạo chung của hệ thống phanh Cấu tạo chung của hệ thống phanh trên ôtô đợc mô tả trên hình sau: 2 Hình1.1 Hệ thống phanh trên ôtô Nhìn vào sơ đồ cấu tạo, chúng ta thấy hên thống phanh bao gồm hai phần chính: - Cơ cấu phanh: Cơ cấu phanh đợc bố trí ở các bánh xe nhằm tạo ra mômen hãm trên bánh xe khi phanh trên ôtô. - Dẫn động phanh: Dẫn động phanh dùng để truyền và khuyếch đại lực điều khiển từ bàn đạp phanh đến cơ cấu phanh. Tuỳ theo dạng dẫn động: cơ khí, thuỷ lực, khí nén hay kết hợp mà trong dẫn động phanh có thể bao gồm các phần tử khác nhau. Ví dụ nếu là dẫn động cơ khí thì dẫn động phanh bao gồm bàn đạp và các thanh, đòn cơ khí. Nếu là dẫn động thuỷ lực thì dẫn động phanh bao gồm: bàn đạp, xi lanh chính (tổng phanh), xi lanh công tác (xi lanh bánh xe) và các ống dẫn. 3. Cơ cấu phanh 3.1 Cơ cấu phanh guốc (phanh trống) 3.1.1 Cơ cấu phanh guốc đối xứng qua trục 3 b a Hình vẽ 1.2 Cơ cấu phanh đối xứng qua trục Cơ cấu phanh loại tang trống với guốc phanh quay quanh chốt cố định Trên hình 1.2 trình bày cơ cấu phanh loại guốc. Cơ cấu phanh này gồm có đĩa phanh 7 đợc gắn lên mặt bích của dầm cầu. Các guốc phanh 1 đợc gắn lên chốt lệch tâm 8. Dới tác dụng của lò xo 6, các mà phanh đợc ép chặt vào các cam lệch tâm 3 và ép các đầu tựa 4 làm các piston trong xi lanh 5 sát lại gần nhau. Xi lanh 5 đợc gắn chặt trên đĩa 7. Giữa các piston của xi lanh 5 có là xo nhỏ để ép các piston luôn sát vào guốc phanh. Trên bề mặt các guốc phanh có gắn các má phanh. Để cho các má phanh hao mòn đều hơn nên ở guốc phanh đằng trớc ngời ta thờng gắn má phanh dài hơn so với guốc sau vì hiệu quả của má trớc theo kiểu bố trí của hình vẽ sẽ lớn hơn nhiều so với má sau. Để giữ cho guốc phanh có hớng dịch chuyển ổn định trong mặt phẳng đứng, trên đĩa 7 có gắn các tấm hớng 2. Khi tác dụng vào bàn đạp phanh, chất lỏng với áp suất cao sẽ truyền đến xi lanh 5 tạo nên lực ép trên các piston và đẩy các guốc phanh 1 ép sát vào trống phanh do đó quá trình phanh đợc tiến hanh. Khi nhả bàn dạp phanh, lò xo 6 sẽ kéo các guốc phanh 1 trở lại vị trí ban đầu, giữa má phanh và trống phanh có khe hở do đó quá trình phanh sẽ kết thúc. Trong quá trình sử dụng, má phanh sẽ hao mòn làm cho khe hở giữa rống phanh và má phanh tăng lên. Muốn cho khe hở trở lại nh cũ thì có thể điều chỉnh chốt lệch tâm 8. u điểm: của cơ cấu phanh loại này là đơn giản về kết cấu, dễ chế tạo, thuận tiện trong việc bảo dỡng và sữa chữa. Nhợc điểm: là có một má phanh làm việc không thuận lợi nên hiệu suất phanh không cao. 3.1.2. Cơ cấu phanh đối xứng qua tâm 4 Hình 1.3 Cơ cấu phanh đối xứng qua tâm Cơ cấu phanh guốc loại đối xứng qua tâm đợc thể hiện trên hình vẽ. Sự đối xứng qua tâm ở đây đợc thể hiện trên mâm phanh 10 cũng bố trí hai chốt guốc phanh, hai xi lanh bánh xe, hai guốc phanh hoàn toàn giống nhau và chúng đối xứng nhau qua tâm. Mỗi guốc phanh đợc lắp trên một chốt cố định ở mâm phanh và cũng có bạc lệch tâm điều chỉnh khe