Nghiên cứu thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí công ty cổ phần nhiệt điện cẩm phả, quảng ninh Nghiên cứu thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí công ty cổ phần nhiệt điện cẩm phả, quảng ninh Nghiên cứu thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí công ty cổ phần nhiệt điện cẩm phả, quảng ninh Nghiên cứu thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí công ty cổ phần nhiệt điện cẩm phả, quảng ninh Nghiên cứu thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí công ty cổ phần nhiệt điện cẩm phả, quảng ninh Nghiên cứu thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí công ty cổ phần nhiệt điện cẩm phả, quảng ninh Nghiên cứu thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí công ty cổ phần nhiệt điện cẩm phả, quảng ninh Nghiên cứu thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí công ty cổ phần nhiệt điện cẩm phả, quảng ninh Nghiên cứu thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí công ty cổ phần nhiệt điện cẩm phả, quảng ninh Nghiên cứu thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí công ty cổ phần nhiệt điện cẩm phả, quảng ninh Nghiên cứu thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí công ty cổ phần nhiệt điện cẩm phả, quảng ninh Nghiên cứu thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí công ty cổ phần nhiệt điện cẩm phả, quảng ninh Nghiên cứu thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí công ty cổ phần nhiệt điện cẩm phả, quảng ninh Nghiên cứu thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí công ty cổ phần nhiệt điện cẩm phả, quảng ninh Nghiên cứu thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí công ty cổ phần nhiệt điện cẩm phả, quảng ninh Nghiên cứu thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí công ty cổ phần nhiệt điện cẩm phả, quảng ninh Nghiên cứu thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí công ty cổ phần nhiệt điện cẩm phả, quảng ninh Nghiên cứu thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí công ty cổ phần nhiệt điện cẩm phả, quảng ninh
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, nền kinh tế nước ta đang phát triển mạnh mẽ đến đời sống của nhândân không ngừng được nâng cao Nhu cầu điện năng trong các lĩnh vực công nghiệp,nông nghiệp, dịch vụ và sinh hoạt ngày một tăng trưởng Đặc biệt trong lĩnh vực côngnghiệp, điện năng đóng phần quan trọng vào lỗ lãi của doanh nghiệp, đến chất lượngsản phẩm, hiệu suất lao động
Như chúng ta đã xác định và thống kê được rằng khoảng 70% điện năng sản xuất
ra dùng trong các công ty, nhà máy công nghiệp, vấn đề đặt ra cho chúng ta là sản xuất
ra điện năng, làm thế nào để cung cấp điện cho các nhà máy, xí nghiệp công nghiệp cómột ý nghĩa to lớn đối với nền kinh tế quốc dân
Nhìn về phương diện quốc gia, thì việc đảm bảo cung cấp điện một cách liên tục
và tin cậy cho nghành công nghiệp là đảm bảo cho nền kinh tế Quốc gia phát triển liêntục và kịp cùng với sự phát triển của nền khoa hoc công nghệ thế giới
Khi nhìn về phương diện sản xuất và tiêu thụ điện năng thì công nghiệp lànghành tiêu thụ nhiều nhất Vì vậy mà cung cấp điện và sử dụng điện năng hợp lýtrong lĩnh vực này sẽ có tác dụng trực tiếp đến việc khai thác một cách hiệu quả côngsuất của các nhà máy điện và sử dụng hiệu quả năng lượng điện năng được sản xuất ra.Một phương án cung cấp điện hợp lý là phải kết hợp hài hòa các yếu tố về mặtkinh tế, độ tin cậy cung cấp điện, độ an toàn cao, đồng thời phải đảm bảo tính liên tụccung cấp điện, tiện lợi cho việc vận hành, sửa chữa khi hỏng hóc và phải thuận lợi choviệc mở rộng và phát triển trong tương lai
Xuất phát từ những yêu cầu thực tế đó cùng với những kiến thức học được ởtrường, em đã được khoa Điện giao nhiệm vụ thiết kế đồ án tốt nghiệp với đề tài:
“Nghiên cứu thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí Công ty cổ
phần nhiệt điện Cẩm Phả, Quảng Ninh”.
Trong thời gian làm đồ án vừa qua, với sự cố gắng của bản thân, đồng thời với
sự giúp đỡ tận tình của các thầy, cô giáo trong khoa Điện và được sự quan tâm giúp đỡ
của thầy giáo hướng dẫn: Phan Văn Phùng - Phó trưởng khoa Điện đó là niềm vinh
hạnh cho em Đến nay, em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp của mình Nội dung đồ áncủa em như sau:
Chương I: Giới thiệu tổng quát về Công ty cổ phần nhiệt điện Cẩm Phả
Chương II: Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng
Chương III: Thiết kế hệ thống cung cấp điện trong phân xưởng và tính chọncác thiết bị
Chương IV: Chọn máy biến áp, lắp đặt tụ bù và hệ thống đo lường
Trang 2Song do thời gian làm đồ án có hạn, kiến thức còn hạn chế, nên đồ án của emkhông thể tránh được những thiếu sót Do vậy em rất mong được sự gúp ý, chỉ bảo củacác thầy, cô cùng các bạn đồng môn để bản đồ án của em ngày càng hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn
Hải Dương, ngày tháng năm 2014
SINH VIÊN THỰC HIỆN
Võ Quang Lâm
Trang 3CHƯƠNG I GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NHIỆT ĐIỆN CẨM PHẢ 1.1 Quá trình hoạt động và đặc điểm kinh doanh của Công ty cổ phần Nhiệt điện Cẩm Phả:
1.1.1 Khái quát lịch sử thành lập của Công ty cổ phần Nhiệt điện Cẩm Phả:
Nhà máy nhiệt điện Cẩm Phả do Tập đoàn công nghiệp than và khoáng sản ViệtNam (TKV), Tổng công ty xây dựng công nghiệp Việt Nam (Vinaincon) và các công
ty than trên địa bàn thị xã Cẩm Phả làm Chủ đầu tư Nhà máy nhiệt điện Cẩm Phả nằmtrên địa bàn Phường Cẩm Thịnh thị xã Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh có diện tích xâydựng vào khoảng 27 ha nằm cạnh đường quốc lộ 18A, phía Tây giáp với Công ty Chếbiến và Kinh doanh than, phía Đông giáp với Công ty Tuyển than Cửa ông, phía Nam
là vịnh Bái Tử Long Nhà máy được đánh giá là đắc địa vì gần đường giao thông tiệnlợi cho việc thi công xây dựng và vận chuyển nguyên nhiên liệu sản xuất sau này, và ởkhu trung tâm gần với các mỏ khai thác than và Công ty sàng tuyển lớn của ngành than(Công ty tuyển than Cửa Ông) là nguồn cung nguyên liệu vận hành cho nhà máy khiđưa vào hoạt động
