1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tác dụng của nấm hồng chi trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ i

90 641 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

Bộ giáo dục v đo tạo Bộ y tế Trờng đại học y h nội Nguyễn Huy Gia đánh giá tác dụng của nấm hồng chi trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ I Chuyên ngành : Y học cổ truyền Mã số : 60. 72. 60 luận văn thạc sĩ y học Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS . Nguyễn Nhợc Kim H nội - 2009 Lêi c¶m ¬n Trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ, tạo điều kiện của các tập thể, cá nhân, các thầy cô, gia đình, bạn bè và đồng nghiệp. Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới: - PGS-TS. Nguyễn Nhược Kim - Trưởng Khoa Y học cổ truyền Trường Đại học Y Hà Nội người thầy đã tận tâm dạy dỗ và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thiện luận văn. - Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Khoa Y học cổ truyền Trường Đại học Y Hà Nội. - Ban giám đốc, phòng kế hoạch tổng hợp bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Thái Bình đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, các cô trong Hội đồng chấm luận văn đã đóng góp cho tôi nhiều ý kiến quý báu và khoa học để tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Y Thái Bình cùng toàn thể cán bộ bộ môn Y học cổ truyền, là nơi công tác và cũng là nơi hỗ trợ nhiệt tình về cả vật chất cũng như tinh thần cho tôi. Cuối cùng tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn tới những người thân trong gia đình, cùng bạn bè, đồng nghiệp đã luôn động viên khích lệ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Tác giả Nguyễn Huy Gia Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, tất cả các số liệu trong luận văn này là trung thực và cha từng đợc công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào khác. Nguyn Huy Gia Mục lục Đặt vấn đề 1 Chơng 1: Tổng quan tài liệu 3 1.1. Tổng quan về tăng huyết áp theo y học hiện đại. 3 1.1.1. Tình hình tăng huyết áp ở Việt Nam và trên thế giới 3 1.1.2. Định nghĩa huyết áp. 5 1.1.3. Định nghĩa bệnh tăng huyết áp 5 1.1.4. Một số cơ chế về bệnh sinh tăng huyết áp hiện nay 5 1.1.5. Phân loại tăng huyết áp. 8 1.1.6. Chẩn đoán tăng huyết áp: 11 1.1.7. Điều trị tăng huyết áp 11 1.2. Tổng quan về tăng huyết áp theo y học cổ truyền. 15 1.2.1. Khái niệm về chứng huyễn vựng và mối quan hệ chứng huyễn vựng với bệnh tăng huyết áp 15 1.2.2. Cơ chế bệnh sinh của chứng huyễn vựng theo YHCT 16 1.2.3. Các thể lâm sàng của huyễn vựng. 19 1.3. Tình hình nghiên cứu về các thuốc có nguồn ngốc tự nhiên dùng hạ huyết áp trong YHCT trên thế giới và trong nớc 20 1.3.1. Trên thế giới. 20 1.3.2. Trong nớc 21 1.4. Tổng quan về nấm linh chi. 23 1.4.1. Tác dụng và công dụng của nấm linh chi theo YHCT. 23 1.4.2. Cách trồng và chế biến nấm hồng chi. 24 1.4.3. Thành phần hoá học và tác dụng 25 Chơng 2: Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 27 2.1. Chất liệu nghiên cứu. 27 2.2. Đối tợng nghiên cứu 28 2.2.