hở phía dới của má phanh với trống phanh. Một phía của guốc phanh luôn tì vào piston và của xi lanh bánh xe nhờ lò xo guốc phanh. Khe hở phía trên má phanh và trống phanh đợc điều chỉnh bởi cơ cấu tự động điều chỉnh khe hở lắp trong piston của xi lanh bánh xe. Cơ cấu phanh loại đối xứng qua tâm thờng có dẫn động bằng thuỷ lực và đợc bố trí ở cầu trớc của ôtô du lịch hoặc ôtô tải nhỏ. Ngời ta bố trí sao cho khi ôtô chuyển động tiến thì cả hai guốc phanh đều là guốc xiết còn khi lùi thì lại trở thành hai guốc nhả. Nh vậy hiệu quả phanh khi tiến thì lớn còn hiệu quả phanh khi lùi thì nhỏ. Tuy nhiên thời gian lùi của ôtô rất ít và tốc độ chậm nên không cần hiệu quả phanh cao. 3.1.3 Cơ cấu phanh guốc loại bơi Hình vẽ 1.4 Cơ cấu phanh loại bơi 5 Cơ cấu phanh loại bơi có nghĩa là guốc phanh không tựa trên một chốt quay cố định mà cả hai đầu đều tựa trên mặt di trợt Có hai loại cơ cấu phanh bơi: loại hai mặt tựa tác dụng đơn, loại hai mặt tựa tác dụng kép - Loại hai mặt tựa tác dụng đơn: ở loại này một đầu của guốc phanh đợc tựa trên mặt tựa di trợt trên phần vỏ xi lanh, đầu còn lại tựa vào mặt di trợt của piston. ở trạng thái bình thờng dới tác dụng của hai lò xo guốc phanh các guốc phanh ép sát vào các mặt tựa tạo khe hở giữa má phanh và trống phanh. Khi làm việc, trớc hết một đầu của guốc phanh đợc piston đẩy ra ép sát vào trống phanh và cuốn theo chiều quay của trống phnah làm đầu còn lại của guốc phanh trợt trên mặt tựa để khắc phục hết khe hở giữa má phanh và trống phanh và trở thành điểm tựa cố định. Loại này, nếu trống phanh quay theo chiều mũi tên thì hai guốc phanh đều là guốc xiết (ứng với chiều tiến của ôtô). Khi trống phanh quay theo chiều ngợc lại (chiều lùi của ôtô) thì hai guốc phanh trở thành hai guốc nhả. Nh vậy có nghĩa là hiệu quả phanh khi tiến cũng lớn hơn hiệu quả khi lùi. Loại này thờng đợc bố trí ở bánh trớc của ôtô du lịch hoặc ôtô tải nhỏ. - ở loại này trong mỗi xi lanh bánh xe có xu hớng và cả hai đầu của mỗi guốc phanh đều ta trên hai mặt tựa di trợt của hai piston. Khi làm việc guốc phanh đợc đẩy ra ép sát vào trống phanh ở cả hai đầu guốc phanh nên thời gian khắc phục khe hở giữa má phanh và trống phanh ngắn hơn nghĩa là thời gian chậm tác dụng giảm. ở cơ cấu loại này hiệu quả phanh khi tiến và lùi nh nhau vì trong cả hai trờng hợp hai guốc phanh đều là guốc xiết. Cơ cấu phanh loại này thờng đợc bố trí ở các bánh xe sau của ôtô du lịch và ôtô tải nhỏ. 3.1.4 Cơ cấu phanh guốc loại tự cờng hoá 6 Hình 1.5 Cơ cấu phanh loại tự cờng hoá Cơ cấu phanh guốc loại tự cờng hoá có nghĩa là khi phanh bánh xe thì guốc phanh thứ nhất sẽ tăng cờng lực tác dụng lên guốc phanh thứ hai Cấu tạo và nguyên lý cơ cấu phanh tự cờng hoá đợc mô tả trên hình vẽ. Có hai loại cơ cấu phanh tự cờng hoá: cơ cấu phanh tự cờng hoá tác dụng đơn và cơ cấu phanh tự cờng hoá tác dụng kép. - Cơ cấu phanh tự cờng hoá tác dụng đơn Cấu tạo của cơ cấu phanh loại này khác biệt với