Thiết kế mô hình

Một phần của tài liệu nghiên cứu, thiết kế hệ thống phanh ôtô 12 chỗ có abs và mô hình mô phỏng (Trang 80 - 84)

1. Sơ đồ nguyên lý hoạt động

1. Nguồn khí 10. Cảm biến áp suất dầu 2. Van phân phối. 11. Bánh xe

3. Xi lanh lực 12. Xi lanh bánh xe 4. Đồng hồ áp suất 13. Cảm biến tốc độ

5. Bàn đạp 14. Bánh chủ động

6. Công tắc đèn phanh 15. Dây đai 7. Bộ trợ lực chân không 16. Puli

8. Tổng phanh 17. Khối lợng quán tính 9. Cơ cấu chấp hành 18. Môtơ

19. Máy tính điều khiển

2. Nguyên lý hoạt động

Khi cấp điện cho môtơ, môtơ quay sẽ kéo khối lợng quán tính 17 quay, nhờ puli 16 và đai 15 nên làm quay bánh chủ động 14, do ma sát giữa bánh chủ động 14 và bánh xe nên bánh xe cũng quay theo. Trong mô hình này, bánh chủ động đóng vai trò là mặt đờng và ta có thể thay đổi hệ số bám của nó với bánh xe bằng một cơ cấu căn chỉnh bằng lò xo.

Khi phanh, máy tính nhận đợc tín hiệu qua công tắc chân phanh, khi đó máy tính sẽ thực hiện các công việc sau:

+ Gửi tín hiệu điều khiển đến rơle ngừng cấp điện cho động cơ, khi đó các bánh xe chuyển động nhờ khối lợng quán tính 17 và các khối lợng quán tính đợc gắn trực tiếp trên cơ cấu phanh.

+ Máy tính liên tục nhận đợc tốc độ từng bánh xe từ các cảm biến tốc độ. Nếu tốc độ của bánh xe vợt quá tốc độ tiêu chuẩn. Máy tính sẽ gửi tín hiệu điều khiển tới cơ cấu chấp hành phanh ABS theo các chế độ “tăng áp”, “giữ áp” và “giảm áp” nh đã trình bày trong phần trên do đó ngăn các bánh xe không bị bó cứng.

3. Sơ đồ điện và mạch giao tiếp với máy tính

Để có thể tiến hành điều khiển hoặc giám sát quá trình điều khiển bằng máy tính trớc hết phải có đợc mối liên hệ cần thiết giữa máy tính và thế giới bên ngoài. Một chơng trình điều hành hệ thống ghép nối phải có đủ khả năng nối với máy tính. Các thông tin xử lý có thể dới dạng nhị phân cũng nh các quyết định có/không hoặc phép so sánh nhỏ hơn/lớn hơn. Cổng giao tiếp với thế giới bên ngoài đợc mở rộng bằng giao diện. Đối với các máy tính PC tuân theo tiêu chuẩn công nghiệp có thể thực hiện đợc các khả năng ghép nối sau:

- Sử dụng card mở rộng cắm vào máy tính, theo cách này cho phép đạt đợc tốc độ truy cập lớn nhất.

- Các giao diện tiêu chuẩn hoá đóng vai trò ghép nối máy tính PC với các mạch giao diện bên ngoài.

- Ghép nối máy tính với một bộ vi xử lý riêng để thực hiện những bài toán khác mà không cần trao đổi dữ liệu với máy tính PC. Khi đó ngời sử dụng phải phân định rõ bài toán lập trình với hệ thống này.

- Các giao diện có trên máy tính PC, nh giao diện nối tiếp, giao diện song song cho phép sử dụng trực tiếp làm giao diện. Nhờ vậy, đối với rất nhiều ứng dụng không cần thiết phải có một phần cứng bổ xung.

Hình 4.2 Sơ đồ điện của mô hình 1. Các cảm biến hồng ngoại

2. Cơ cấu chấp hành ABS 3. Các Transitor

4. Diốt

5, 6. Các điện trở 7. Công tắc điện

8. Công tắc chân phanh 9. Rơle

Giao tiếp của mạch điện với máy tính đợc thông qua cổng LPT. Mô hình sử cơ cấu chấp hành kiểu 8 van 2 vị trí. 8 van này đợc điều khiển bởi các Transitor. Các điốt 4 có tác dụng ngăn dòng điện ngợc. Rơle dùng để đóng ngăt môtơ 8. Công tắc điện 7 có ba vị trí: ON, OFF, START

3.2 Nguyên lý hoạt động

- Tín hiệu đầu vào: Các cảm biến hồng ngoại 1 gửi tín hiệu tốc độ vòng quay của bánh xe về máy tính.

- Tín hiệu đầu ra: Máy tính gửi tín hiệu điều khiển tới cơ cấu chấp hành thông qua các Transitor.

Một phần của tài liệu nghiên cứu, thiết kế hệ thống phanh ôtô 12 chỗ có abs và mô hình mô phỏng (Trang 80 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w