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 28 2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ 29 2.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 29 2.4. Phơng pháp nghiên cứu 29 2.4.1. Thiết kế nghiên cứu lâm sàng 29 2.4.2. Phơng pháp chọn mẫu. 29 2.4.3. Tiến hành nghiên cứu lâm sàng 30 2.4.4. Cận lâm sàng. 31 2.5. Phơng pháp đánh giá kết quả 31 2.5.1. Đánh giá tác dụng hạ huyết áp. 31 2.5.2. Đánh giá tác dụng trên các triệu chứng lâm sàng. 32 2.5.3. Đánh giá tác dụng trên các chỉ số cận lâm sàng. 32 2.6. Theo dõi các tác dụng không mong muốn của thuốc 32 2.7. Xử lý số liệu 33 2.8. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu. 33 Chơng 3: Kết quả nghiên cứu 34 3.1. Kết quả nghiên cứu trên lâm sàng. 34 3.1.1. Đặc điểm chung 34 3.1.2. Đặc điểm về huyết áp: 37 3.1.3. Kết quả nghiên cứu trên lâm sàng 38 3.2. Kết quả trên cận lâm sàng 45 3.2.1. Đặc điểm rối loạn lipid máu 45 3.2.2. Thay đổi một số chỉ số huyết học 46 3.3. Khả năng dung nạp thuốc. 48 3.4. Kết quả theo dõi sau nghiên cứu: 48 Chơng 4: Bàn luận 50 4.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân nghiên cứu 50 4.1.1. Tuổi và giới 50 4.1.2. Thời gian phát hiện bệnh: 52 4.1.3. Mối liên quan giữa đối tợng nghiên cứu và yếu tố gia đình: 52 4.1.4. Chỉ số khối của cơ thể (BMI) 53 4.1.5. Thể bệnh theo YHCT. 53 4.2. Hiệu lực điều trị của nấm hồng chi trên lâm sàng 54 4.2.1. Hiệu lực của nấm hồng chi trên huyết áp 54 4.2.2. Hiệu lực của nấm hồng chi đối với triệu chứng chủ quan 59 4.3. Hiệu lực điều trị của nấm hồng chi trên cận lâm sàng 60 4.3.1. Đối với các thành phần Lipid máu 60 4.3.2. Về xét nghiệm huyết học 61 4.3.3. Về xét nghiệm sinh hóa 61 4.3.4. Tác dụng đối với tần số tim 62 4.4. Khả năng dung nạp thuốc 62 4.5. Khả năng duy trì hiệu lực của thuốc sau điều trị 62 Kết luận 64 Kiến nghị 66 Tài liệu tham khảo Phụ lục Các chữ viết tắt ALT: Alanin aminotrasaminase AST: Aspartat aminotransaminase BMI: ( Body. Mass- Index) Chi số khối cơ thể CT: Cholesterol ĐT: Điều trị HA: Huyết áp HATB: Huyết áp trung bình HATT: Huyết áp tâm thu HATTr: Huyết áp tâm trơng HDL- C: High Density Lipoprotein- Cholesterol JNC: ( Joint National Committee on Detection, Evalution and Treatment of high blood pressure): Uỷ ban phối hợp quốc gia hoa kỳ về phát hiện, đánh giá và điều trị tăng huyết áp LDL- C: Low Density Lipoprotein- Cholesterol RLCH: Rối loạn chuyển hoá TG: Triglycerid THA: Tăng huyết áp VXĐM: Vữa xơ động mạch WHO: ( World Health Organization) tổ chức y tế thế giới YHCT: Y học cổ truyền YHHĐ: Y học hiện đại danh mục bảng Bảng 1.1: Phân loại bệnh THA theo WHO/ ISH 1999 10 Bảng 1.2. Phân độ THA ở ngời lớn 18 tuổi . 10 Bảng 1.3. Tác dụng của nấm linh chi theo YHCT 24 Bảng 3.1: Phân bố theo tuổi. 34 Bảng 3.2: Đặc điểm về chỉ số khối 35 Bảng 3.3. Chỉ số nhân trắc của đối tợng nghiên cứu 36 Bảng 3.4: Phân bố theo thể bệnh YHCT 36 Bảng 3.5: Đặc điểm về yếu tố gia đình. 36 Bảng 3.6: Đặc điểm về thời gian mắc bệnh 37 Bảng 3.7: Phân bố về THA. 37 Bảng 3.8: Kết quả thay đổi HATT. 38 Bảng 3.9: Kết quả thay đổi HATTr 38 Bảng 3.10: Kết quả thay đổi HATB 39 Bảng 3.11: Mức độ thay đổi HATT 40 Bảng 3.12: Mức độ thay đổi HATTr 40 Bảng 3.13: Đánh giá tác dụng hạ huyết áp chung. 