các cơ cấu phanh kể trên ở chỗ hai đầu cảu hai guốc phanh đợc liên kết với nhau qua hai mặt tựa di trợt của một cơ cấu điều chỉnh tự động. Hai đầu còn lại của hai guốc phanh thì một đợc tựa vào mặt di trợt trên vỏ xi lanh bánh xe còn một thì tựa vào mặt tựa di trợt của piston xi lanh bánh xe. Cơ cấu điều chỉnh dùng để điều chỉnh khe hở giữa má phanh và trống phanh của cả hai guốc phanh. ở trạng thái cha làm việc cả hai guốc phanh đ- ợc các lò xo guốc phanh kéo ép sát vào các mặt tựa tạo khe hở giữa má phanh và trông phanh. Khi làm việc một đầu của guốc phanh đợc piston đẩy ra ép sát vào trống phanh và cuốn theo chiều quay của trống phanh, thông qua cơ cấu điều chỉnh tác dụng lên guốc phanh còn lại và khi đã khắc phục hết khe hở cả hai guốc phanh cùng có điểm tựa cố định là mặt tựa trên xi lanh. Nh vậy không những cả hai guốc phanh đều là guốc xiết mà guốc thứ hai còn đợc guốc thứ nhất cờng hoá một lực thông qua cơ cấu điều chỉnh. Cơ cấu phanh tự cờng hoá tác dụng đơn có hiệu quả phanh theo chiều quay của trống phanh ngợc chiều kim đồng hồ (ứng với chiều tiến ôtô) là lớn, còn chiều quay ngợc lại (ứng với chiều lùi của ôtô) là nhỏ. Cơ cấu phanh loại này thờng đợc bố trí ở các bánh xe trớc của ôtô du lịch và ôtô tải nhỏ đến trung bình. - Cơ cấu phanh tự cờng hoá tác dụng kép Khác với loại trên, loại cơ cấu phanh tự cờng hoá tác dụng kép có hai đầu của hai guốc phanh tựa trên hai mặt tựa di trợt của hai piston trong một xi lanh bánh xe. Vì vậy hiện tợng tự cờng hoá tác và hiệu quả phanh ở cả hai chiều quay 7 của trống phanh đều nh nhau. Cơ cấu phanh loại này đợc sử dụng ở các bánh xe sau của ôtô du lịch và tải nhỏ đến trung bình. 3.1.5 Cơ cấu phanh loại có piston bậc Trên hình 3 - 2 trình bày vơ cấu phanh với ống xi lanh làm việc có các đờng kính khác nhau. Lực tác dụng lên hai guốc phanh trong trờng hợp này sẽ khác nhau. Với chiều quay của trống phanh nh hình vẽ thì má bên phải làm việc thuận lợi hơn vì có hiện tợng tự siết, vì thế má bên phải cần ít lực ép hơn có nghĩa là đờng kính piston nhỏ hơn so với má bên trái. Ưu điểm: của cơ cấu phanh loại này là đảm bảo các má phanh mòn đều. Hình 1.6 Cơ cấu phanh với piston bậc Nhợc điểm: là có một má phanh làm việc không thuận lợi nên hiệu suất phanh không cao. Cơ cấu phanh loại này thơng chỉ làm việc tốt khi xe tiến, còn khi xe lùi thì cơ cấu phanh làm việc không tốt. 3.1.6 Cơ cấu phanh loại có hai ống xi lanh riêng rẽ ở hai guốc phanh Trên hình 3 - 3 trình bày cơ cấu phanh loại có hai ống xi lanh riêng rẽ ở hai guốc phanh. Mỗi guốc phanh quay quanh một chốt lệch tâm đối xứng nhau qua tâm guốc phanh. Nhờ bố trí xi lanh làm việc và chốt lệch tâm đối xứng nh vậy cho nên hiệu quả phanh của hai má sẽ bằng nhau khi trống phanh Hình 1.7 quay theo bất kì chiều nào. So với cơ cấu Cơ cấu phanh có 2 xilanh riêng phanh trên hình 3 - 1 thì cơ cấu phanh 8 này hiệu quả phanh gấp từ 1,6 - 1,8 lần. u, nhợc điểm: Khi trống phanh quay ngợc