1 Sự Công Bằng, Quyền Sở Hữu Và Thị Trường Của Truyền Thông: Luận Văn Về Kinh Tế Học Hành Vi Và Tổ Chức Công Nghiệp Trình bày bởi: SUSANNE KREMHELMER Referent: Prof. Dr. Klaus M. Schmidt Korreferent: Professor Ray Rees Promotionsabschlussberatung: 21. Juli 2004 Dịch bởi nguyenngocmytien@yahoo.com (Bài dịch chỉ dành cho mục đích học thuật) 2 Nội dung 1. Sự công bằng và phân bổ tối ưu quyền sở hữu 1.1. Giới thiệu 1.2 Vấn đề cơ bản về phân bổ quyền sở hữu 1.3. Dự báo theo lý thuyết 1.3.1 kiến thức phổ biến về thị hiếu vụ lợi 1.3.2. Kiến thức phổ biến về tính công bằng và thị hiếu đối ứng (reciprocal preference) 1.3.3. Thông tin chưa hoàn hảo 1.4. Kết quả thực nghiệm 1.4.2. Thiết kế quyền sở hữu chung (joint ownership) 1.4.3. Thiết kế một quyền sở hữu 1.4.4. Kiểm soát việc ứng xử với thiết kế sở hữu chung 1.5. Kết luận 1.6 Hướng dẫn thực hiện 1.7. Phụ lục 3 Lời nói đầu Luận án này được thực hiện tại trường Munich - giáo sư tiến sỹ Klaus M. Schmidt từ năm 1999 đến năm 2004. Nó gồm 3 chương có thể đọc một cách độc lập với nhau. Hai chương đầu của luận án liên quan đến lý thuyết về sự công bằng. Một trong những mô hình cơ bản nhất của lý thuyết kinh tế cho đến những năm 1990 đã được gọi là lý thuyết vụ lợi, theo đó những tác nhân kinh tế chỉ quan tâm đến hạnh phúc về vật chất của chính họ và bất chấp những lợi ích về những vấn đề khác. Không thể nói rằng tất cả những người làm kinh tế chối bỏ sự hiện diện của thị hiếu liên quan khác như sự đối ứng (tương phản), sự đố kỵ hay lòng vị tha. Hơn hết thì trong thực tiễn phổ biến việc không kết hợp chặt chẽ thị hiếu xã hội thành các mô hình kinh tế mặc dù thực tế các nhà nghiên cứu biết rằng kinh nghiệm cá nhân họ cho thấy là không phải ai cũng luôn luôn hoàn toàn ích kỷ. Điều này có 4 lý do chủ yếu. Trước tiên giả thuyết vụ lợi về sự đơn giản của toán học đáng chú ý khi nó phát sinh hàm thoả dụng chỉ có một tranh luận, cụ thể là vector của hàng hoá mà một người tiêu thụ. Điều này cho phép việc xây dựng mô hình dễ vận dụng trong hệ thống thống nhất. Hai là, kết quả những mô hình tạo ra phù hợp với sự quan sát mà con người thực hiện trong thị trường thực tế, thị trường là trung tâm của lợi ích cho lý luận về sự cân bằng chung. Trong các ngành có liên quan như lý thuyết chọn lựa cộng đồng, lý thuyết vụ lợi cũng mang lại dự đoán phù hợp với thực tế. Trong ngắn hạn, giả định đơn giản nhất nhà lý luận tạo ra thường hữu ích cho các mục đích gần nhất. Ba là, tạo ra các ràng buộc mà các tác nhân kinh tế là người duy lý hay vụ lợi được gắn một mã được hướng dẫn bởi những nhà nghiên cứu kinh tế mà mọi người phải chấp nhận. Bằng việc loại bỏ tính duy lý bị hạn chế hay những thị hiếu lạ, nhà nghiên cứu không thể thực hiện theo cách dễ dàng và quy định đơn giản các hàm thoả dụng thích hợp nhằm để tạo ra hiện tượng được quan sát trong thực tế. Điều này rõ ràng khá thuận lợi cho việc thiết lập các loại kỷ luật. Cuối cùng, nhiều tình huống mà mọi người nghi ngờ là các thị hiếu khác đóng vai trò như là sự tương tác giữa các tác nhân. Trong những việc xem xét chiến lược tình huống này đóng vai trò quan trọng. Nhưng tiền đề dẫn tới lý thuyết