Nhà máy Nhiệt điện Cẩm Phả (do CTCP Nhiệt điện Cẩm Phả quản lý xây dựng,vận hành) gồm 2 nhà máy: Cẩm Phả 1 và Cẩm Phả 2, tổng công suất 600 MW, sảnlượng điện trung bình hằng năm 3,7 tỉ Kwh là công ty con của Tổng Công ty điện lực -TKV (nay là Tổng công ty điện lực - Vinacomin) do Tập đoàn chi phối thông qua tỷ lệnắm giữ cổ phần chi phối tại Công ty thông qua thương hiệu của Tổng công ty vàthông qua nguồn cung cấp than của tổng công ty là nguyên liệu đầu vào để sản xuấtkinh doanh
Nhà máy nhiệt điện Cẩm Phả 1 được khởi công xây dựng ngày 15 tháng 4 năm
2006, đến tháng 07 năm 2009, nhà máy đó chính thức chạy thử phát điện hòa vàomạng lưới quốc gia.Từ ngày 2/1/2010 đến ngày 2/2/2010 Nhà máy chạy tin cậy Saumột tháng chạy tin cậy liên tục, không giảm tải, đó đạt công suất thiết kế 300 MW,tổng sản lượng đạt 170 triệu kWh Sau khi chạy tin cậy, nhà thầu dừng lò căn chỉnh,khắc phục một số rò rỉ khuyết tật một tuần Đến ngày 10/2/2010, Nhà máy đi vào chạyphát điện trưng dụng đến nay, sản lượng điện trưng dụng đến ngày 20/4/2010 đó đạt
223 triệu kWh
Nhà máy nhiệt điện Cẩm Phả 2 được khởi công xây dựng vào ngày 28 tháng 12năm 2007 Công suất của Nhiệt điện Cẩm Phả 2 cũng tương tự Cẩm Phả 1 có côngsuất 300MW Tổng công suất của nhà máy là 600 MW, sản lượng điện năng hàngnăm khoảng 3,68 tỷ kWh Nhà máy có 2 tổ máy với 4 lò hơi có công suất 150 MW/lòtheo công nghệ lò tầng sôi tuần hoàn (CFB) đốt than và sử dụng nước biển làm nướclàm mát Nhà máy sử dụng phương pháp đốt đá vôi cùng với than để khử khí lưuhuỳnh và sử dụng hệ thống lọc bụi tĩnh điện để kiểm soát khí thải theo yêu cầu về quản lýmôi trường Hệ thống kênh dẫn nước tuần hoàn của Nhà máy là hệ thống kênh hở, có chiều
Trang 4dài trên 300 mét ra bên ngoài Vịnh Bái Tử Long để lấy nước làm mát cho các tổ máy
và xả trở lại Vịnh sau khi đã được đưa qua xử lý
Nhìn chung công ty đã và đang thực hiện tốt Nghị quyết đề ra về việc xây dựng tổchức và quản lý dự án theo đúng tiến độ đó lập, và đời sống của Cán bộ công nhânviên dần được cải thiện qua từng năm phát triển của Công ty cả về mặt tinh thần và vậtchất, củng cố và phát huy tinh thần lao động cống hiến cho sự nghiệp phát triển công
ty nói riêng và của toàn Tập đoàn nói chung
Nguyên liệu đầu vào là than cám 6 (theo TCVN) và than bùn được cung cấp bởicác công ty khai thác than trên khu vực Thị xã Cẩm Phả qua nhà máy sàng tuyển củaCông ty tuyển than Cửa Ông Hệ thống đấu nối với hệ thống điện quốc gia bằng haicấp điện áp là 220 KV và 110 KV nhằm cung cấp điện cho khu vực kinh tế tam giác
Hà Nội– Quảng Ninh – Hải Phòng và quốc gia
1.2 Đặc điểm và phân bố phụ tải:
bị làm việc gần với công suất định mức Các thiết bị làm việc với điện áp 380V
Phân loại phụ tải nhà máy như sau :
- Phòng thí nghiệm KCS, khu văn phòng thuộc hộ tiêu thụ loại 3
- Phân xưởng cơ khí, sửa chữa cơ khí thuộc hộ tiêu thụ điện loại 2
- Phân xưởng sấy số 1,2 Bể khuấy + Bể lọc, Xưởng bơm thuộc hộ tiêu thụ điệnloại 1
Trang 5- Các thiết bị có công suất nhỏ, số thiết bị trong phân xưởng lớn.
- Các máy móc đều được sử dụng ở mức độ cao, nhà máy làm việc 3 ca nên đồthị phụ tải tương đối bằng phẳng
- Các thiết bị trong phân xưởng cơ khí đều có ksd = 0,15 và cosφ = 0,6
- Đường dây nối từ TBA khu vực về nhà máy dùng loại AC hoặc cáp XLPE
- Khoảng cách từ TBA khu vực đến nhà máy là 5 km
1.4 Chức năng nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh:
Nền kinh tế thị trường phát triển mạnh, khuynh hướng đa dạng hoá ngành nghềkinh doanh của các Tập đoàn kinh tế lớn trong nước được mở rộng cùng với sự thiếuhụt nguồn cung năng lượng điện dùng cho sinh hoạt và cho hoạt động sản xuất kinhdoanh là tiền đề quan trọng cho sự ra đời của Công ty Cổ phần Nhiệt điện Cẩm Phả.Trước tình hình đó, Tập đoàn than đã cùng một số Tập đoàn kinh tế lớn khác trongnước góp vốn thành lập Công ty Cổ phần Nhiệt điện Cẩm Phả để xây dựng Nhà máynhiệt điện Cẩm Phả 600MW chia thành 2 giai đoạn, mỗi giai đoạn 300MW
Ngành nghề kinh doanh :
- Đầu tư xây dựng, quản lý vận hành nhà máy Nhiệt điện Cẩm Phả và bán điện cho
hệ thống điện quốc gia
- Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với quy định của pháp luật
Mục tiêu hoạt động: là tối đa hoá các khoản lợi nhuận hợp lý cho Công ty, tănglợi tức cho cổ đông, đóng góp cho Ngân sách Nhà nước, đảm bảo quyền lợi cho ngườilao động và không ngừng phát triển Công ty ngày càng lớn mạnh
Vốn và tài sản
- Vốn điều lệ của Công ty là: 2.179.900.000.000 VNĐ (hai ngàn một trăm bảymươi chín tỷ chín trăm triệu đồng) Vốn điều lệ của Công ty được chia thành217.990.000 cổ phần với mệnh giá là 10.000 VNĐ/cổ phần
-Theo quyết định số: 120/QĐ- HĐQT ngày 30 tháng 10 năm 2007 về Phê duyệtđiều chỉnh cơ cấu tổng dự toán nhà máy Nhiệt điện Cẩm Phả 2 năm 2007 có tổng giátrị là: 5.266.458.243.000 đồng ( Năm nghìn hai trăm sáu mươi ty bốn trăm năm mươitám triệu hai trăm bốn mươi ngàn đồng)
Theo quyết định số 48 QĐ- HĐQT ngày 04 tháng 6 năm 2008 về phê duyệt điềuchỉnh cơ cấu Tổng dự toán Dự án NMNĐ cẩm Phả 1 có tổng giá trị là:5.406.135.500.000 đồng (Năm nghìn bổn trăm linh sáu tỷ một trăm ba mươi lăm triệunăm trăm ngàn đồng)
1.5 Cơ cấu tổ chức quản lý Công ty:
1.5.1.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị:
1.5.1.1.Sơ đồ cơ cấu tổ chức:
Để đảm bảo gọn nhẹ và hoạt động có hiệu quả cao trong công tác quản lý, nhằmgiảm các chi phí trung gian và dễ tập trung thống nhất trong lãnh đạo sản xuất kinh
Trang 6doanh, Công ty Cổ phần Nhiệt điện Cẩm Phả đã thực hiện tổ chức bộ máy quản lý theonhư sơ đồ sau:
1.5.1.2Chức năng nhiệm vụ các bộ phận:
Công ty Cổ phần Nhiệt điện Cẩm Phả được tổ chức theo chế độ một thủ trưởng,
mô hình trực tuyến chức năng, trên cơ sở quyền làm chủ tập thể của người lao động
Cơ cấu bộ máy quản trị gồm:
*Tổng Giám đốc: phụ trách chung
Tổng Giám đốc Công ty là người lãnh đạo và điều hành mọi hoạt động củaCông ty theo thẩm quyền, chức năng nhiệm vụ được trên giao Chịu trách nhiệm cánhân trước cấp trên về mọi mặt hoạt động công tác của Công ty Có trách nhiệm triểnkhai các nghị quyết của Đảng uỷ với ban lãnh đạo