chiều kim đồng hồ (ôtô tiến) thì hiệu quả phanh tốt nhng khi quay cùng chiều kim đồng hồ thì hiệu quả phanh giảm hơn 2 lần. Tham khảo trong tài liệu [2] ta đa ra bảng so sánh hiệu quả phanh của các loại cơ cấu phanh guốc khác nhau: Loại cơ cấu phanh Lực tác dụng lên đầu các guốc phanh So sánh (nếu lấy mômen của cơ cấu phanh thông th- ờng hình là 100%) Các điểm tựa ở về một phía Các guốc phanh dịch chuyển nh nhau (dẫn động bằng cam) P 1 P 2 100 Lực tác dụng lên các guốc phanh nh nhau dẫn động bằng thuỷ lực) P 1 = P 2 134 Các điểm tựa ở về các phía khác nhau P 1 = P 2 176 Cơ cấu phanh tự cờng hoá P 1 P 2 361 P 1 - Lực do truyền động phanh tác dụng lên đầu guốc phanh thứ nhất P 2 - Lực do truyền động phanh tác dụng lên đầu guốc phanh thứ hai 3.2 Cơ cấu phanh đĩa Phanh đĩa ngày càng đợc sử dụng nhiều trên ôtô du lịch. Có hai loại phanh đĩa đó là loại đĩa quay và loại vỏ quay. 3.2.1 Loại đĩa quay: Đĩa phanh đợc bắt chặt với moayơ bánh xe nhờ các bu lông. Có hai tấm ma sát (guốc phanh )đợc lắp vào càng phanh, càng phanh đồng thời là xi lanh phanh. Khi ngời lái tác dụng lực vào bàn đạp phanh thì dầu phanh từ xi lanh chính với áp suất cao đợc đa vào xi lanh chính làm pittông đẩy má phanh ép vào đĩa phanh, đồng thời với áp suất dầu cao làm cho càng phanh đợc đẩy với chiều lực đẩy ngợc lại, làm càng phanh trợt trên chốt trợt ép má phanh còn lại vào tấm ma sát và thực hiện quá trình phanh. Khi ngời lái nhả phanh làm áp suất dầu trong xi lanh chính giảm dầu phanh từ xi lanh bánh xe hồi về xi lanh chính.Pittông và càng phanh đợc hồi về vị trí ban đầu dới tác dụng của phớt pttông (cao su). Do khe hở phanh đợc 9 điều chỉnh tự động bởi phớt pittông nên khe hở phanh không cần phải điều chỉnh bằng tay. + Cơ cấu phanh dạng đĩa có các dạng chính và kết cấu trên hình 3.1 Ưu điểm của phanh đĩa loại đĩa quay: Toả nhiệt tốt do phần lớn đĩa phanh đợc tiếp xúc với không khí, nên nhiệt sinh ra bởi ma sát dễ dàng toả ra ngoài không khí nên sự chai bề mặt má phanh khó xảy ra. Nó đảm bảo khả năng ổn định phanh ở tốc độ cao. Phanh đĩa có cấu tạo tơng đối đơn giản nên việc kiểm tra và thay thế má phanh đặc biệt dễ ràng. Phanh đĩa còn có u điểm là có khả năng thoát nớc tốt, do nớc bám vào đĩa phanh bị loại bỏ rất nhanh bởi lực li tâm nên tính năng phanh đợc hồi phục trong thời gian ngắn. Phanh đĩa còn có u điểm nữa là không cần phải điều chỉnh khe hở giữa má phanh và đĩa phanh do khe hở phanh đợc điều chỉnh tự động bởi phớt cao su giữa píttông với xi lanh.Phanh đĩa còn có trọng lợng nhỏ hơn so với phanh tang trống. Lực chiều trục tác dụng lên đĩa đợc cân bằng. Kết cấu đơn giản nên độ chính xác có thể cao bởi vậy có khả năng làm việc với khe hở giữa đĩa phanh với má phanh nhỏ nên giảm thời gian chậm tác dụng và tăng tỉ số truyền cho cơ cấu phanh. Nhợc điểm của phanh đĩa loại đĩa quay: Má phanh phải chịu đợc ma sát và nhiệt độ lớn hơn do kích thớc của má phanh bị hạn chế, nên cần có áp suất dầu lớn hơn để tạo đủ lực phanh. Do gần nh không có tác dụng tự hãm nên cần có áp suất 10 a) loại hai pit tong Hình 1.9 - kết cấu của cơ cấu phanh đĩa b) loại một pit tong [...]