Theo kết quả bảng 3.4 thì bệnh nhân thể Can thận âm h− có tỷ lệ cao 57,4%. Điều này chứng tỏ thể bệnh YHCT có liên quan mật thiết đến tuổị ở
tuổi 40 trở lên, thiên quý bắt đầu cạn, thận khí chỉ còn một nửa, công năng tạng phủ bắt đầu suy kém, xung nhâm bất điều hòa, sự sơ tiết của tạng can kém, can d−ơng v−ợng gây lên chứng huyễn vựng, đầu thống, tâm quý. Khi nam tuổi 64 (8x8) và nữ 49 (7x7) thiên quý kiệt nhất là tạng thận h−. Thận
thủy h− không nuôi d−ỡng đ−ợc can mộc dẫn đến chứng huyễn vựng, đầu thống, tâm quý. Tuổi càng cao tỷ lệ mắc bệnh càng lớn, phù hợp với thuyết kinh điển về sự thay đổi thể chất theo thời gian của YHCT với cách tính thiên quý theo nhịp sinh học ở nữ là 7 và ở nam là 8.
4.2. Hiệu lực điều trị của nấm hồng chi trên lâm sμng
4.2.1. Hiệu lực của nấm hồng chi trên huyết áp
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên 47 bệnh nhân THA nguyên phát độ I theo YHHĐ và trên 2 thể Can thận âm h−, Đàm thấp theo YHCT. Sau 30 ngày điều trị kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy Nấm hồng chi có tác dụng làm giảm rõ rệt cả HATT và HATTr.
Trong quá trình điều trị không có bệnh nhân nào có hiện t−ợng hạ HA quá mức, thể hiện trên kết quả đo HA theo quy −ớc bằng huyết áp kế cột thủy ngân.
HATT, HATTr và HATB giảm từ từ cho đến hết quá trình điều trị nh−ng không có bệnh nhân nào hạ huyết áp quá mức.
Chỉ số HATT tr−ớc điều trị là 153,6 ±2,5 (mmHg), sau điều trị là 126,9 ± 6,1 (mmHg) (bảng 3.8). Nh− vậy sau 30 ngày điều trị HATT giảm khoảng 17,65%. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu của một số tác giả khác.
Nguyễn Đình Đạo (2001) sau 30 ngày dùng trà Casoran cho kết quả hạ HATT là 14,48% [18].
Nguyễn Văn Trung (2004) khi nghiên cứu trà nhúng Bạch hạc sau 30 ngày điều trị cho kết quả hạ HATT là 19% [56].
Trần Thị Hồng Thúy (2005) khi nghiên cứu tác dụng của Địa long trên bệnh nhân THA nguyên phát với những tr−ờng hợp THA độ I ở tất cả các thể bệnh của YHCT cho kết quả hạ HATT sau 30 ngày điều trị là 13,5% [53].
Phạm Thị Vân Anh (2008) khi nghiên cứu tác dụng của bài thuốc Lục vị kỷ cúc thang trong điều trị THA nguyên phát độ I thể can thận âm h− cho kết quả hạ HATT là 25,5% [2].
Chỉ số HATTr tr−ớc điều trị là 88,4 ±3,8 (mmHg), sau điều trị là 77,3 ± 4,2 (mmHg) (bảng 3.9). Nh− vậy sau 30 ngày điều trị HATTr giảm 12,56%.
Kết quả nghiên cứu này của chúng tôi t−ơng đ−ơng với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Trung (2004) khi nghiên cứu trà nhúng Bạch hạc sau 30 ngày điều trị cho kết quả hạ HATTr là 14,6% [56]. Của Phạm Thị Vân Anh (2008) khi nghiên cứu tác dụng của bài thuốc Lục vị kỷ cúc thang sau 30 ngày điều trị cho kết quả hạ HATTr là 15,8% [2].
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Đình Đạo (2001) với 30 ngày dùng trà Casoran cho kết quả hạ HATTr là 19,2% [18].
Nh−ng kết quả nghiên cứu của chúng tôi cao hơn của Trần Thị Hồng Thúy (2005) khi nghiên cứu tác dụng của Địa long trên bệnh nhân THA nguyên phát với những tr−ờng hợp THA độ I ở tất cả các thể bệnh của YHCT cho kết quả hạ HATTr sau 30 ngày điều trị là 7,8% [53].