40 Bảng 3.14: Đánh giá kết quả hạ huyết áp theo giới. 41 Bảng 3.15: Đánh giá kết quả hạ huyết áp theo tuổi 42 Bảng 3.16: Đánh giá kết quả hạ huyết áp theo thể bệnh 43 Bảng 3.17: Đánh giá kết quả hạ huyệt áp theo thời gian mắc bệnh 44 Bảng 3.18: Sự thay đổi các triệu chứng lâm sàng. 44 Bảng 3.19: Sự thay đổi triệu chứng lâm sàng theo xếp loại 45 Bảng 3.20: Thay đổi rối loạn Lipid máu trớc và sau điều trị. 45 Bảng 3.21: Thay đổi các chỉ số trung bình lipid máu. 46 Bảng 3.22: Thay đổi chỉ số huyết học 46 Bảng 3.23: Kết quả các xét nghiệm đánh giá chức năng thận 47 Bảng 3.24: Kết quả các xét nghiệm đánh giá chức năng gan 47 Bảng 3.25: Sự biến đổi một số chỉ số lâm sàng 48 Bảng 3.26: Huyết áp của bệnh nhân đợc theo dõi sau điều trị 48 Bảng 4.1. So sánh tác dụng hạ huyết áp của một số bài thuốc YHCT theo kết quả nghiên cứu của một số tác giả khác. 57 danh môc biÓu ®å BiÓu ®å 3.1: Ph©n bè theo giíi 35 BiÓu ®å 3.2: Sù thay ®æi huyÕt ¸p tr−íc vµ sau ®iÒu trÞ 39 BiÓu ®å 3.3: So s¸nh sù thay ®æi huyÕt ¸p tr−íc vµ sau ®iÒu trÞ theo giíi 41 BiÓu ®å 3.4: So s¸nh sù thay ®æi huyÕt ¸p tr−íc vµ sau ®iÒu trÞ theo tuæi 42 BiÓu ®å 3.5: So s¸nh sù thay ®æi huyÕt ¸p tr−íc vµ sau ®iÒu trÞ theo thÓ bÖnh. 43 BiÓu ®å 3.6: Sù thay ®æi huyÕt ¸p tr−íc vµ sau dõng thuèc 49 1 Đặt vấn đề Tăng huyết áp (THA) là một bệnh thờng gặp và là một vấn đề xã hội. ở các nớc phát triển tỷ lệ THA ở ngời trởng thành (>18 tuổi) theo số liệu của JNC VII là khoảng gần 30% dân số và có trên nửa trong số đó là trên 50 tuổi có tăng huyết áp [ 22], [61], [62]. ở Việt Nam cũng có tỷ lệ ngời THA khá cao. Theo Phạm Gia Khải: Năm 1999, tỷ lệ THA ở ngời 16 tuổi tại Hà Nội là 16,05%. Nếu tiêu chuẩn chọn mẫu từ 25 tuổi trở lên của tổ chức y tế thế giới thì trong năm 2001 đến đầu năm 2002, tại Hà Nội tỷ lệ THA là 23,20% [28]. THA nguy hiểm bởi các biến chứng của nó, THA kéo dài ảnh hởng đến chức năng của các cơ quan nh mắt, tim, thận, não, có thể gây chết ngời hoặc để lại những di chứng nặng nề, những di chứng này ảnh hởng đến chất lợng cuộc sống của ngời bệnh và là gánh nặng cho gia đình và xã hội. Ngày nay đã có thay đổi về quan niệm trong bệnh THA, phơng thức điều trị cũng nh truyền thông giáo dục sức khỏe đối với bệnh nhân đã tác động đến tiên lợng của THA. Để tránh những nguy cơ của THA, Y học hiện đại (YHHĐ) cũng nh Y học cổ truyền (YHCT) có nhiều biện pháp phòng và điều trị bệnh có hiệu quả. YHHĐ đã đa ra phơng pháp điều trị THA nh giảm lợng muối trong chế độ ăn, thể dục liệu pháp, điều độ trong làm việc và sinh hoạt, dùng thuốc theo 4 bậc thang của WHO với các nhóm thuốc: lợi tiểu (Lasix, Aldaton ), thuốc giãn mạch (Hydralazin) thuốc chẹn giao cảm anpha, chẹn beta các thuốc nhìn chung đều có hiệu lực trong điều trị THA song vẫn còn có nhiều tác dụng