... bơm II Tính toán thiết kế hệ thống phanh 1 Một số chi tiết chính của các cơ cấu phanh đã chọn 1.1 Trống phanh: Trống phanh phải có độ cứng vững lớn và trọng lợng bé, đồng thời phải đảm bảo diện tích cần thiết để truyền nhiệt đợc tốt Nguyên liệu làm trống phanh phải có hệ số ma sát cao và mòn đều đặn ở bất kỳ nhiệt độ nào Nhiệt độ ở một số chỗ tiếp xúc giữa trống phanh và má phanh có khi lên đến nhiệt... xác định: Khi tính toán cơ cấu phanh ta cần xác định lực P tác dụng lên guốc phanh để đảm bảo cho tổng mômen phanh sinh ra ở guốc phanh trớc và sau bằng mômen phanh tính toán của mỗi cơ cấu phanh đặt ở bánh xe ở cơ cấu phanh tự cờng hoá thì hiệu quả phanh đợc tăng lên nhờ dùng lực ma sát giữa má phanh trớc và trống phanh để ép thêm má phanh sau vào trống phanh Hai guốc phanh đợc nối với nhau bằng một... khi ghép vào guốc phanh mới đem gia công Để cho guốc phanh không dịch chuyển theo chiều ngang thì trên đĩa phanh có các tấm đỡ 2 Xác định mômen phanh cần thiết sinh ra ở các cơ cấu phanh 11 2.1 Yêu cầu: Mômen phanh sinh ra ở các cơ cấu phanh phải đảm bảo giảm đợc tốc độ hoặc dừng hẳn ôtô với gia tốc chậm dần trong giới hạn cho phép Với cơ cấu phanh đặt trực tiếp ở tất cả các bánh xe thì mômen phanh tính... hạn cho phép đối với má phanh xe con là [ P ] = 1,5( MN / m 2 ) Kết luận: Vậy với má phanh đã chọn thì áp suất riêng trên bề mặt ma sát của guốc phanh trớc và guốc phanh sau nằm trong giới hạn cho phép Kiểm tra má phanh trớc Ta có diện tích của một má phanh: S = F2/2 = 0,02/2 = 0,01 (m2) Lực ép tác dụng lên má phanh : Q = 126 63(N) Vậy ta có áp suất tác dụng lên má phanh là P= 126 63 = 1,2( MN / m 2 )... hệ số an toàn n=1,5 khi đó ta có td = 1,5.90 = 135( MN / m 2 ) Với xi lanh phanh làm bằng gang 18-36 thì có [ K ] = 180( MN / m 2 ) ta thấy td [ K ] Vậy trống phanh đủ bền Kết luận: Với cơ cấu phanh đã chọn thì xilanh phanh bánh trớc thoả mãn điều kiện bền theo ứng suất 7.2.3 Tính bền guốc phanh Guốc phanh đợc làm bằng thép C40 và đợc làm theo hình chữ T Xác định các yếu tố hình học của guốc phanh. .. thể hiện trên hình vẽ 2.1 32 Hình 2.1 Dẫn động phanh chính bằng thuỷ lực Cấu tạo chung của hệ thống phanh dẫn động bằng thuỷ lực bao gồm: bàn đạp phanh, xi lanh chính (tổng phanh) , các ống dẫn, các xi lanh công tác (xi lanh bánh xe) Trong hệ thống phanh bằng thuỷ lực tuỳ theo sơ đồ của mạch dẫn động ngời ta chia ra dẫn động một dòng và dẫn động hai dòng 1.1 Dẫn động một dòng (hình 2.1): có nghĩa là từ... bằng lại trống phanh 1.2 Guốc phanh: Guốc phanh thờng đợc chế tạo bằng các phơng pháp hàn dập hoặc đúc, vật liệu thờng bằng gang Trên bề mặt guốc phanh có đặt má phanh Má phanh đợc ghép với guốc phanh bằng đinh tán hoặc phơng pháp dán Các đinh tán phải bằng kim loại mềm để khi má phanh mòn