trò chơi, những tình huống như thế không thể là mô hình thích hợp trong hệ thống vụ lợi – để riêng trong môi trường phức tạp hơn với các hàm thoả dụng phụ thuộc lẫn nhau. Ba tranh luận đầu tiên để giới hạn sự chú ý sở thích vụ lợi vẫn còn có giá trị. Tuy nhiên, từ những nă 1980 số lượng chứng cứ thực tiễn và thực nghiệm lan rộng được thu thập thể hiện thị hiếu xã hội đóng vai trò quan trọng trong nhiều tình huống mà vượt xa phạm vi cá nhân. Được thể hiện trong ví dụ, các công ty thích nghi với chính sách tiền lương theo cách công bằng với các công nhân của họ (xem ví dụ Blinder và Choi, 1994 và Bewley, 1999). Hơn thế, một số lớn các thí nghiệm được ngả giá tay đôi 4 làm rõ mong ước của con người về việc được đối xử cân bằng làm cho họ gánh lấy một khoản tiền lớn nhằm để phạt những hành vi không công bằng bởi những người khác (xem Roth, 1995 và Camerer và Thaler). Luận văn này làm rõ tầm quan trọng trong sự đa dạng của các lĩnh vực kinh tế. Kết quả là, mô hình hình thành và cố gắn ghi lại các động cơ liên quan khác theo các chung nhất. Những bài này có thể được chia thành 2 loại. Một nhánh của luận văn mô hình về sự công bằng như như là hành vi đối ứng (Rabin, 1993, Dufwenberg and Kirchsteiger, 2004). Một nhánh khác của luận văn xây dựng mô hình sự công bằng phân biệt (Fehr and Schmidt, 1999, and Bolton and Ockenfels, 2000). Falk and Fischbacher (2000) and Charness and Rabin (2002 sử dụng các yếu tố của cả 2 loại công bằng. Kinh nghiệm cố gắng phân biệt giữa các quan điểm khác nhau này về sự công bằng (Falk et al., 2000, Nelson, 2002, and Engelmann and Strobel, 2004) chỉ ra rằng sự đối ứng có thể là động lực thúc đẩy phía sau những gì được xem là hành vi công bằng. Tuy nhiên, người ta chỉ ra rằng trong hầu hết các tình huống kinh tế việc dự báo về tính đối ứng và sự công bằng phân bổ là bằng nhau. Do vậy, quan niệm như ghét tính không công bằng của Fehr and Schmidt’s (1999) mà dễ vận dụng về mặt toán học hơn về mô hình về tính đối ứng có thể được sử dụng như là biến cho sự đối ứng. Trong chương 1 của luận văn chúng tôi ứng dụng mô hình ghét sự không công bằng cho vấn đề được phân tích trong hệ thống những tác nhân ích kỷ: vấn đề lệ thuộc. Các vấn đề lệ thuộc gia tăng khi hai hay nhiều bên tham gia gắn kết trong dự án chung đòi hỏi đầu tư không thể xác minh được mà có giá trị hơn ở bên trong quan hệ hơn là bên ngoài. Thiếu việc xác minh đầu tư tạo khó khăn trong vấn đề tạo hiệu lực hợp đồng dứt khoát trong việc đầu tư, các tác nhân tái thương lượng bất cứ hợp đồng nào được viết vào lúc bắt đầu dự án. Trong việc tái thương lượng này các tác nhân đe doạ sẽ bỏ mối quan hệ nhằm để hưởng được các lợi ích lớn hơn của quy trình dự án liên kết. Theo dự tính, khi các tác nhân quyết định nỗ lực như họ muốn đầu tư bao nhiêu vào dự án, các động cơ đầu tư sẽ bị ảnh hưởng bởi kỳ vọng ngã giá sau đó. Khi nhà đầu tư sợ hãi sự tước đoạt, họ có khuynh hướng chưa đầu tư. Phương pháp quyền sở hữu chỉ ra rằng sự phân bổ tối ưu để kiểm soát quyền lợi dựa trên tài sản có thể giảm bớt vấn đề noi theo bằng cách tăng động cơ đầu tư của các tác nhân đóng góp cho dự án có thể có giá trị nhất. Một trong những khám phá chính của luận văn là quyền sở hữu tài sản chung hiếm khi tối ưu. Nhận ra điều này là quyền sở hữu tài sản chung cho phép cả hai người sở hữu gây trở ngại các đe doạ về tài sản trong việc tái thương lượng. Do vậy, cả hai động cơ đầu tư của những người tham gia bị nhạt nhoà.: khi sở hữu tài sản họ có thể sử dụng đầu tư tài sản. Do vậy họ có thể có vị trí thương lượng tốt hơn và do vậy có động cơ đầu tư tốt hơn. Rõ ràng là quan điểm của thế giới sử dụng rộng rãi đặc tính của mô hình vụ lợi. Tuy nhiên trong thực tế quyền sở hữu chung là một thứ gì đó được quan sát trong nhiều tình huống khác nhau. Chúng tôi yêu cầu rằng một trong những lý do cho điều này là 5 sự công bằng được sử dụng như là thiết bị thúc đẩy hợp đồng trong dự án chung. Nếu có tỷ lệ tác nhân tuy duy về sự công bằng đủ lớn, thậm chí những tác nhân ích kỷ đầu tư khi họ hy vọng có đối tác công bằng. Là đối tác công bằng họ sẽ đầu tư nếu và chỉ nếu các đối tác khác cũng công bằng, có thể các đối tác vị kỷ cũng đóng góp vào dự án chung. Nhằm để điều tra vấn đề này chúng tôi xây dựng mô hình lý thuyết được bắt nguồn bởi Hart (1995). Trong mô hình này, giả thuyết vụ lợi dự báo quyền sở hữu chung chưa tối ưu và do đó các đối tác sẽ không chọn nó là cấu trúc quyền sở hữu trong lựa chọn đầu tiên. Khi đó chúng tôi chỉ ra rằng quyền sở hữu chung là hình thức tối ưu của quyền sở hữu nếu có tỷ lệ dương (tích cực) của các tác nhân ghét sự không công bằng. Sau đó chúng tôi báo cái kết quả thử nghiệm chúng tôi tiến hành với các sinh viên chơi trò chơi àm chúng tôi đề xuất trong mô hình. Việc dự báo của mô hình vụ lợi mà quyền sở hữu chung phát sinh đầu tư thấp và sẽ không bao giờ được chọn loại ra hoàn toàn bị sai. Khá tương phản quyền sở hữu chung trung bình phát sinh đầu tư cao trong kinh nghiệp của chúng tôi và được chọn chủ yếu mô hình quyền sở hữu. Trong khi chương 1 điều tra ứng dụng lý thuyết sự công bằng cho các vấn đề thứ vị thuộc về kinh tế, chương hai xem xét bản chất chung của sự công bằng. Bài này thể hiện kết quả của thí nghiệm được tiến hành để đánh giá thị hiếu của các chủ đề được xây dựng và làm thế nào chúng bị ảnh hưởng bởi các môi trường khác nhau. Chúng tôi dùng một loạt các trò chơi được phân bổ theo nơi mà đối tượng chỉ có quyết định trả công những người tham gia khác mà không có bất cứ hình thức tương tác chiến thuật nào. Do vậy, thí nghiệm này thử làm sáng lên về các khía cạnh công bằng phân bổ. Trước tiên chúng tôi điều tra tác động của những hệ thống thực nghiệm khác nhau trong các quyết định phân bổ của các đối tượng. Chúng tôi dùng hệ thống mà có việc trả tiền thực và những trò chơi thực nghiệm được giả thiết. Chũng tôi cũng dùng những người chơi trò chơi mật thư (cần có chiến thuật) tiền đề để phân bổ trò chơi nhằm để thiết lập các đối tượng theo lối có chiến lược. Kết quả chỉ ra cả hai loại hệ thống có ý nghĩa về mặt kinh tế và về mặt thống kê. Việc trả thực tế làm cho mọi người chọn lựa việc phân bổ hiệu quả hơn về mặt trung bình, thường ở mức chi phí người nghèo nhất trong nhóm người tham khảo. Nếu quyết định về mặt giả thuyết, các quyết định của