Chỉ đạo trực tiếp các mặt công tác sau:
- Công tác tổ chức cán bộ
- Công tác giá cả (giá mua và giá bán ra)
- Công tác địng hướng chất lượng phát triển sản xuất kinh doanh ngắn hạn
và dài hạn toàn Công ty
- Công tác sửa chữa lớn, nhỏ cho sản xuất và làm việc
- Công tác an toàn về PCCC, vệ sinh công nghiệp, an toàn lao động và bảo
hộ lao động
Trang 7HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
TỔNG GIÁM ĐỐC
BAN KIỂM SOÁT
XƯ ỞN
G LÒ MÁ Y
G AN TO À
N – MÔ
I TR ƯỜ NG
XƯ ỞN
G ĐIỆ
N TỰ ĐỘ NG
-XƯ ỞN
G HO Á
XƯ ỞN
G NH I ÊN LIỆ
U VẬ
N TẢ I
XƯ ỞN
G PH
ỤC VỤ
G HÀ NH CH Í NH
- QU ẢN TR Ị
G KỸ TH UẬ T
G KẾ HO ẠC H
G VẬ
T TƯ
G TỔ CH ỨC - ĐT- LA
O ĐỘ NG
U KH I ỂN SẢ
N XU ẤT
PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC SẢN XUẤT
PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC
KỸ THUẬT
KẾ TOÁN TRƯỞNG
XƯ ỞN
G CƠ KH Í
Trang 8- Đôn đốc kiểm tra kế hoạch sản xuất hàng tháng của các nhà máy, phòngban
- Tổ chức họp hội nghị đánh giá tình hình kế hoạch tháng và giao kếhoạch tháng tiếp theo cho các đơn vị thực hiện
- Định kỳ 6 tháng, cả năm, đánh giá việc thực hiện các nghị quyết của đạihội công nhân viên chức công ty
Phụ trách trực tiếp các phòng
- Phân xưởng nhiên liệu vận tải
- Phân xưởng cơ khí
- Phân xưởng phục vụ
- Phân xưởng hóa
- Phân xưởng điện- tự động
- Phân xưởng lò máy
- Trung tâm điều khiển sản xuất
- Phòng an toàn môi trường
* Phó tổng Giám đốc kỹ thuật
Tham mưu cho Tổng Giám đốc và thay mặt cho Tổng Giám đốc chỉ huy mọicông việc trong lĩnh vực kỹ thuật ở công ty và chịu trách nhiệm về các quyết địnhcủa mình trước Tổng Giám đốc về các mặt công tác sau:
- Công tác đầu tư cơ bản tại cơ sở
- Công tác lĩnh vực kỹ thuật công nghệ công ty và nhà máy
- Công tác đối ngoại thuộc lĩnh vực kỹ thuật, công nghệ, khoa học, đề tài
- Công tác tiến bộ kỹ thuật, chiến lược kỹ thuật, đổi mới máy móc thiết bị
để ứng dụng vào lĩnh vực sản xuất của Công ty
- Công tác tài chính, kế toán, tiền tệ
- Công tác hoà giải tranh chấp lao động, kỷ luật lao động
- Công tác quản lý nhà xưởng, Tài sản cố định, quản lý đất đai
- Công tác chăm lo đời sống cán bộ công nhân viên
- Công tác vệ sinh môi trường, cảnh quan, công tác tự vệ, bảo vệ côngtác an ninh, an toàn xã hội
Trang 9- Tổ chức xây dựng định mức lao động, đơn giá tiền lương; lập và quản lý
hồ sơ lao động, hợp đồng lao động của đoàn thể cán bộ công nhân viên trong Côngty
- Tuyển dụng lao động có chất lượng cao đáp ứng với yêu cầu của hệthống quản lý chất lượng và nhu cầu sản xuất, kinh doanh của công ty Lập kếhoạch và tổ chức công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trỡnh độ cho cán bộ côngnhân viên, tổ chức nâng bậc nâng lương hàng năm
- Lập kế hoạch và tổ chức triển khai thực hiện giải quyết các chế độ,chính sách của Nhà nước và công ty có liên quan đến người lao động
- Giữ chức năng thường trực hội đồng kỷ luật, hội đồng bảo hộ lao động
và giám sát công tác phòng cháy chữa cháy, bảo vệ môi trường của Công ty
- Xây dựng và giám sát thực hiện các nội quy, quy chế của công ty đảmbảo đáp ứng với thực tế SXKD của công ty và phù hợp với quy định pháp luật hiệnhành
- Nghiên cứu, đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm vàhợp lý hóa sản xuất
- Tham mưu cho Tổng Giám đốc trong việc ký kết các hợp đồng kinh tếtrong lĩmh vực tiêu thụ sản phẩm, đánh giá, lựa chọn nhà cung ứng nguyên liệu.Nghiên cứu đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm, hợp lý hóa sảnxuất
* Phòng Tổ chức lao động:
- Tham mưu, giúp việc cho Tổng Giám đốc trong việc triển khai công tácquản lý tiền lương, thu nhập, công tác phát triển nguồn nhân lực, công tác tổ chứccán bộ và công tác pháp luật trong toàn Công ty
Trang 10- Tổ chức xây dựng định mức lao động, đơn giá tiền lương; lập và quản lý
hồ sơ lao động, hợp đồng lao động của đoàn thể cán bộ công nhân viên trong Côngty
- Tuyển dụng lao động có chất lượng cao đáp ứng với yêu cầu của hệthống quản lý chất lượng và nhu cầu sản xuất, kinh doanh của công ty Lập kếhoạch và tổ chức công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán bộ côngnhân viên, tổ chức nâng bậc nâng lương hàng năm
- Lập kế hoạch và tổ chức triển khai thực hiện giải quyết các chế độ,chính sách của Nhà nước và công ty có liên quan đến người lao động
- Giữ chức năng thường trực hội đồng kỷ luật, hội đồng bảo hộ lao động
và giám sát công tác phòng cháy chữa cháy, bảo vệ mụi trường của Công ty
- Xây dựng và giám sát thực hiện các nội quy, quy chế của công ty đảmbảo đáp ứng với thực tế SXKD của công ty và phù hợp với quy định pháp luật hiệnhành
- Nghiên cứu, đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm vàhợp lý hóa sản xuất
* Phòng Hành chính quản trị:
- Tham mưu, giúp việc cho Tổng Giám đốc trong việc bảo vệ tài sản, giữgìn an ninh trật tự trong toàn công ty Thực hiện công tác phòng chống lụt bão,phòng cháy chữa cháy của Công ty
- Thực hiện nghiệp vụ hành chính, quản lý đất đai, nhà xưởng, phươngtiện vận tải và cung cấp thiết bị văn phòng toàn Công ty
- Thực hiện công tác quốc phòng, chính sách hậu phương quân đội và luậtnghĩa vụ quân sự, xây dựng lực lượng dân quân tự vệ và dự bị động viên
- Thường trực Công ty trong công tác đền ơn đáp nghĩa và hoạt động từthiện của công ty
- Tổ chức và triển khai thực hiện chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho cán bộcông nhân viên, tổ chức khám sức khoẻ định kỳ, giới thiệu lên tuyến trên khám vàđiều trị cho cán bộ công nhân viên theo chế độ của Nhà nước
- Nghiên cứu, đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm vàhợp lý hóa sản xuất
* Phòng Vật tư:
- Phối hợp các phòng chức năng lập kế hoạch nhu cầu, kế hoạch mua sắm vật
tư, trang thiết bị cho mọi lĩnh vực hoạt động SXKD của Công ty
- Thực hiện công tác nhập, xuất, tồn kho nguyên nhiên vật liệu, vật tư, trangthiết bị, văn phòng phẩm
Trang 11- Theo dõi tình hình sử dụng vật tư ở các đơn vị Tổ chức thu hồi và xử lý phếliệu đúng quy định.
- Thực hiện theo dõi, cập nhật đối chiếu hàng hóa vật tư giữa khách hàng vàcác phòng Kế toán, Kế hoạch, các phòng chức năng khác để đảm bảo việc thốngnhất về số lượng, giá trị và thanh quyết toán hàng tháng, quý, năm
- Hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện công tác quản lý vật tư, kịp thời
có biện pháp chấn chỉnh và đề nghị xử lý những vật tư, nguyên nhiên vật liệu khôngđúng quy cách, tiêu chuẩn hoặc kém phẩm chất
* Phòng Kỹ thuật:
- Tham mưu giúp Tổng Giám đốc quản lý, sử dụng, sửa chữa, trang bị mớithiết bị cơ nhiệt, cơ điện, vận tải, máy công cụ, mạng máy tính, thiết bị văn phòng,thông tin liên lạc trong toàn Công ty Tham gia quản lý chất lượng các dự án đầu tưcủa Công ty Đảm bảo đạt hiệu quả cao và theo đúng quy định của ngành, của Nhànước
- Lập kế hoạch sửa chữa lớn và sửa chữa thường xuyên các thiết bi Tổ chứcgiao, kiểm tra giám sát thực hiện và chủ trì nghiệm thu
- Theo dõi đôn đốc, kiểm tra và duy trì hoạt động của thiết bị ổn định, năngsuất cao, hiệu quả và an toàn Đáp ứng kịp thời năng lực thiết bị cho yêu cầu củasản xuất kinh doanh
- Phụ trách công tác sáng kiến cải tiến kỹ thuật, tổ chức quản lý các chươngtrình hợp tác trong lĩnh vực khoa học cụng nghệ của Công ty
- Chủ trì thẩm định chương trình đào tạo nâng cao trình độ cho lực lượng vậnhành và sửa chữa của Công ty
* Phòng An toàn môi trường:
- Giúp việc cho Tổng Giám đốc quản lý công tác An toàn, môi trường trongCông ty, nhằm mục tiêu phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và sự cốthiết bị xảy ra trong quá trình sản xuất
- Lập kế hoạch An toàn- Bảo hộ lao động, vệ sinh công nghiệp, môi trườnghàng năm; tổ chức triển khai thực hiện hàng tháng, quý, năm
- Kiểm tra đôn đốc, theo dõi giám sát các phân xưởng, phòng ban thực hiệnđúng đủ kế hoạch an toàn- bảo hộ lao động, vệ sinh công nghiệp, cải thiện điều kiệnlàm việc cho người lao động Đề xuất và giám sát thực hiện các biện pháp thủ tiêu
sự cố thiết bị, tai nạn lao động trong sản xuất Nghiệm thu, báo cáo tình hình thựchiện công tác an toàn- bảo hộ lao động
Trang 12- Chỉ đạo và phối hợp các phòng liên quan và quản đốc các phân xưởng huấnluyện cho từng công nhân nắm vững quy trình kỹ thuật an toàn Phương pháp làmviệc an toàn ngành nghề của công nhân đảm nhiệm.