đến đinh tán thì bề mặt trống phanh không bị xớc Để cho má phanh tì sát vào bề mặt làm việc của trống phanh thì sau... F1 + F2 300 + 208 = = 112( mm) F1 F2 300 208 + + R '1 R ' 2 119 102,5 Bán kính trọng tâm guốc phanh: RG = R'2+Yc2=102,5+6,8 = 109,3(mm) Kiểm bền guốc phanh Giả thiết lực tác dụng lên má phanh đợc phân bố đều trên toàn tiết diện của má phanh Theo các kết quả đã tính toán ở các phần trên, và căn cứ vào kết cấu ta thấy guốc phanh sau của cơ cấu phanh chịu lực lớn hơn so với guốc phanh trớc Do vậy ta chỉ... ta có 1 = 200 ; 2 = 125 0 ; 0 = 1050 Ta chọn guốc phanh sau có góc ôm lớn hơn guốc phanh sau là do kết cấu phanh ta đã chọn thì khi xe chạy tiến và ta phanh thì guốc sau do là má tự cờng hoá nên chịu lực ma sát lớn hơn guốc trớc nên guốc sau sẽ mòn nhanh hơn Do đó để đảm bảo tính bền đều cho hai guốc phanh ta nên chọn góc ôm của guốc phanh sau lớn hơn góc ôm của guốc phanh trớc Thay các thông số vào... 4.1062 = 2(cm) 7.10 2 Đờng kính xi lanh bánh xe là d2= 20 (mm) 16 4 Tính toán cơ cấu phanh trớc (phanh đĩa) Mômen phanh sinh ra trên một cơ cấu phanh loại đĩa quay đợc xác định nh sau: MPT = m..Q.Rtb Trong đó: m - số lợng bề mặt ma sát : m=2 Q - lực ép má phanh vào với đĩa phanh - hệ số ma sát giữa đĩa phanh và má phanh Rtb - bán kính trung bình của tấm ma sát Rtb = R1 + R2 2 R1 - bán kính bên ngoài . Hệ thống phanh với cơ cấu phanh guốc - Hệ thống phanh với cơ cấu phanh đĩa. 1.2.3 Theo dẫn động phanh Theo dẫn động hệ thống phanh đợc chia ra: - Hệ thống phanh dẫn động cơ khí - Hệ thống phanh. tạo chung của hệ thống phanh Cấu tạo chung của hệ thống phanh trên ôtô đợc mô tả trên hình sau: 2 Hình1 .1 Hệ thống phanh trên ôtô Nhìn vào sơ đồ cấu tạo, chúng ta thấy hên thống phanh bao gồm. thuỷ lực - Hệ thống phanh dẫn động khí nén - thuỷ lực - Hệ thống phanh có cờng hoá. 1.2.4 Theo khả năng điều chỉnh mômen phanh ở cơ cấu phanh Theo khả năng điều chỉnh mômen phanh ở cơ cấu phanh chúng

Ngày đăng: 15/09/2014, 20:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II. Tính toán thiết kế hệ thống phanh

  • 6.1.2 Kiểm tra áp suất trên bề mặt ma sát

    • Vậy ta có áp suất tác dụng lên má phanh là

    • I. Chọn phương án dẫn động phanh

    • II. Tính toán dẫn động phanh

    • 3.2 Thiết kế bộ cường hoá

      • 3.2.1 Hệ số cường hoá:

      • 3.2.2 Xác định kích thước màng cường hoá:

      • 3.2.3 Tính lò xo màng cường hoá:

        • 6. Một số phương án điều khiển của hệ thống ABS

          • 7 Giải pháp kết cấu và điều khiển hệ thống ABS

          • Phần IV

          • Thiết kế chế tạo mô hình mô phỏng

          • Hình 4.2 Sơ đồ điện của mô hình

          • Phần V

          • công nghệ gia công chi tiết xilanh phanh sau

            • I. Gia công xi lanh phanh sau

            • Khoan

              • Gia công lỗ dầu 10

              • Khoan lỗ 7

              • Nguyên công 6: Kiểm tra

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan