1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài " phát triển cho vay SMES tại NHNNPTNT chi nhánh tỉnh Quảng Trị " doc

84 341 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 195,64 KB

Nội dung

  Đề tài " Phát triển cho vay SMES tại NHNNPTNT chi nhánh tỉnh Quảng Trị " 1   1   MỤC LỤC 2   2   Chương 1:  !"#$%&' ( )*+, 1.1. Hoạt động cho vay SMES tại NHTM 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm,vai trò của SMES 1.1.1.1Khái niệm SMES Doanh nghiệp là những tổ chức kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân hoạt động SXKD trên thị trường vì mục đích tối đa hoá lợi nhuận, tối đa hoá giá trị doanh nghiệp và không ngừng phát triển. Sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của SMES hiện nay có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế-xã hội đất nước.Vì vậy việc đưa ra một khái niệm chuẩn xác về SMES có ý nghĩa rất quan trọng trong việc nghiên cứu, hỗ trợ, và phát triển SMES . Theo điều 3 của NĐ 90/91/NĐCP ngày 23/11/01 về trợ giúp phát triển SMES thì “!"#$%&%&'()*+, $-/-0*1* +,2,3#4$5-0*1*67389:-; ,<$&, =>#0?*673@99AB”. Với định nghĩa trên thì SMES gồm các loại hình ,cơ sở sản xuất kinh doanh năm trong những Zêu thức và giới hạn Zêu chuẩn quy định sau: - Các doanh nghiệp nhà nước đăng ký kinh doanh theo luật doanh nghiệp 3   3   -Các công ty cổ phần,công ty TNHH và doanh nghiệpTN đăng ký hoạt động theo luật doanh nghiệp. -Các HTX đăng ký hoạt động theo luật HTX -Các hộ kinh doanh cá thể đăng ký theo nghị định số 02/2000/NĐ-CP ngày 3/2/2000 của chính phủ về đăng ký kinh doanh. Việc phân biệt SMES với các loại hình doanh nghiệp khác dựa vào hai Zêu chí: định _nh và định lượng. Tiêu chí định _nh: dựa vào đặc trưng cơ bản của SMES như trình độ chuyên môn hoá lĩnh vực hoạt động, số đầu mối quản lý…Tiêu thức định _nh có ưu thế là phản ánh đúng bản chất của SMES nhưng trên thực tế khó xác định nên chỉ sử dụng làm cơ sở để tham khảo, kiểm chứng mà ít dùng làm cơ sở để phân loại. Tiêu chí định lượng: đây là Zêu thức chủ yếu mà các nước đang sử dụng để phân loại SMES .Tiêu thức này thể hiện số lượng lao động, vốn, doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp.Tiêu chí này phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tốc độ phát triển kinh tế, _nh chất ngành nghề, vùng lãnh thổ, _nh chất lịch sử, mục đích phân loại. Theo Zêu chí của ngân hàng thế giới Doanh nghiệp -.#"/ Doanh nghiệp siêu nhỏ < 10 Doanh nghiệp nhỏ 10- <50 Doanh nghiệp vừa 50-<300 Ở mỗi nước tuỳ đặc điểm kinh tế-xã hội, tuỳ từng giai đoạn phát triển khác nhau mà có Zêu chí riêng để xác định SMES ở nước mình. 4   4   01 Phân loại -.