- Tổ chức chuẩn bị cho các cuộc họp thường kỳ của Tổng Giám đốc về kiểm điểmcông tác An toàn- Bảo hộ lao động Tham mưu cho Tổng Giám đốc và thường trựcBan chỉ đạo kiểm tra các phân xưởng theo định kỳ, đột xuất hoặc chuyên đề
* Phòng Kế toán:
- Tham mưu giúp Tổng Giám đốc chỉ đạo, quản lý điều hành công tác kế toán,tài chính và thống kê doanh nghiệp; xúc tiến huy động tài chính và quản lý công tácđầu tư tài chính; thực hiện chức năng chi trả tiền lương, tiền thưởng và các khoảnthu nhập khác cho người lao động trong Công ty; thanh quyết toán chi phí hoạtđộng, chi phí phục vụ SXKD và chi phí đầu tư các dự án theo quy định
- Thực hiện các nghi- Mở sổ sách kế toán theo dõi hạch toán chi phí, doanhthu và kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty theo đúng quy định của chế độ kếtoán Việt Nam
- Kiểm tra tính trung thực, tính chính xác, tính hợp pháp, tính hợp lý của cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh phản ánh trong chứng từ kế toán
- Theo dõi, tính toán, cập nhật, báo cáo đầy đủ, kịp thời, chính xác tình hình sửdụng quản lý các quỹ, tài sản, vật tư, các nguồn vốn và phản ánh tình hình SXKDcủa Công ty để lãnh đạo xử lý kịp thời
- Lập báo cáo quyết toán tài chính và báo cáo theo quy định của cấp trên đảmbảo chất lượng, đúng kỳ hạn
- Thực hiện các nghiệp vụ khác liên quan đến công tác kế toán
Sau gần 10 năm xây dựng và phát triển, Công ty Cổ phần Nhiệt điện CẩmPhả đang ngày càng lớn mạnh về cả hai phương diện “lượng” và “chất” Quy môCông ty ngày càng được mở rộng, đội ngũ cán bộ công nhân nhân viên có trình độ,
có tay nghề ngày càng tăng cao Cơ cấu lao động trong Công ty đang ngày càng trởnên hợp lý hơn
Nhà máy nhiệt điện Cẩm Phả là nhà máy nhiệt điện lớn nhất từ trước đến nay củaTập đoàn Than và khoáng sản Việt Nam Sử dụng công nghệ lò CFB (Lò tầng sôituần hoàn) với nguyên liệu chính là sử dụng các loại than xấu, kộm chất lượng vàthan bùn Than được vận chuyển về từ nhà máy tuyển than Cửa ông bằng hệ thốngbăng tải kín, điều đó đảm bảo được môi trường trong các điều kiện gió, mưa như ởnước ta Sau khi chuyển về nhà máy than sẽ có những hướng đi chính như sau: Mộtphần than cám sẽ chuyển về lưu trữ trong kho than, phần khác sẽ chuyển về trạmnghiền than, sau đó than cám được truyền về các si lô than trong nhà năng lượng
Trang 13chính, ,từ đó sẽ có các máng cào than vào buống lửa bên trong lò hơi, riêng thanbùn được vận chuyển trực tiếp vào các si lô than bùn trong nhà năng lượng chính từ
đó cũng được chuyển vào trong buống lửa nhờ hệ thống bơm chuyên dụng Tạibuồng lửa sẽ xảy quá trình cháy của than trộn với dầu FO, đá vôi với tỷ lệ nhất địnhtheo tiêu chuẩn Đá vôi có tác dụng khử lưu huỳnh trong than để đảm bảo môitrường theo tiêu chuẩn môi trường của Việt Nam Sau khi đốt trong buống lửa than
sẽ cháy hết sinh ra nhiệt, phần nhiệt này sẽ chuyển lên bao hơi sinh ra hơi, phần hơinày sẽ được chuyển về tua bin làm quay tua bin từ đó sinh ra điện Điện sẽ đượcchuyển qua các máy biến áp sau đó được truyền ra sân phân phối từ đó điện sẽ đượctruyền lên lưới và hoà vào mang điện quốc gia
Công nghệ CFB là công nghệ mới tại Việt Nam, tính đến thời điểm hiện tại cả ViệtNam chỉ có khoảng trên dưới 4 dự án làm nhà máy nhiệt điện có sử dụng công nghệ
lò CFB, điều đó thể hiện hướng đi mới và táo bạo của Tập đoàn than và Khoáng sảnViệt Nam trong công nghệ xây dựng nhà máy nhiệt điện
Trang 14XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA PHÂN XƯỞNG
Dự báo phụ tải ngắn hạn tức là xác định phụ tải của công trình ngay khi côngtrình đi vào vận hành Phụ tải đó thường được gọi là phụ tải tính toán
Phụ tải tính toán là phụ tải giả thiết lâu dài không đổi tương đương với phụ tảithực tế về mặt hiệu quả phát nhiệt hoặc mức độ huỷ hoại cách điện Nói cách khácphụ tải tính toán càng đốt nóng thiết bị lên tới nhiệt độ tương tự gây ra vì vậy chọncác thiết bị theo phụ tải tính toán sẽ đảm bảo an toàn cho thiết bị về mặt phát nóng
Do tính chất quan trọng như vậy nên từ trước đến nay đã có nhiều công tìnhnghiên cứu và có nhiều phương thức tính toán phụ tải điện Song vì phụ tải điện phụthuộc vào nhiều yếu tố như đã trình bày ở trên nên cho đến nay vẫn chưa có phươngpháp nào là hoàn toàn chính xác và tiện lợi Những phương pháp đơn giản thuậntiện cho việc tính toán thì lại thiếu chính xác, còn nếu nâng cao được độ chính xác,
kể đến ảnh hưởng của nhiều yếu tố thì phương pháp tính lại phức tạp
Phụ tải tính toán được sử dụng để lựa chọn và kiểm tra các thiết bị trong hệthống cung cấp điện như: Máy biến áp, dây dẫn, các thiết bị đóng cắt, bảo vệ, tínhtoán tổn thất công suất, tổn thất điện năng, tổn thất điện áp, lựa chọn dung lượng bù,công suất phản kháng phụ tải tính toán phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: công suất,
số lượng, chế độ làm việc của các thiết bị điện, trình độ và phương thức vận hành hệthống Nếu phụ tải tính toán xác định được nhỏ hơn phụ tải thực tế thì sẽ làm giảmtuổi thọ của thiết bị điện, có khả năng dẫn đến sự cố cháy nổ Ngược lại, các thiết bịđược lựa chọn sẽ dư thừa công suất làm ứ đọng vốn đầu tư, gia tăng tổn thất Cũng
vì vậy mà đã có nhiều công trình nghiên cứu và phương pháp xác định phụ tải tínhtoán Song cho đến nay vẫn chưa có được phương pháp nào thật hoàn thiện Nhữngphương pháp cho kết quả đủ tin cậy thì lại quá phức tạp, khối lượng tính toán vànhững thông tin ban đầu đòi hỏi quá lớn và ngược lại Có thể đưa ra đây một sốphương pháp thường được sử dụng nhiều hơn cả để xác định phụ tải tính toán khiquy hoạch và thiết kế các hệ thống cung cấp điện
2 2 Các đại lượng thường gặp khi xác định phụ tải tính toán:
Trang 152.2.1 Công suất định mức:
Công suất định mức của các thiết bị điện thường được nhà chế tạo ghi sẵn trên
lý lịch máy hoặc trên nhãn máy Đối với động cơ, công suất định mức chính là côngsuất trên trục động cơ
Công suất đặt trên trục động cơ được tính như sau:
Pđm
dc
dc: Hiệu suất định mức của động cơ
Trên thực tế, hiệu suất của động cơ tương đối cao nên có thể coi Pđ = Pđm
Đối với các thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại như cầu trục, máy hàn khitính phụ tải điện của chúng phải quy đổi về chế độ làm việc dài hạn
Công thức quy đổi:
+ Đối với máy biến áp hàn: P’
đm=Sđm.cos %
Trong đó: P’
đm : Là công suất định mức đã quy đổi
2.2.2 Phụ tải trung bình (P tb ):
Phụ tải trung bình: Là một đặc trưng tĩnh của phụ tải trong khoảng thời giannào đó Tổng phụ tải trung bình của các thiết bị cho ta căn cứ đánh giá giới hạn củaphụ tải tính toán
Phụ tải trung bình cho các nhóm thiết bị
Ptb= 1
n tb i
Trang 162.2.3 Phụ tải cực đại (P max ):
Là phụ tải trung bình lớn nhất trong khoảng thời gian tương đối ngắn từ (5
-30 phút) ứng với ca làm việc có phụ tải lớn nhất trong ngày
- Phụ tải đỉnh cao là phụ tải xuất hiện trong khoảng thời gian 1-2 giây thườngxảy ra khi mở máy động cơ
2.2.4 Phụ tải tính toán (Ptt):
Là phụ tải được giả thiết lâu dài không đổi tương đương với phụ tải thực tếbiến đổi về mặt hiệu ứng nhiệt lớn nhất Nói cách khác phụ tải tính toán cũng lànhiệt độ lớn nhất do phụ tải thực tế gây ra: Ptb Ptt Pmax.