Tiêu chuẩn đánh giá mức độ HA trở về bình th−ờng là d−ới 107 mmHg, huyết áp trở về bình th−ờng là mục tiêu điều trị của bất kỳ một loại thuốc hạ huyết áp nàọ Theo bảng 3.10 thì HATB tr−ớc điều trị là 110,2 ± 2,5 (mmHg), sau điều trị là 93,9 ± 4,2 (mmHg), nh− vậy sau 30 ngày điều trị HATB giảm khoảng 14,64%.
Nh− vậy sau điều trị giá trị trung bình của huyết áp đã đạt đ−ợc mục tiêu điều trị là đ−a về giới hạn bình th−ờng theo h−ớng dẫn của JNC-VIỊ
Kết quả nghiên cứu này của chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu của một số tác giả khác.
Nguyễn Đình Đạo (2001) khi nghiên cứu trà tan Casoran cho kết quả hạ HATB là 17% [18].
Nguyễn Văn Trung (2004) khi nghiên cứu trà nhúng Bạch hạc cho kết quả hạ HATB là 16,75% [56].
Phạm Thị Vân Anh (2008) khi nghiên cứu tác dụng của bài thuốc Lục vị kỷ cúc thang cho kết quả hạ HATB là 20,1% [2].
Biểu đồ 3.2 cho thấy HATT, HATTr, HATB hạ với tốc độ từ từ cho đến hết điều trị nh−ng không có bệnh nhân nào hạ HA d−ới mức bình th−ờng. Điều này nói lên tính hiệu quả cao và an toàn khi sử dụng “Nấm hồng chi” cho bệnh nhân THẠ
+ Xét về ph−ơng diện tuổi tác, theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi ở bảng 3.15 và biểu đồ 3.4, những bệnh nhân ở lứa tuổi d−ới 60 có chỉ số HA có xu h−ớng thấp hơn so với lứa tuổi trên 60. Sau 30 ngày điều trị, HA ở nhóm bệnh nhân trên 60 tuổi có xu h−ớng giảm ít hơn song điều này không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
Kết quả nghiên cứu này của chúng tôi phù hợp với tác giả Trần Thị Hồng Thúy (2005) khi nghiên cứu tác dụng của Địa long trên bệnh nhân THA nguyên phát [53].
Phạm Thị Vân Anh (2008) khi nghiên cứu tác dụng của bài thuốc Lục vị kỷ cúc thang trong điều trị THA nguyên phát độ I thể can thận âm h− [2].
+ Xét về ph−ơng diện giới, kết quả nghiên cứu của chúng tôi ở bảng 3.14 và biểu 3.3, bệnh nhân ở cả 2 giới có tỷ lệ hạ HA sau một tháng điều trị là t−ơng đ−ơng nhau (p > 0,05).
+ Xét về ph−ơng diện thể bệnh, kết quả thể hiện trên bảng 3.16 và biểu 3.5 bệnh nhân ở cả 2 thể Can thận âm h− và Đàm thấp có tỷ lệ hạ HA là t−ơng đ−ơng nhau (p > 0,05).
+ Mức độ hạ HA cụ thể đ−ợc thể hiện trong bảng 3.11 và bảng 3.12 cho thấy thuốc có hiệu lực ở 100% bệnh nhân đối với HATT và 85,11% đối với HATTr và 100% đối với HATB.
+ Hiệu quả của thuốc đ−ợc tính theo HATB đ−ợc trình bày trong bảng 3.13 với 70,21% loại tốt, 25,53% loại khá và 4,26% loại trung bình, 0% đạt mức kém.
Kết quả hạ HA của “Nấm hồng chi” so sánh với một số bài thuốc theo nghiên cứu của một số tác giả đ−ợc trình bày trong bảng 4.1.
Bảng 4.1. So sánh tác dụng hạ huyết áp của một số bài thuốc YHCT theo kết quả nghiên cứu của một số tác giả khác.
Tên bài thuốc Tên tác giả Thành phần Hiệu lực hạ áp Trạch tả hạ áp thang (Chu Văn Ngọc) [67]
Tri mẫu, sa tiền, hạ khô thảo, thạch quyết minh, câu đằng, tang ký sinh, đan bì, trạch tả.
98,1%
Hoạt huyết giáng áp (D− Quý Thành) [68]
Xích th−ợc, đan sâm, câu đằng, nữ trinh tử, xuyên khung, cát căn, trạch tả, ích mẫu thảo, táo nhân, hổ phách.