#"/ - Thái Lan Công nghiệp nhỏ 0-50 <50 triệu Baht Công nghiệp vừa 51-200 50-200 triệu Baht Philippin Công nghiệp nhỏ 10-99 1.5-15 tri ệu Pêsô Công nghiệp vừa 100-199 15-60 triệu Pêsô Indonexia Công nghiệp nhỏ 5-19 <=20000 USD Công nghiệp vừa 20-99 20000-100000 USD Trung Quốc Công nghiệp nhỏ 50-100 Công nghiệp vừa 101-500 Nguồn hồ sơ các SMES khu vực APEC (1990-2000)  Nhật Bản 2 - 3#"/ Công nghiệp khai thác,chế t ạo < =100 <300 Thương nghiệp < =30 <100 Thương nghiệp bán lẻ,dich vụ < =10 <50 1.1.1.1 45 !67#%& a. C?6DE Với đặc trưng là quy mô nhỏ do đó nguồn vốn của SMES rất hạn chế. Theo số liệu ước _nh : 44% doanh nghiệp có vốn 1 tỷ. 32,21% doanh nghiệp có vốn 1 tỷ - dưới 5 tỷ. 5   5   8,24% doanh nghiệp có vốn 5 tỷ -dưới 10 tỷ. 14,11% doanh nghiệp có vốn trên 10 tỷ. Nguồn vốn của doanh nghiệp gồm 3 nguồn: - Nguồn vốn tự có của SMES tạo ra từ vốn riêng của chủ sở hữu doanh nghiệp, vốn đóng góp của cổ đông. - Nguồn vốn phi chính thức: bạn bè, vay mượn gia đình, các khoản đi vay năng lãi… -Nguồn vốn từ tổ chức _n dụng. Để mở rộng sản xuất kinh doanh SMES cần phải Zếp cận các nguồn vốn tài trợ bên ngoài và _n dụng của ngân hàng được xem là nguồn tài trợ truyền thống của doanh nghiệp.Vốn vay ngân hàng góp phần chuyển đổi cơ cấu ngành nghề, mở rộng ngành nghề truyền thống nhằm phát huy lợi thế so sánh.Vốn vay ngân hàng góp một phần không nhỏ giúp doanh nghiệp đầu tư cả chiều rộng và chiều sâu từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh cho các SMES. Theo kết quả điều tra các SMES ở 30 tỉnh thành phía Bắc của bộ kế hoạch- đầu tư trong số 32.225 doanh nghiệp được điều tra thì 67% nêu lên khó khăn về tài chính. Do đó quy mô nhỏ, nguồn vốn hạn chế được xem là đặc điểm nổi bật nhất của SMES . b.0F$7'1E Theo số liệu thống kê có: 55,63% chủ doanh nghiệp có trình độ văn hoá từ trung cấp trở xuống. 6   6   43,3% chủ doanh nghiệp có trình độ văn hoá sơ cấp và phổ thông trung học các cấp. 0,66% chủ doanh nghiệp có trình độ Zến sĩ. 2.33% chủ doanh nghiệp có trình độ thạc sĩ. Phần lớn cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp khi thành lập doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh dựa trên kinh nghiệm cá nhân là chủ yếu, nhiều chủ doanh nghiệp chưa qua trường lớp đào tạo cán bộ nên có nhiều hạn chế trong công tác quản lý kinh tế cũng như ảnh hưởng đến việc thực hiện các quy định của pháp luật trong quá trình hoạt động kinh doanh. Về trình độ tay nghề của người lao động trong các doanh nghiệp chưa được quan tâm đào tạo thường xuyên phần lớn người lao động được truyền dạy nghề thông qua gia đình hoặc các kỹ thuật viên của doanh nghiệp do vậy _nh năng động, sáng tạo trong việc phát huy sáng kiến, cải Zến mẫu mã hàng hoá chưa cao. Do xuất phát từ đặc điểm vốn hạn chế nên chủ doanh nghiệp không có điều kiện để thu hút lao động có tay nghề cao cũng như đầu tư ứng dụng công nghệ thông Zn quản lý. $E'0G+H4-I?$6) Cũng xuất phát từ đặc điểm nguồn vốn hạn chế nên SMES không đủ tài chính cho nghiên cứu triển khai công nghệ Zên Zến. Theo kết quả điều tra năm 2005 với 11.000 doanh nghiệp dân doanh sản xuất công nghiệp thì 8% tự xác định là có công nghệ Zên Zến, 50% công nghệ trung bình, số còn lại 42% là công nghệ lạc hậu và không tự đánh giá. Đặc biệt chỉ có 6% doanh nghiệp trong số này có nhu cầu đào tạo về kỹ thuật và 7   7   công nghệ. Điều này đặc biệt quan trọng vì kỹ thuật công nghệ liên quan đến nguồn nhân lực và là yếu tố quyết định sự thành bại của doanh nghiệp. d. !",J )-+J, phong phú trong mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế, mọi địa bàn, thu hút nguồn lao động và vốn lớn. Khả năng cạnh tranh trên thị trường của SMES thấp do hạn chế về vốn, trình độ tay nghề, phương thức và kinh nghiệm quản lý.Thị trường của SMES chủ yếu phục vụ doanh nghiệp lớn: nhà cung cấp nguyên vật liệu, đại lý bán hàng, kênh phân phối hoặc là những đoạn thị trường còn bỏ ngõ, có phạm vi nhỏ, độ sâu còn hạn chế. Những thị trường này chứa đựng nhiều rủi ro và thường xuyên biến động khiến cho hoạt động của SMES không ổn định. c.K6L5#=M5K,$3$?7. Vấn đề thông Zn là yếu tố ảnh hưởng đến thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Thông Zn từ phía môi trường kinh doanh mà doanh nghiệp bị chịu ảnh hưởng từ nhà cung cấp, đối tượng cạnh tranh, khách hàng, môi trường pháp lý, yếu tố kinh tế xã hội. Việc Zếp cận với các nguồn thông Zn, đặc biệt là qua internet và việc khai thác sử dụng nó là một hạn chế lớn đối với SMES .Trình độ đội ngũ cán bộ quản lý còn yếu kém tất yếu đẫn đến nhận thức vấn đề ứng dụng công nghệ trong khai thác thông Zn chưa thực sự rõ ràng. Các SMES với quy mô nhỏ và thông Zn kém đa chiều sâu, rộng do đó gây cản trở cho chính họ trong việc mở rộng mối quan hệ và ảnh hưởng không nhỏ đến chiến lược, kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp. Và một đặc điểm không thể không kể đến là SMES dễ dàng thay đổi loại hình kinh doanh trước sự biến động của thị trường. Đây là một lợi thế giúp 8   8   doanh nghiệp Zết kiệm được thời gian và chi phí, tận dụng được cơ hội kinh doanh khi thời cơ đến. 1.1.2 Các hoạt động cơ bản của NHTM NHTM là loại hình tổ chức _n dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động của ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan. Hoạt động NHTM là hoạt động kinh doanh Zền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận Zền gửi, sử dụng số Zền này để cấp _n dụng và cung các dịch vụ thanh toán. NHTM có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Nó là trung gian tài chính đóng vai trò cầu nối, dẫn vốn từ nhà Zết kiệm tới nhà đầu tư hoặc Zêu dùng qua đó cung cấp vốn cho nền kinh tế một cách hiệu quả. Để thực hiện vai trò đó, NHTM tập trung vào các nhóm hoạt động cơ bản: 1.1.1.2 "'/+$/- Hoạt động huy động là một trong những hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của NHTM. Hoạt động này mang lại nguồn vốn để ngân hàng có thể thực hiện các hoạt động khác như cấp _n dụng và cung cấp các dịch vụ ngân hàng cho khách hàng. Để hoạt động, trước hết mỗi ngân hàng phải có một số vốn ban đầu làm cơ sở cho các hoạt động kinh doanh của mình. Nhưng hầu hết các ngân hàng, số vốn điều lệ thường rất nhỏ chỉ đủ tài trợ cho tài sản cố định như trụ sở văn phòng, máy móc, thiết bị cần thiết cho hoạt động chứ chưa đủ vốn để ngân hàng có thể thực hiện các hoạt động kinh doanh. Để có vốn phục vụ cho các hoạt động này, ngân hàng phải huy động từ các tổ chức, cá nhân 9   9   trong nền kinh tế thông qua việc cưng ứng các dịch vụ: tài khoản Zền gửi Zết kiệm, tài khoản Zền gửi có kỳ hạn, kỳ phiếu, trái phiếu, séc, chứng chỉ Zền gửi… Bên cạnh đó, khi