2.2.5 Hệ số sử dụng (K sd ):
Là tỷ số giữa phụ tải tác dụng trung bình với công suất định mức của thiết bị + Đối với 1 thiết bị :
+ Đối với nhóm thiết bị:
kỳ làm việc
2.2.6 Hệ số phụ tải K pt :
Là tỷ số giữa công suất định mức: Kpt=Ptt/Ptb
Hệ số phụ tải nói lên mức độ sử dụng khai thác thiết bị điện xét trong khoảng thờigian
2.2.7 Hệ số cực đại (K max ):
Là tỷ số giữa phụ tải tính toán và phụ tải trung bình trong khoảng thời gianđang xét
Hệ số cực đại phụ thuộc vào nhiều yếu tố, chủ yếu là thiết bị hiệu quả (nhq) và hệ số
Trang 17Kmax = f(nhq, Ksd).
2.2.8 Hệ số nhu cầu (K nc ):
Là tỷ số giữa phụ tải tính toán và công suất định mức:
2.2.9 Hệ số thiết bị hiệu quả:
Là số thiết bị giả thiết có cùng công suất và chế độ làm việc
Trước hết tính:
n n
;
p p
P, P1: Là công suất ứng với n và n1
Sau khi có được n* và p* tra bảng đường cong ta tìm được n*
Khi thiết kế sơ bộ, nếu biết đồ thị phụ tải điển hình sẽ có căn cứ để lựa chọnthiết bị phù hợp, tính toán điện năng, tiêu thụ lúc vận hành, nếu biết đồ thị phụ tảiđiển hình thì có thể định phương thức vận hành thiết bị điện sao cho kinh tế, hợp lýnhất các nhà máy điện cần nắm được đồ thị phụ tải để định hướng vận hành củamáy phát điện cho phù hợp và kinh tế Vì vậy đồ thị phụ tải là một tài liệu quantrọng trong thiết kế cũng như trong vận hành hệ thống cung cấp điện
=(
Trang 18b Đồ thị phụ tải hàng tháng:
Được xây dựng theo phụ tải trung bình hàng tháng Nghiên cứu đồ thị này, ta
có thể biết nhịp độ làm việc của hộ tiêu thụ điện và từ đây có thể định ra lịch vậnhành sửa chữa thiết bị điện hợp lý, đáp ứng được yêu cầu sản xuất
Hình 2.1: Sơ đồ dây cung cấp điện
Tổn thất công suất tác dụng, công suất phản kháng được tính theo công thức sau:
2
2 2
10
(KW)
Trang 19 3 2
2 2
10
(KVAR)
Trong đó: P, Q: Phụ tải tác dụng và phản kháng (KW, KVAR)
R, X: Điện trở và điện kháng của đường dây
U dm: Điện áp định mức của đường dây
2.4.2 Tổn thất điện năng:
Tổn thất điện năng được tính theo công thức:
Pt (KWh)
t: Thời gian tổn thất lớn nhất, h tra bảng hoặc tra đường cong.( max,cos )
U .
(V)Trong đó:
P,Q: Công suất tác dụng và công suất phản kháng chạy trên đường dây(KW, KVAR)
Để dễ so sánh người ta thường tính theo trị số phần trăm:
U
Q R
(V)Tính theo công thức phụ tải:
n
i
xi ri
i
U
Q R P
(V)
Trang 20Trong đường dây có các phụ tải phân bố đều thì phụ tải đó được thay thế bằng phụtải tập trung tương đương để tính.
n td i
2.5 Các phương pháp xác định phụ tải tính toán:
Hiện nay có nhiều phương pháp để tính phụ tải tính toán Nhưng nhữngphương pháp đơn giản, tính toán thuận tiện, thường kết quả không thật chính xác.Ngược lại, nếu độ chính xác được nâng cao thì phương pháp lại phức tạp Vì vậytuỳ theo giai đoạn thiết kế, tuỳ theo yêu cầu cụ thể mà chọn phương pháp tính chothích hợp
Một số phương pháp tính phụ tải thường được dùng nhất trong thiết kế hệthống cung cấp điện:
Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ
số nhu cầu
đơn vị diện tích sản xuất
năng cho một đơn vị sản phẩm
2.5.1 Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu cầu:
Trang 21tt tt tt
P Q
Trong đó: Pđi, Pđmi: Công suất tác dụng thứ i (KW)
Ptt, Qtt, Stt : Công suất phản kháng và toàn phần tính toán của nhóm thiết bị (KW, KVAR, KVA)
độ vận hành và số thiết bị trong nhóm máy
2.5.2 Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất:
2.5.3 Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm:
Công thức tính toán:
Trang 22P
(W)
Trong đó:
M: Số đơn vị sản phẩm được sản xuất ra trong 1 năm
2.5.4 Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và hệ
n: Số thiết bị điện trong nhóm
Pđmi: Công suất thiết bị thứ i trong nhóm
Kmax: Hệ số cực đại trong sổ tay theo quan hệ Kmax = f(nhq,ksd)
Trong đó :
nhq: Số thiết bị điện sử dụng có hiệu quả giả thiết có cùng công suất và chế
độ làm việc, chúng đòi hỏi phụ tải bằng phụ tải tính toán của nhóm phụ tải thực tế(gồm các thiết bị có chế độ làm việc và công suất khác nhau) công thức để tính nhưsau :
nhq=
2
1 2 1
n dmi i n dm i
P P
Pđmi: Công suất định mức của thiết bị thứ i
n: Số thiết bị điện trong nhóm
Khi n lớn thì việc xác định nhq theo công thức trên mất thời gian nên có thể xác định
nhq một cách gần đúng Khi m = Pđmmax /Pđmmin 3 và Ksd 0,4 thì nhq =n
Trong đó: Pđmmax, Pđmmin: Công suất định mức lớn nhất và bé nhất của thiết bịtrong nhóm
Trang 23Khi m> 3 và Ksd 0,2 thì nhq có thể xác định theo công thức:
1 max
2 n dmi
i hq
dm
P n
P
Khi m> 3 và Ksd < 0,2 thì số nhq được xác định theo trình tự sau:
+ Tính n1: Số thiết bị có công suất 0,5 Pđmmax
+ Tính P1: Tổng công suất của n1 thiết bị kể trên
n dmi i
;
p p
P: Tổng công suất của các thiết bị trong nhóm
Dựa vào n* và p* tra bảng xác định n*
hq= f(n,p)tính nhq = n n*
Cũng cần phải quy đổi công suất về 3 pha đối với các thiết bị một pha
+ Nếu thiết bị 1 pha đầu vào điện áp pha:
Pqđ=3Pđmta max
+ Nếu thiết bị 1 pha đầu vào điện áp dây:
Pqđ= 3Pđm
Khi số hộ tiêu thụ hiệu quả n hq
< 4 thì có thể dùng phương pháp đơn giản sau đểxác định phụ tải tính toán
+ Phụ tải tính toán của nhóm thiết bị gồm số thiết bị là 3 hay ít hơn lấy bằngcông suất danh định của nhóm thiết bị đó tức là:
+ Khi số hộ tiêu thụ (số thiết bị) trong nhóm > 3 nhưng số thiết bị tiêu thụ hiệuquả < 4 thì có thể xác định phụ tải theo công thức:
Trang 24Kt = 0,9 với thiết bị làm việc ở chế độ dài hạn.