không mong muốn. Hầu hết thuốc này phải nhập ngoại giá thành cao, cha phù hợp với điều kiện thu nhập của đa số ngời dân VN [ 14], [21], 2 [ 27]. Vì vậy việc nghiên cứu và sử dụng các loại thuốc có nguồn gốc tự nhiên, dễ kiếm, ít tác dụng không mong muốn là vấn đề cần thiết. YHCT phơng Đông, đặc biệt là Trung Quốc và Việt Nam đã nghiên cứu và dùng nhiều phơng pháp để điều trị bệnh THA, bớc đầu đạt đợc một số kết quả khả quan. Một trong những hớng nghiên cứu hiện nay là khảo sát tác dụng hạ huyết áp của một số bài thuốc, vị thuốc đã và đang sử dụng rộng rãi trên lâm sàng. Vị thuốc nấm linh chi thờng dùng nấm hồng chi là một vị thuốc đã đợc sử dụng lâu đời đợc dùng để chữa các chứng huyễn vựng, đầu thống. Các chứng này có nhiều điểm tơng đồng với bệnh THA cả về lý luận và thực tiễn lâm sàng. Song do sự phát triển mạnh mẽ của xã hội, môi trờng và điều kiện sống thay đổi nên sự phát triển của bệnh cũng có nhiều thay đổi. Vì vậy khi dùng vị thuốc này cũng phải nghiên cứu cụ thể để bảo đảm an toàn cho ngời bệnh [4], [23]. Trên thực tế lâm sàng khi dùng vị thuốc hồng chi thấy có tác dụng hạ huyết áp có hiệu quả ở nhiều thể bệnh của YHCT. Mặc dù vị thuốc đã đợc sử dụng hiệu quả nhng việc đánh giá một cách khoa học và khách quan thì cha có tác giả nào đề cập đến. Do vậy mục tiêu nghiên cứu đề tài của chúng tôi là: 1. Đánh giá tác dụng hạ huyết áp của nớc sắc nấm hồng chi trên bệnh THA nguyên phát độ I qua một số chỉ tiêu lâm sàng và cận lâm sàng. 2. So sánh tác dụng điều trị tăng huyết áp nguyên phát độ I theo 2 thể Can thận âm h và Đàm thấp của YHCT. 3. Theo dõi các tác dụng không mong muốn của thuốc. [...]... 89,7% bệnh nhân [53] 1.4 Tổng quan về nấm linh chi Nấm linh chi đã đợc trồng và sử dụng ở nhiều nớc trên thế gi i cũng nh nhiều tỉnh thành ở Việt Nam Ng i ta đã đề cập t i nhiều công dụng của linh chi, chúng t i tiến hành nghiên cứu đề t i này nhằm góp phần làm sáng tỏ công dụng hạ huyết áp của nấm linh chi Linh chi là lo i nấm gỗ tên khoa học Ganoderma Lucidum thuộc họ nấm linh chi (Ganodermateceae) Linh... đã n i linh chi là nguồn sản vật quý hiếm của đất rừng Đ i nam 1.4.1 Tác dụng và công dụng của nấm linh chi theo YHCT Trong sách "Thần nông bản thảo" cách đây 2000 năm đ i nhà Chu đã chép tác dụng kỳ diệu của nấm linh chi Lý Th i Trân một danh y th i xa của Trung Quốc đã phân linh chi làm 6 lo i (Lục bảo linh chi) [23] 24 Bảng 1.3 Tác dụng của nấm linh chi theo YHCT (Lục bảo linh chi của Lý Th i Trân,... loạn của nhiều gen, sự tơng tác của nhiều gen v i nhau, v i m i trờng [7], [12], [13] 1.1.5 Phân lo i tăng huyết áp Ng i ta phân lo i THA dựa vào nguyên nhân gây bệnh, giai đoạn bệnh, chỉ số huyết áp và dựa vào thể bệnh 1.1.5.1 Phân lo i THA theo nguyên nhân gây bệnh Dựa vào nguyên nhân gây bệnh phân THA thành 2 lo i: [7], [10], [33] * Tăng huyết áp tiên phát, còn g i là bệnh THA, khi không tìm thấy nguyên. .. không độc, trị bí tiểu tiện Tử chi Tím Vị ngọt, tính ôn, không độc, trị đau nhức xơng cốt Từ đó đến nay tr i qua nhiều biến