cần vốn cho nhu cầu thanh khoản hay cho vay, đầu tư khác… ngân hàng có thể vay vốn tại ngân hàng khác, vay trên thị trường tài chính hay vay ngân hàng trung ương.Ngoài ra nguồn vốn của ngân hàng còn bao gồm một số nguồn khác như vốn uỷ thác nhưng chiếm tỷ trọng nhỏ. 8899"'/:;< NHTM được cấp _n dụng cho những tổ chức, cá nhân dưới các hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu, giấy tờ có giá, bão lãnh , cho thuê tài chính và các hình thức cho vay khác theo quy đinh của NHNN. Trong các hoạt động cấp _n dụng thì cho vay là hoạt động quan trọng nhất đồng thời chiếm tỷ trọng lớn nhất. NHTM sử dụng các nguồn vốn huy động được để thực hiện cho vay và đầu tư, qua đó hình thành nên những tài sản cơ bản của ngân hàng. Ngân hàng có thể cho vay cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp, các cơ quan chính quyền để phục vụ cho mục đích đầu tư kinh doanh hay Zêu dùng hoặc có thể trực Zếp tham gia đầu tư, góp vốn, hợp tác liên doanh. Các hoạt động cho vay và đầu tư mang lại nguồn thu nhập chính cho NHTM gồm lãi cho vay, lợi tức đầu tư nhưng kèm theo sau đó là những rủi ro Zềm ẩn. 1.1.2.3 "'/= Là một trung gian tài chính của nền kinh tế, bên cạnh hoạt động nhận gửi và cho vay, NHTM còn thực hiện hoạt động trung gian khác: thanh toán, chuyển Zền, tư vấn, bảo lãnh, ký thác, uỷ thác, bảo quản vật có giá, mua bán ngoại tệ, và thu phí dịch vụ cho các hoạt động đó. Trước đây có nhiều hạn chế về chính sách, trình độ công nghệ…nên hoạt động này chưa thực sự phát 10   10 [...]... đối tượng vay cụ thể -Yêu cầu ký quỹ: nhằm đòi hỏi người vay phải đặt cọc một số tài sản tại ngân hàng để đảm bảo cho khoản vay của người vay 1.2 Phát triển cho vay SME tại NHTM 1.2.1 Khái niệm phát triển cho vay đối với SMES Phát triển cho vay SMES là sự tăng trưởng về số lượng cho vay đi đôi với sự biến đổi về chất lượng cho vay Số lượng cho vay: ở đây là sự mở rộng đối tượng, phạm vi cho vay, khối... (n-1) b.Tăng tỷ trọng dư nợ cho vay SMES Tỷ trọng dư nợ SMES = dư nợ cho vay SMES: tổng dư nợ cho vay c.Tăng thị phần cho vay Thị phần cho vay SMES =ΣDN SMES vay vốn tại ngân hàng: ΣDN SMES trên địa bàn  Các tiêu chí phản ánh sự phát triển về chất lượng cho vay SMES  Các chỉ tiêu định tính Việc thực hiện luật, văn bản, chế độ hiện hành của khách hàng về hoạt động cho vay. Đối với ngân hàng phải tuân... trước được sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của khách hàng vay vốn và dẫn đến rủi ro khách hàng không trả nợ đúng hạn Chương 2: Thực trạng phát triển cho vay SMES tại chi nhánh NHNo-PTNT tỉnh Quảng Trị 2.1 Lịch sử hìn thành và phát triển của NHNo-PTNT chi nhánh tỉnh Quảng Trị Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Quảng Trị là một doanh nghiệp nhà nước, thuộc NHNo-PTNt Việt Nam, tiền... đảm bảo tuân thủ đúng nguyên tắc tín dụng và quy chế cho vay Vậy chất lượng cho vay là sự đáp ứng nhu cầu vốn vay của khách hàng phù hợp với sự phát triển của xã hội và đảm bảo sự tồn tại và phát triển của ngân hàng 1.2.2 Các tiêu chí phản ánh phát triển cho vay SMES  Các tiêu chí phản ánh sự tăng trưởng số