Kt = 0,75 với thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại
2.5.5 Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và hệ
2
tt tt
tt
P Q
P
(KVA)
Trong đó: Khd: Hệ số hình dáng của đồ thị phụ tải trong sổ tay
Ptb: Công suất trung bình của nhóm thiết bị khảo sát
Kết luận:
Trong các phương án trên Ba phương pháp 1,5 và 6 dựa trên kinh nghiệmthiết kế và vận hành để xác định PTTT nên chỉ cho kết quả gần đúng Tuy nhiênchúng khá đơn giản và tiện lợi Các phương pháp còn lại được xây dựng trên cơ sở
lý thuyết xác suất thống kê có xét đến nhiều yếu tố do đó có kết quả chính xác hơnnhưng khối lượng tính toán lớn và phức tạp
Trang 25Tuỳ theo yêu cầu tính toán và những thông tin có thể có được về phụ tải,người thiết kế có thể lựa chọn các phương pháp thích hợp để xác định PTTT.
2.6 Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng cơ khí :
Xưởng cơ khí của Công ty cổ phần nhiệt điện Cẩm Phả có diện tích bố trí các
dài hạn, ta có thể dựa vào đặc điểm này để phân nhóm phụ tải, xác định phụ tải tínhtoán và lựa chọn phương án thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng
Trong bản đồ án của em được giao với yêu cầu là thiết kế hệ thống điện chophân xưởng cơ khí, em đã biết vị trí, công suất định mức, diện tích và mặt bằng bốtrí các thiết bị trong xưởng nên khi tính toán phụ tải động lực của xưởng em chọnphương án: Xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình Ptb và hệ số cựcđại Kmax Khi tính toán công suất chiếu sáng em chọn phương án xác định phụ tảitính toán theo suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích Sơ đồ mặt bằng của phânxưởng như sau:
Trang 27Số lượng thiết bị và máy móc trong phân xương cơ khí như sau:
Khi ta chia nhóm các thiết bị trong phân xưởng phải đảm bảo những yêu cầusau:
- Các thiết bị trong cùng một nhóm nên có cùng chế độ làm việc như nhau,phải tập tập trung tránh phân tán rải rác nhằm mục đích để thuận tiện cho việc vậnhành và sửa chữa, lắp đặt và bảo vệ thiết bị
- Các thiết bị trong cùng một nhóm nên ở gần nhau như vậy sơ đồ đi dây sẽđơn giản, do đó tăng độ tin cậy cung cấp điện
Trang 28- Tổng công suất các nhóm không nên chênh lệch nhau nhiều, số lượng cácnhóm không nên quá nhiều Điều này sẽ giúp cho việc lựa chọn thiết bị cùng chủngloại cũng như thuận tiện cho việc vận hành sửa chữa và các trang bị dự phòng
- Số lượng thiết bị như: Aptomat, cầu chì, đường dây trong mỗi nhóm là ítnhất
Đối với phân xưởng cơ khí để có việc tính toán được đơn giản, ở đây ta lấy chungcác hệ số Ksd = 0,4
Căn cứ vào sơ đồ bố trí thiết bị trong phân xưởng ta chia số thiết bị trong phânxưởng thành các nhóm như sau:
II
11311
2 1
1 111
Trang 30m (KW)
I
1133
Máy tiện băng dài
III
12212
So sánh các phương án trên ta thấy:
+ Phương án 1: Số phân nhóm ít, số thiết bị trong mỗi nhóm gần nhau nên đidây gọn gàng Nhưng trong mỗi nhóm thì số thiết bị lại nhiều, công suất mỗi nhómlại lệch nhau khá nhiều
+ Phương án 2: Số phân nhóm ít, công suất mỗi nhóm đã gân tương đươngnhau Nhưng số thiết bị trong mỗi nhóm vẫn còn nhiều và chưa phù hợp Việc đidây còn khó khăn nên tốn kém về thiết bị và cũng như về mặt kinh tế
+ Phương án 3: Số phân nhóm nhiều Nhưng số thiết bị trong mỗi nhóm đãđảm bảo yêu cầu, công suất mỗi nhóm đã tương đương nhau, việc bố trí các thiết bịtrong nhóm được bố trí phù hợp nên việc đi dây thuận tiện, gọn gàng hơn cácphương án trên Do vậy việc sửa chữa hay thay thế các thiết bị trong dây truyền dễdàng, thuật tiện hơn rất nhiều và tiêt kiệm được các chi phí khác.Vì vậy mà tiết
Trang 31kiệm về mặt kinh tế cho công ty Do đó ta chọn phương án 3 làm phương án để tínhtoán và lựa chọn các thiết bị cho phân xưởng.