các đối tượng phản ánh sự quan tâm mạnh hơn về người nghèo nhất. Chúng tôi tranh luận rằng việc thay đổi này về mặt thị hiếu phản ánh khát khao xuất hiện sự công bằng theo Rawlsian và để thực hiện tính công bằng theo ý nghĩa về mặt hiệu quả. Hiệu quả của môi trường chiến lược là lựa chọn của đối tượng di chuyển theo sự phân bổ có việc trả công cho thành viên nghèo nhất của nhóm tham khảo – theo chi phí hiệu quả. Việc giải thích hiện tượng này lệ thuộc vào sự phân bổ sự công bằng dựa trên việc hướng đến sự hiệu quả. 6 Quan tâm đến sự phân biệt đối xử giữa mô hình phân bổ công bằng, thí nghiệm của chúng tôi khẳng định rằng kết quả của Engelmann and Strobel (2004) mà các quyết định phân bổ hiệu quả hơn bởi động cơ hiệu quả và tối đa hoá cực tiểu hơn là việc ghét sự không công bằng. Tuy nhiên chúng tôi minh hoạ hơn 40% dân số không có quyết đinh phù hợp theo bất cứ lý thuyết nào được đề cập ở trên. Nhấn mạnh rằng kết quả của chương này liên quan đến các khía cạnh của phân bổ sự công bằng. Họ chỉ ra rằng sử dụng việc ghét sự không công bằng là mô hình dự báo cho trò chơi phân bổ có thể bị chệch hướng/ theo hướng sai lầm. Nhưng tất nhiên là họ không nói gì về sức mạnh dự báo của ghét không công bằng trong trò chơi chiến lược. Nhưng thực tế, lý thuyết rất thành công trong việc giải thích kết quả theo nội dung chiến lược (xem Fehr and Schmidt, 1999). Chương 3 phân tích chủ đề không liên quan đến chương 1 và 2. Trong chương này chúng tôi điều tra tác động của thông tin bất đối xứng về phân bổ cân bằng trong thị trường truyền thông. Người làm truyền thông quan tâm đến các nhà kinh tế bởi vì sản phẩm truyền thông khác về đặc điểm đến chuẩn hàng hoá. Có thể tranh luận khác biệt lớn nhất là các công ty truyền thông phân bổ thành 2 nhóm, người tiêu dùng muốn mua sản phẩm truyền thông và công ty muốn quảng cáo dựa trên truyền thông. Do vậy, thị trường truyền thông gồm có 2 khía cạnh. Điều này ngụ ý công ty truyền thông khi thiết lập chính sách giá cho một khía cạnh nào đó cảu thị trường thì phải tính đến những cái bên ngoài mà họ dùng cho khía cạnh khác của thị trường. Ví dụ, tăng giá quảng cáo sẽ làm thấp lượng quảng cáo và do vậy tăng cầu người tiêu dùng (nếu người tiêu dùng không thích quảng cáo). Chương 3 tập trung vào loại tương tác đặc biệt giữa 2 khía cạnh thị trường, cụ thể là sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các đặc điểm của độc giả và tỷ lệ quảng cáo và tác động của mối quan hệ này về chính sách giá tối ưu cho các công ty truyền thông. Điểm bắt đầu để quan sát là các công ty gắn kết quảng cáo sẵn lòng trả các tỷ lệ quảng cáo khác nhau lệ thuộc vào sức hút những người xem quảng cáo. Ví dụ, người tiêu dùng cóthu nhập cao thu hút cho các công ty hơn người tiêu dùng có thu nhập thấp. Diều này loại bỏ lý do tai sao thị trường trực tiếp cho quảng cáo chỉ ra việc gỡ rối thị trường được đề xuất bởi Akerlof (1070). Về nguyên tắc, những vấn đề chọn lựa ngược lại cũng hiện diện trong thị trường truyền thông. Khi người tiêu thụ giàu sẽ ít xem quảng cáo nhằm để tạo ra lượng doanh thu chắc chắn cho công ty truyền thông, nngười tiêu thụ có thu nhập thấp có động