83,3%
Trà tan Casoran
(Nguyễn Đình Đạo) [18]
Dừa cạn, cỏ ngọt, cúc hoa, hòe hoa,
tâm sen 85%
Trà nhúng Bạch hạc (Nguyễn Văn Trung) [56]
Bạch hạc 83,8% Thuốc MD (Trần Thị Hồng Thúy)[53] Địa long 89,7% Lục vị kỷ cúc (Phạm Thị Vân Anh) [2]
Thục địa, hoài sơn, sơn thù, đan bì, bạch linh, trạch tả, kỷ tử, cúc hoạ
100%
So sánh một cách t−ơng đối về tác dụng hạ HA với một số bài thuốc của một số tác giả khác đã vận dụng để điều trị THA, chúng tôi thấy hiệu lực hạ HA của Nấm hồng chi t−ơng đ−ơng với hiệu lực hạ áp của bài thuốc “Trạch tả hạ áp thang” [67] và “Lục vị kỷ cúc” [2], cao hơn hiệu lực hạ áp của bài “Hoạt huyết giáng áp” [68], “Trà tan Casoran” [18], “Trà nhúng Bạch hạc” [56] và “thuốc MD” [53]. Đây chính là một trong những điểm lý thú vì trong khi các bài thuốc trên có sự phối ngũ giữa các vị thuốc thì ở đây chúng tôi chỉ dùng độc vị Nấm hồng chi. Một bài thuốc với quân-thần-tá-sứ đầy đủ tất yếu sẽ đem lại hiệu quả điều trị tốt, tuy nhiên độc vị Nấm hồng chi dễ sử dụng và dễ đánh giá hơn về tác dụng điều trị. Những ph−ơng pháp điều trị theo biện chứng luận trị hay đối pháp lập ph−ơng của YHCT tuy vẫn đ−ợc vận dụng song do sự phát triển của YHHĐ mà ngày nay các nhà YHCT đã có cách nhìn nhận mớị Việc sử dụng YHCT trong điều trị bệnh đ−ợc áp dụng dựa trên những thành tựu của YHHĐ. Tác giả Chu Văn Ngọc căn cứ vào một trong các nguyên tắc điều trị THA theo cơ chế lợi niệu của YHHĐ, đã sử dụng bài “Trạch tả giáng áp thang” tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, an thần và trừ đàm với trạch tả liều cao (50-100g) dẫn tới hiệu quả hạ áp gần nh− tuyệt đối trên lâm sàng 98,1% [67].
Bệnh THA hay chứng huyễn vựng dựa theo quan niệm của YHCT, nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh do phong - đàm - h− - hỏa gây nên làm ảnh h−ởng chủ yếu đến công năng các tạng can, tỳ, thận. Nấm hồng chi là vị thuốc YHCT có công dụng tức phong trấn kinh, thanh nhiệt, thông kinh hoạt lạc, lợi tiểu, phù hợp với nguyên tắc chính điều trị chứng huyễn vựng là bình can - tiềm d−ơng - lợi niệụ Chính vì vậy Nấm hồng chi đã đạt hiệu quả giảm đ−ợc huyết áp trên lâm sàng.
Tuy nhiên, chúng tôi ch−a nghiên cứu đ−ợc sự biến đổi giữa các thể bệnh của chứng huyễn vựng khi THA đ−ợc điều trị có hiệu quả. Ví dụ nh− theo tiêu chuẩn chẩn đoán mức độ THA của YHHĐ thì những bệnh nhân sau điều trị
chỉ số HA giảm xuống và THA sẽ chuyển từ mức độ nặng về mức độ nhẹ hơn hoặc về bình th−ờng. Vậy thì, chứng huyễn vựng sau khi đ−ợc điều trị có chuyển từ thể bệnh này sang thể bệnh khác hay không? Vấn đề này chúng tôi cho rằng cần phải tiếp tục nghiên cứụ
4.2.2. Hiệu lực của nấm hồng chi đối với triệu chứng chủ quan.
Theo YHHĐ thì đau đầu, chóng mặt ở bệnh nhân THA là do hiện t−ợng co mạch máu, thiểu năng tuần hoàn não, xơ vữa mạch máu làm cho tuần hoàn máu nuôi d−ỡng kém, thiếu máu nuôi d−ỡng tim làm đau tức ngực, hồi hộp. Theo YHCT triệu chứng này thuộc chứng đầu thống và huyễn vựng, bệnh nhân phần lớn từ 60 tuổi trở lên, là độ tuổi mà YHCT quan niệm là thiên quý kiệt, can thận âm h− làm can d−ơng v−ợng khiến cho trên thịnh d−ới h− xuất hiện đau đầu, chóng mặt, ù taị.. Tuổi càng cao tỷ lệ mắc bệnh càng lớn. Điều này phù hợp với cách tính thiên quý theo nhịp sinh học ở nữ là 7 ở nam là 8 của YHCT.