max
P
59 5 , 17 7 , 3 5 , 37 18
n n
n
1 59
p p
, 0
2 , 37
tt tt
P S
(KVA)
943.38,0
623
Trang 32max
P
23 5 , 17 1 10 5 , 5 1
n n
n
0,59 39,3
p p
, 0
1 , 26
tt tt
P S
(KVA)
Trang 3366 3 38 , 0
5 , 43 3
P
5518.25,9.2
n n
n
0,7 80
p p
Phụ tải tính toán nhóm nhóm III:
n i dmi sd
Trang 343 , 84 6
, 0
56 , 50
tt tt
P S
(KVA)
1283
.38,0
3,843
max
P
5 , 51 7 1 10 1 12 1 5 , 7 1 5 , 7 2
n n
n
0,9 57
p p
Phụ tải tính toán nhóm nhóm IV:
Trang 35
n i dmi sd
,606
,0
024,60
tt tt
P S
(KVA)
2,913.38,0
04,603
* Xác định phụ tải chiếu sáng của phân xưởng
Phân xưởng cơ khí có chiều dài a =66 (m), chiều rộng b =16(m)
Phụ tải chiếu sáng của phân xưởng được xác định theo phương pháp chiếu sáng trên
chiếu sáng sử dụng điện áp một pha 220 (V)
Ics =
5,223.38,0
787,14
3
U
P cs
(A)
Trang 36* Phụ tải tính toán tác dụng của phân xưởng:
2 2
ttpx tt
S
Vậy ta có bảng phụ tải tính toán toàn phần phân xưởng
CHƯƠNG III
Trang 37THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG VÀ TÍNH
3.1.1 Những yêu cầu khi thiết kế cung cấp điện:
Điện năng cũng như một loại hàng hoá vì nó được sản xuất ra phải đáp ứngđược các yêu cầu nhất định của khách hàng sử dụng điện Đặc biệt là khách hàng ởkhối công nghiệp Mục tiêu cơ bản của nhiệm vụ thiết kế cấp điện là đảm bảo cho
hộ tiêu thụ có đủ điện năng tiêu thụ với chất lượng tốt
Các yêu cầu chính của việc cung cấp điện:
a Độ tin cậy cung cấp điện:
Độ tin cậy cung cấp điện tuỳ thuộc vào hộ tiêu thụ thuộc loại nào Trong điềukiện cho phép người ta cố gắng chọn phương án có độ tin cậy cung cấp điện càngcao càng tốt
* Hộ loại 1: Là hộ tiêu thụ điện mà khi ngừng cung cấp điện sẽ dẫn đến nguy hiểmđối với tính mạng con người, gây thiệt hại lớn về kinh tế ( hư hỏng máy móc, thiết
bị gây ra hàng loạt các phế phẩm) ảnh hưởng đến hàng loạt như chính trị, quốcphòng
Ví dụ hộ tiêu thụ loại 1: Nhà máy hoá chất, sân bay, bến cảng, văn phòng chínhphủ, Quốc hội, hệ thống ra đa quân sự, trung tâm máy tính
Đối với hộ tiêu thụ loại 1 phải được cung cấp điện ít nhất từ hai nguồn điện độc lập,hoặc phải có nguồn dự phòng nóng
* Hộ loại 2: Là hộ tiêu thụ mà khi ngừng cung cấp điện sẽ gây thiệt hại lớn về kinh
tế như hư hỏng một bộ phận máy móc thiết bị, gây nên phế phẩm, ngừng trệ sảnxuất
Ví dụ: Hộ tiêu thụ loại 2 Nhà máy cơ khí, nhà máy thực phẩm, khách sạn lớn, trạmbơm tưới tiêu
Trang 38Cung cấp điện cho hộ loại 2 thường có thêm nguồn điện dự phòng tại chỗ Vấn đề ởđây là phải so sánh giữa vốn đầu tư cho nguồn dự phòng và hiệu quả kinh tế đưa lại
kẽ vì vậy hệ thống cung cấp điện phải được nghiên cứu kỹ lưỡng đảm bảo việc cungcấp điện an toàn, tin cậy và linh hoạt
b Chất lượng điện năng:
Chất lượng điện năng được đánh giá bằng hai chỉ tiêu là tần số lưới và giá trịđiện áp
+ Chỉ tiêu tần số do cơ quan điều khiển hệ thống điện điều khiển chỉ có những
hộ tiêu thụ lớn(hàng chục Mw) trở nên mới phải quan tâm đến chế độ vận hành saocho hợp lý để góp phần ổn định tần số của hệ thống điện Tần số lưới điện của hệthống liên quan đến việc cân bằng công suất tác dụng P trong hệ thống điện Nếu hệthống thiếu công suất P thì tần số của hệ thống giảm đi và ngược lại Khi hệ thốngthừa công suất tác dụng P thì tần số chung của hệ số tăng lên
áp như nhà máy hoá chất, điện tử, cơ khí chính xác điện áp chỉ cho phép dao động
c An toàn cung cấp điện:
Hệ thống cung cấp điện phải vận hành an toàn đối với con người và thiết bịmuốn đạt được yêu cầu đó Người thiết kế phải chọn sơ đồ cung cấp hợp lý rõ ràngmạch lạc, đúng chỉ tiêu kỹ thuật, các thiết bị điện phải chọn sao cho phù hợp vềchủng loại và công suất, công tác xây dựng, lắp đặt hệ thống cung cấp điện ảnhhưởng đến độ an toàn cung cấp điện Ngược lại người sử dụng và quản lý điện tại
hộ tiêu thụ phải tuyệt đối chấp hành các quy định về an toàn sử dụng điện
d Kinh tế:
Khi đánh giá so sánh các phương án cung cấp điện, chỉ tiêu kinh tế được xétđến khi các chỉ tiêu kỹ thuật nêu trên đã được bảo đảm chỉ tiêu kinh tế được đánhgiá thông qua tổng vốn đầu tư chi phí vận hành hàng năm có xét đến các yếu tố thuhồi vốn đầu tư Nói chung nếu việc đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật càng 58cao thì
Trang 39vốn xây dựng đầu tư càng lớn, vì vậy phải tính toán thiết kế sao cho hợp lý để đưa
ra được phương án xây dựng tối ưu
3.1.2 Sơ đồ nối dây mạng cao áp, hạ áp:
3.1.2.1 Sơ đồ nối dây mạng cao áp:
a Sơ đồ hình tia và phân nhánh:
Khi chọn sơ đồ nối dây của mạng điện Chúng ta phải căn cứ vào các yêu cầu
cơ bản của mạng điện vào tính chất của hộ tiêu thụ và trình độ vận hành thao táccủa công nhân, vào vốn đầu tư vịêc lựa chọn sơ đồ nối dây phải dựa trên cơ sở tínhtoán so sánh kỹ thuật Nói chung có 2 loại nối dây cơ bản sau:
1 Thanh cái trạm phân phối
2 Đường dây cao áp
3 Biến áp phân xưởng
4 Đường dây trục chính
Sơ đồ hình tia có ưu điểm là nối dây rõ ràng, mỗi hộ dùng điện được cung cấp
từ một đường dây, do đó chúng ít ảnh hưởng lẫn nhau, độ tin cậy cung cấp điệntương đối cao, dễ thực hiện được các biện pháp bảo vệ và tự động hoá, dễ vận hànhbảo quản
Sơ đồ phân nhánh có ưu điểm ngược lại so với hình tia, vì vậy loại sơ đồ nàythường được dùng khi cung cấp điện cho hộ loại II và III
Trang 40Trong thực tế người ta thường kết hợp hai dạng sơ đồ cơ bản này để tạo những
sơ đồ hỗn hợp Để nâng cao mức độ tin cậy và tính linh hoạt của sơ đồ người tathường đặt các mạch dự phòng chung hoặc riêng
b Sơ đồ dẫn sâu:
35 kV
Hình 3.2: Sơ đồ cung cấp điện kiểu dẫn sâu.
Trong những năm gần đây, nhờ chế tạo được những thiết bị điện có chấtlượng cao, nhờ trình độ vận hành được nâng cao, nên trong nhiều trường hợp người
ta có thể đưa đường dây trung cao áp đến tận các công ty, hoặc có thể đến tại cáctrạm biến áp phân xưởng, sơ đồ cung cấp điện như vậy thường được gọi là sơ đồ
“Dẫn sâu” Hình (3-2 )Sơ đồ này có ưu, nhược điểm sau:
• Ưu điểm:
Do trực tiếp đưa biến áp cao vào trạm biến áp, phân xưởng nên giảm bớt đượctrạm phân phối, do đó giảm được số lượng các thiết bị điện và sơ đồ nối dây sẽ rấtđơn giản
Do đưa điện áp cao vào gần phụ tải, nên giảm được tổn thất điện áp và tổn thấtđiện năng, nâng cao năng lực truyền tải điện năng của mạng
• Nhược điểm:
Vì một đường dây “Dẫn sâu” rẽ vào nhiều trạm biến áp nên độ tin cậy cungcấp điện của sơ đồ không cao để khắc phục khuyết điểm này, người ta thường dùng