đ i của m i trờng, th i tiết khí hậu nhng linh chi vẫn đợc sử dụng ngày càng nhiều Các nhà khoa học tìm ra nhiều tác dụng để chữa các chứng bệnh khó 1.4.2 Cách trồng và chế biến nấm hồng chi Nấm hồng chi trong thiên nhiên rất hiếm nên ngày nay ng i ta ph i trồng để sử dụng Có hai... nguyên nhân, lo i này chi m 90- 95% tổng số bệnh nhân, phần lớn THA ở trung niên và ng i già thuộc lo i này * Tăng huyết áp thứ phát hay THA triệu chứng, là tăng huyết áp tìm thấy nguyên nhân chi m khoảng 5% Khám lâm sàng tỉ mỉ có thể phát hiện và hớng t i nguyên nhân sau: 9 - Các bệnh về thận: Viêm cầu thận cấp và mạn, viêm đ i bể thận, s i thận, thận đa nang, hẹp động mạch thận - Nguyên nhân n i tiết:... bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ I lựa chọn một cách ngẫu nhiên và đợc i u trị n i trú, ngo i trú t i bệnh viện YHCT Tỉnh Th i Bình 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân * Theo YHHĐ - Tất cả bệnh nhân đợc khám từ 40 tu i có chẩn đoán là THA nguyên phát độ I theo tiêu chuẩn của bệnh nhân có chỉ số huyết áp cao thờng xuyên ở mức: (Theo JNC VII) + Huyết áp tâm thu (HATT) từ 140- 159 mmHg + Huyết áp tâm... quan ti liệu 1.1 Tổng quan về tăng huyết áp theo y học hiện đ i 1.1.1 Tình hình tăng huyết áp ở Việt Nam và trên thế gi i Tăng huyết áp là một bệnh hay gặp ở các nớc có nền công nghiệp phát triển có nhịp sống khẩn trơng dễ tạo ra stress có h i làm i u kiện thuận l i cho xuất hiện và phát triển bệnh này Theo báo cáo lần thứ VII của Uỷ ban quốc gia Hoa Kỳ (JNC) năm 2003 xác định THA khi huyết áp tâm... tham gia vào cơ chế tăng huyết áp đợc thể hiện qua sơ đồ sau: Angiotensinnogen ( globulin do gan sản xuất) Hệ thống cạnh tiểu cầu thận (và một số tổ chức khác) RENIN Angiotensin I Angiotensin II Các chất trung gian (Angiotensin III) Co động mạch Kích thích vỏ thợng thận tăng sản xuất Aldosteron Tăng t i hấp thu mu i và nớc Tăng sức cản động mạch ngo i vi Tăng thể tích dịch lu hành Tăng huyết áp Sơ... aldosteron nguyên phát- h i chứng conn, u tuỷ thợng thận, h i chứng cushing, tăng calci máu, cờng tuyến giáp - Các nguyên nhân khác: Dùng thuốc (cocticoid kéo d i, thuốc tránh thai kéo d i, thuốc nhỏ m i, cocain, ergotamine, thuốc i u trị giảm miễn dịch ) do ăn uống (uống nhiều rợu, ăn nhiều mu i, hút thuốc lá) 1.1.5.2 Phân lo i theo giai đoạn bệnh Theo WHO/ ISH 1993 Cách phân chia bệnh THA theo giai đoạn... liệu - Nhóm Steroid: Có tác dụng gi i độc gan, ức chế tổng hợp Cholesterol, ứng dụng i u trị các chứng r i loạn lipid máu, một số bệnh suy gan, xơ vữa động mạch - Nhóm Axit béo có tác dụng ức chế gi i phóng Histamin, ứng dụng i u trị các bệnh dị ứng, tự miễn - Nhóm Protein, axitamin có tác dụng khử các gốc oxy tự do, tăng miễn dịch, tăng cờng vận chuyển oxy vào mô, cung cấp các axit amin cần thiết, . hồng chi trên huyết áp 54 4.2.2. Hiệu lực của nấm hồng chi đ i v i triệu chứng chủ quan 59 4.3. Hiệu lực i u trị của nấm hồng chi trên cận lâm sàng 60 4.3.1. Đ i v i các thành phần Lipid máu. có tác giả nào đề cập đến. Do vậy mục tiêu nghiên cứu đề t i của chúng t i là: 1. Đánh giá tác dụng hạ huyết áp của nớc sắc nấm hồng chi trên bệnh THA nguyên phát độ I qua một số chỉ tiêu. Bộ giáo dục v đo tạo Bộ y tế Trờng đ i học y h n i Nguyễn Huy Gia đánh giá tác dụng của nấm hồng chi trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ I Chuyên ngành