lức để tiêu thụ các sản phẩm truyền thông mà được định vị ở loại thu nhập cao bởi vì họ giữ quảng cáo ít hơn. Trong tài liệu, chúng tôi điều tra cái cách mà các công ty truyền thông có thể giảm vấn đề này bằng cách nghiên cứu người tiêu dùng. Ý tưởng phía sau điều này đó là các công ty truyền thông có thể làm méo mó các sản phẩm sơ cấp của họ (nội dung bán hàng) nhằm để làm giảm bớt các thông tin sai lệch trong sản phẩm thứ cấp (đề nghị quảng cáo). Nó chỉ ra điều mà các công ty truyền thông sẽ sử dụng hai công cụ để 7 ngăn chặn các loại thu nhập thấp từ việc tiêu thụ các sản phẩm truyền thông cao: (i) họ sẽ tăng giá cao các sản phẩm truyền thông trên cấp độ tốt nhất đầu tiên. (ii) Họ sẽ gia tăng mức độ chất lượng nội dung của loại bao bì cao trên mức độ tốt nhất đầu tiên. Nhận thức về những sai lệch này được hiểu như sau. Giá tăng tự nhiên làm tổn hại cho các loại thu nhập nhiều hơn những loại thu nhập cao khác như thế nào. Chất lượng tăng làm cho sản phẩm truyền thông tốn kém chi phí hơn để sản xuất. Nhưng vì các loại cao cấp hơn có tiền nhiều hơn, và họ cũng sẵn lòng trả cao hơn cho việc cải thiện chất lượng. Do vậy sự sai lệch về chất lượng (ngụ ý quảng cáo nhiều hơn và giá cao hơn cho các sản phẩm truyền thông) ít phiền hà cho các loại cao cấp hơn các loại thấp. Kết quả của bài này chỉ ra rằng rất quan trọng để định giá chất lượng cho hai loại sản phẩm thật sự khác nhau như thế nào. Sự khác biệt lớn nhất trong thị hiếu về chất lượng có hai ảnh hưởng. (i) Vì hai loại muốn tiêu thụ các sản phẩm có chất lượng khác nhau, sử dụng sự sai lệch chất lượng hiệu quả hơn và do vậy nghiên cứu công cụ dần dần bị biến đổi. (ii) vì việc đóng gói hai loại thích có sự khác biệt nên nó dần dễ hơn để ngăn chặn các loại thấp. Do vậy, các sai lệch cần thiết để đạt được động cơ tương thích có thể bị giảm. Ảnh hưởng thứ hai mạnh hơn khi cái tốt nhất đầu tiên có thề đạt được. Được chỉ ra rằng các ảnh hưởng bên trên xảy ra cả trong thị trường truyền thông độc quyền và thị trường truyền thông cạnh tranh. Trong thị trường độc quyền sự quan sát thú vị được thêm vào được tạo ra: trái với thị trường hàng hoá thông thường, nhà độc quyền không bao giờ tìm ra tỷ lệ tối ưu của một phần của người tiêu thụ. Đề nghị đưa ra là sự không hiệu quả mà sự độc quyền tạo ra ít hơn phục vụ trong thị trường truyền thông hơn trong thị trường hàng hoá chuẩn mực. Nhận thức phía sau kết quả này là sử dụng hai công cụ trả công để cung cấp tài chính sản phẩm tạo ra sự phân biệt về giá của các loại khác dễ dàng hơn và do đó thích hợp để so sánh trong các tình huống chuẩn mực hơn. . 1 Sự Công Bằng, Quyền Sở Hữu Và Thị Trường Của Truyền Thông: Luận Văn Về Kinh Tế Học Hành Vi Và Tổ Chức Công Nghiệp Trình bày bởi: SUSANNE KREMHELMER. sự phân bổ có vi c trả công cho thành vi n nghèo nhất của nhóm tham khảo – theo chi phí hiệu quả. Vi c giải thích hiện tượng này lệ thuộc vào sự phân bổ sự công bằng dựa trên vi c hướng đến. huống kinh tế vi c dự báo về tính đối ứng và sự công bằng phân bổ là bằng nhau. Do vậy, quan niệm như ghét tính không công bằng của Fehr and Schmidt’s (1999) mà dễ vận dụng về mặt toán học hơn