lượng cho vay SMES a.Tăng dư nợ cho vay SMES Dư nợ năm (n)=DSCV năm(n)+dư nợ năm (n-1)-DSTN... nghiệp phát triển Quảng Trị và có quyết định hiệu lực ngày 1/07/1989 Đến năm 1996, nganh hàng nông nghiệp phát triển Quảng Trị Được đổi tên thành NHNo-PTNT Quảng Trị và giữ nguyên tên đó đến ngày nay Hiện nay, NHNo—PTNT Quảng Trị có trụ sở đóng tại số 1 Lê Quý Đôn- thị xã Đông Hà- tỉnh Quảng Trị Hệ thống có 7 chi nhánh năm trên địa bàn 7 huyện Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy: Giám 28 SVTH: Trần Thị Vân Chi. .. động cho vay nói riêng là hoạt động quan trọng hơn cả mang lại nguồn thu nhập chính cho ngân hàng đặc biệt là đối với các nước đang phát triển như Việt Nam, trong bối cảnh các dịch vụ ngân hàng chưa thực sự phát triển toàn diện 1.1.3 Hoạt động cho vay SME của NHTM 1.1.3.1 Phương thức cho vay Căn cứ vào phương thức tài trợ: a.Thấu chi: là nghiệp vụ cho vay qua đó ngân hàng cho phép người vay được chi. .. vốn vay Ngân hàng sẽ phân tích khách hàng và ký hợp đồng cho vay, xác định quy mô món vay, thời hạn giải ngân, thời hạn trả nợ, lãi suất và yêu cầu đảm bảo nếu cần Mỗi món vay được tách biệt nhau thành các hồ sơ khác nhau Nghiệp vụ cho vay từng lần tương đối đơn giản, ngân hàng có thể kiểm soát món vay tách biệt c Cho vay theo hạn mức: là nghiệp vụ cho vay mà theo đó ngân hàng sẽ thoả thuận cấp cho. .. thuận Cho vay trả góp thường áp dụng đối với các khoản vay trung và dài hạn, tài trợ cho tài sản cố đinh hoặc hàng lâu bền Số tiền trả mỗi lần được thanh toán sao cho phù hợp với khả năng trả nợ Căn cứ vào mức độ tín nhiệm: a Cho vay không có bảo đảm: là loại hình cho vay không có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc sự bảo lãnh của người thứ ba mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng Đối... lệ của chứng từ ngân hàng sẽ phát tiền cho khách hàng Đây là hình thức cho vay thuận tiện cho khách hàng vay mượn thường xuyên, vốn vay tham gia thường xuyên vào quá trình sản xuất kinh doanh d Cho vay luân chuyển: là nghiệp vụ cho vay của ngân hàng dựa trên sự luân chuyển hàng hoá của khách hàng Doanh nghiệp khi mua hàng có thể thiếu vốn, ngân hàng có thể cho vay để mua hàng và sẽ thu nợ khi doanh... khả năng trả nợ của khách hàng và những rủi ro có thể xảy ra để phục vụ cho quyết định cho vay hay từ chối cho vay Đồng thời làm cơ sở tham gia góp ý tư vấn cho khách hàng vay, đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng  Các biện pháp bảo đảm tiền vay  Các điều kiện môi trường: cán bộ tín dụng phải nhận biết xu hướng phát triển hiện tại và tương lai của các doanh nghiệp cũng như các lĩnh vực mà doanh nghiệp . . @FG+ABHI0JB-.0E"#$%& #I;0E"#$%& 0EI6KLM@I6KLN;0EI6K(8L(I6KL %>I;0EM;0EI6KL(;0EI6K(8L b.Tăng tỷ trọng dư nợ cho vay SMES Tỷ trọng dư nợ SMES = dư nợ cho vay SMES: tổng dư nợ cho vay c.Tăng thị phần cho vay Thị phần cho vay SMES =ΣDN SMES vay vốn tại ngân hàng: ΣDN SMES trên địa bàn @FG+ABH.   Đề tài " Phát triển cho vay SMES tại NHNNPTNT chi nhánh tỉnh Quảng Trị " 1   1 . Zên cho một số đối tượng vay cụ thể. -Yêu cầu ký quỹ: nhằm đòi hỏi người vay phải đặt cọc một số tài sản tại ngân hàng để đảm bảo cho khoản vay của người vay. 1.2 Phát triển cho vay SME tại NHTM 898