Ngày đăng: 27/07/2014, 20:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1: Vai trò của RAA trong quá trình gây tăng huyết áp [7]. - Đánh giá tác dụng của nấm hồng chi trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ i
Sơ đồ 1.1 Vai trò của RAA trong quá trình gây tăng huyết áp [7] (Trang 14)
Bảng 1.1: Phân loại bệnh THA theo WHO/ ISH 1999 [62] - Đánh giá tác dụng của nấm hồng chi trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ i
Bảng 1.1 Phân loại bệnh THA theo WHO/ ISH 1999 [62] (Trang 18)
Bảng 1.2. Phân độ THA ở người lớn  ≥  18 tuổi (theo JNC- VII) [22], [58] [61]. - Đánh giá tác dụng của nấm hồng chi trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ i
Bảng 1.2. Phân độ THA ở người lớn ≥ 18 tuổi (theo JNC- VII) [22], [58] [61] (Trang 18)
Bảng 1.3. Tác dụng của nấm linh chi theo YHCT. - Đánh giá tác dụng của nấm hồng chi trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ i
Bảng 1.3. Tác dụng của nấm linh chi theo YHCT (Trang 32)
Bảng 3.1: Phân bố theo tuổi. - Đánh giá tác dụng của nấm hồng chi trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ i
Bảng 3.1 Phân bố theo tuổi (Trang 42)
Bảng 3.2: Đặc điểm về chỉ số khối (BMI) - Đánh giá tác dụng của nấm hồng chi trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ i
Bảng 3.2 Đặc điểm về chỉ số khối (BMI) (Trang 43)
Bảng 3.3. Chỉ số nhân trắc của đối t−ợng nghiên cứu. - Đánh giá tác dụng của nấm hồng chi trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ i
Bảng 3.3. Chỉ số nhân trắc của đối t−ợng nghiên cứu (Trang 44)
Bảng 3.4: Phân bố theo thể bệnh YHCT. - Đánh giá tác dụng của nấm hồng chi trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ i
Bảng 3.4 Phân bố theo thể bệnh YHCT (Trang 44)
Bảng 3.7: Phân bố về THA. - Đánh giá tác dụng của nấm hồng chi trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ i
Bảng 3.7 Phân bố về THA (Trang 45)
Bảng 3.6: Đặc điểm về thời gian mắc bệnh - Đánh giá tác dụng của nấm hồng chi trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ i
Bảng 3.6 Đặc điểm về thời gian mắc bệnh (Trang 45)
Bảng 3.8: Kết quả thay đổi HATT (n = 47). - Đánh giá tác dụng của nấm hồng chi trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ i
Bảng 3.8 Kết quả thay đổi HATT (n = 47) (Trang 46)
Bảng 3.10: Kết quả thay đổi HATB (n = 47). - Đánh giá tác dụng của nấm hồng chi trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ i
Bảng 3.10 Kết quả thay đổi HATB (n = 47) (Trang 47)
Bảng 3.11: Mức độ thay đổi HATT - Đánh giá tác dụng của nấm hồng chi trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ i
Bảng 3.11 Mức độ thay đổi HATT (Trang 48)
Bảng 3.13: Đánh giá tác dụng hạ huyết áp chung. - Đánh giá tác dụng của nấm hồng chi trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ i
Bảng 3.13 Đánh giá tác dụng hạ huyết áp chung (Trang 48)
Bảng 3.12: Mức độ thay đổi HATTr (n = 47). - Đánh giá tác dụng của nấm hồng chi trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ i
Bảng 3.12 Mức độ thay đổi HATTr (n = 47) (Trang 48)
Bảng 3.14: Đánh giá kết quả hạ huyết áp theo giới (n = 47). - Đánh giá tác dụng của nấm hồng chi trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ i
Bảng 3.14 Đánh giá kết quả hạ huyết áp theo giới (n = 47) (Trang 49)
Bảng 3.15: Đánh giá kết quả hạ huyết áp theo tuổi (n = 47). - Đánh giá tác dụng của nấm hồng chi trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ i
Bảng 3.15 Đánh giá kết quả hạ huyết áp theo tuổi (n = 47) (Trang 50)
Bảng 3.17: Đánh giá kết quả hạ huyệt áp theo thời gian mắc bệnh (n = 47). - Đánh giá tác dụng của nấm hồng chi trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ i
Bảng 3.17 Đánh giá kết quả hạ huyệt áp theo thời gian mắc bệnh (n = 47) (Trang 52)
Bảng 3.18: Sự thay đổi các triệu chứng lâm sàng. - Đánh giá tác dụng của nấm hồng chi trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ i
Bảng 3.18 Sự thay đổi các triệu chứng lâm sàng (Trang 52)
Bảng 3.20: Thay đổi rối loạn Lipid máu trước và sau điều trị (n = 47). - Đánh giá tác dụng của nấm hồng chi trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ i
Bảng 3.20 Thay đổi rối loạn Lipid máu trước và sau điều trị (n = 47) (Trang 53)
Bảng 3.22: Thay đổi chỉ số huyết học (n = 47). - Đánh giá tác dụng của nấm hồng chi trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ i
Bảng 3.22 Thay đổi chỉ số huyết học (n = 47) (Trang 54)
Bảng 3.21: Thay đổi các chỉ số trung bình lipid máu (n = 47). - Đánh giá tác dụng của nấm hồng chi trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ i
Bảng 3.21 Thay đổi các chỉ số trung bình lipid máu (n = 47) (Trang 54)
Bảng 3.23: Kết quả các xét nghiệm đánh giá chức năng thận (n = 47). - Đánh giá tác dụng của nấm hồng chi trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ i
Bảng 3.23 Kết quả các xét nghiệm đánh giá chức năng thận (n = 47) (Trang 55)
Bảng 3.24: Kết quả các xét nghiệm đánh giá chức năng gan (n = 47). - Đánh giá tác dụng của nấm hồng chi trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ i
Bảng 3.24 Kết quả các xét nghiệm đánh giá chức năng gan (n = 47) (Trang 55)
Bảng 3.25: Sự biến đổi một số chỉ số lâm sàng (n = 47). - Đánh giá tác dụng của nấm hồng chi trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ i
Bảng 3.25 Sự biến đổi một số chỉ số lâm sàng (n = 47) (Trang 56)
Bảng 4.1. So sánh tác dụng hạ huyết áp của một số bài thuốc YHCT theo  kết quả nghiên cứu của một số tác giả khác - Đánh giá tác dụng của nấm hồng chi trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ i
Bảng 4.1. So sánh tác dụng hạ huyết áp của một số bài thuốc YHCT theo kết quả nghiên cứu của một số tác giả khác (Trang 65)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w