Ngày đăng: 28/07/2014, 13:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2005-2007 - Đề tài " phát triển cho vay SMES tại NHNNPTNT chi nhánh tỉnh Quảng Trị " doc
Bảng 1 Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2005-2007 (Trang 32)
Bảng 2: Tình hình huy động vốn giai đoạn 2005-2007 - Đề tài " phát triển cho vay SMES tại NHNNPTNT chi nhánh tỉnh Quảng Trị " doc
Bảng 2 Tình hình huy động vốn giai đoạn 2005-2007 (Trang 34)
Bảng 4: Cơ cấu nguồn vốn theo thời gian huy động năm 2005-2007 - Đề tài " phát triển cho vay SMES tại NHNNPTNT chi nhánh tỉnh Quảng Trị " doc
Bảng 4 Cơ cấu nguồn vốn theo thời gian huy động năm 2005-2007 (Trang 35)
Bảng 5 : DSCV, DSTN, tổng dư nợ giai đoạn 2005-2007 - Đề tài " phát triển cho vay SMES tại NHNNPTNT chi nhánh tỉnh Quảng Trị " doc
Bảng 5 DSCV, DSTN, tổng dư nợ giai đoạn 2005-2007 (Trang 36)
Bảng 6: Tổng dư nợ phân theo thời hạn giai đoạn 2005-2007 - Đề tài " phát triển cho vay SMES tại NHNNPTNT chi nhánh tỉnh Quảng Trị " doc
Bảng 6 Tổng dư nợ phân theo thời hạn giai đoạn 2005-2007 (Trang 38)
Bảng 7: Tình hình dư nợ phân theo nhóm nợ giai đoạn 2005-2007 - Đề tài " phát triển cho vay SMES tại NHNNPTNT chi nhánh tỉnh Quảng Trị " doc
Bảng 7 Tình hình dư nợ phân theo nhóm nợ giai đoạn 2005-2007 (Trang 39)
Bảng 8: Tình hình SMES có quan hệ tín dụng  với ngân hàng trong giai đoạn 2005-2007 - Đề tài " phát triển cho vay SMES tại NHNNPTNT chi nhánh tỉnh Quảng Trị " doc
Bảng 8 Tình hình SMES có quan hệ tín dụng với ngân hàng trong giai đoạn 2005-2007 (Trang 49)
Bảng 9: Tình hình hoạt động cho vay SMES giai đoạn 2005-2007 - Đề tài " phát triển cho vay SMES tại NHNNPTNT chi nhánh tỉnh Quảng Trị " doc
Bảng 9 Tình hình hoạt động cho vay SMES giai đoạn 2005-2007 (Trang 50)
Bảng 11: Cơ cấu dư nợ của SMES theo thời hạn cho vay  giai đoạn 2005-2007 - Đề tài " phát triển cho vay SMES tại NHNNPTNT chi nhánh tỉnh Quảng Trị " doc
Bảng 11 Cơ cấu dư nợ của SMES theo thời hạn cho vay giai đoạn 2005-2007 (Trang 51)
Bảng 12: dư nợ của SMES so với doanh nghiệp và tổng hoạt động cho vay năm 2005-2007 - Đề tài " phát triển cho vay SMES tại NHNNPTNT chi nhánh tỉnh Quảng Trị " doc
Bảng 12 dư nợ của SMES so với doanh nghiệp và tổng hoạt động cho vay năm 2005-2007 (Trang 53)
Bảng 13: Cơ cấu dư nợ của SMES theo thời hạn cho vay giai đoạn 2005- - Đề tài " phát triển cho vay SMES tại NHNNPTNT chi nhánh tỉnh Quảng Trị " doc
Bảng 13 Cơ cấu dư nợ của SMES theo thời hạn cho vay giai đoạn 2005- (Trang 54)
Bảng 15: Cơ cấu dư nợ SMES theo ngành kinh tế giai đoạn 2005-2007 ĐV: triệu đồng - Đề tài " phát triển cho vay SMES tại NHNNPTNT chi nhánh tỉnh Quảng Trị " doc
Bảng 15 Cơ cấu dư nợ SMES theo ngành kinh tế giai đoạn 2005-2007 ĐV: triệu đồng (Trang 57)
Sơ đồ hệ thống một đơn vị bao thanh toán: - Đề tài " phát triển cho vay SMES tại NHNNPTNT chi nhánh tỉnh Quảng Trị " doc
Sơ đồ h ệ thống một đơn vị bao thanh toán: (Trang 75)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w