Theo kết quả bảng 3.18 và 3.19 thì tất cả các triệu chứng đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, cơn bốc hỏa, ù taị.. sau điều trị đều giảm rất nhiềụ
Theo Nội kinh: “Mọi chứng choáng váng đều thuộc can mộc, thận h− thì nặng đầu, tủy thiếu thì ù tai”. Theo lý luận của YHCT thì thận tàng tinh, sinh tủỵ Thận h− tủy không thông lên não đ−ợc gây ra chóng mặt hay quên. Thận khai khiếu ra tai, nên thận h− sinh tai ù. Nh− vậy Nấm hồng chi cải thiện đ−ợc triệu chứng này là do tác dụng t− d−ỡng can thận, ích tinh thêm tủỵ
Cũng theo kết quả bảng 3.18 và 3.19 ta thấy sau khi dùng thuốc 86,1% bệnh nhân tr−ớc điều trị có triệu chứng táo bón sau điều trị hết triệu chứng nàỵ Táo bón là một trong những triệu chứng làm bệnh nhân đầy ch−ớng khó chịụ Nấm hồng chi chữa đ−ợc chứng này làm dễ chịu đây cũng là một −u điểm của thuốc.
4.3. Hiệu lực điều trị của nấm hồng chi trên cận lâm sμng
Tất cả bệnh nhân nghiên cứu của chúng tôi đều đ−ợc làm các xét nghiệm tr−ớc và sau khi điều trị nhằm phát hiện nguyên nhân gây bệnh, từ đó loại trừ các tr−ờng hợp không thuộc diện nghiên cứu, đồng thời để theo dõi sự biến đổi của một số chỉ số sinh học sau khi dùng thuốc.
4.3.1. Đối với các thành phần Lipid máu
Tất cả bệnh nhân nghiên cứu đều đ−ợc thăm dò chuyển hóa lipid máụ Định l−ợng cholesterol, triglycerit, HDL-C và LDL-C giúp phát hiện các tr−ờng hợp RLCH lipid và loại trừ các yếu tố nguy cơ khác với hệ tim mạch, giúp đánh giá hiệu lực điều chỉnh lipid máu của thuốc.
Kết quả ở bảng 3.20 và 3.21 cho thấy Nấm hồng chi có tác dụng làm giảm cholesterol, triglycerit, LDL-C là các thành phần có hại cho thành mạch, tăng HDL-C là thành phần có lợi cho thành mạch. Với cholesterol toàn phần thuốc làm giảm 13,88% so với trị số ban đầu, với triglycerit hiệu quả giảm đ−ợc 24%, với LDL-C thuốc làm giảm 20,36% và làm tăng 14,75% HDL-C Sự thay đổi tr−ớc và sau điều trị có ý nghĩa thống kê (p< 0,01).
Căn cứ vào các biểu hiện bệnh lý trên lâm sàng, nhiều tác giả nhận thấy hội chứng RLCH lipid máu có nhiều điểm t−ơng đồng với chứng đàm thấp của YHCT. YHCT coi chứng đàm thấp có liên quan đến sự l−u thông của tân dịch, sự manh yếu của các tạng tỳ, thận. Tỳ, thận suy yếu làm công năng vận hóa thủy thấp bị đình trệ gây ra chứng đàm thấp. Hoặc hỏa nhiệt hun đốt, dịch khô thành đàm. Đàm ứ trệ ở bên trong lâu ngày hóa nhiệt, dẫn đến phong đàm th−ợng thăng vừa đ−a đến huyễn vựng vừa hun đốt nội tạng. Bệnh nhẹ thì choáng váng, đau đầu, nặng thì bán thân bất toại (Trúng phong-Di chứng tai biến mạch máu não). Mối liên quan giữa đàm trệ và huyễn vựng cũng t−ơng tự nh− hội chứng RLCH lipid máu và bệnh THẠ THA kết hợp với RLCH lipid máu sẽ làm tăng nguy cơ biến chứng tim mạch một cách trầm trọng. Vì vậy
đối với những bệnh nhân THA có RLCH lipid máu thì vấn đề điều chỉnh RLCH lipid máu là rất cần thiết. Đó chính là lý do mà khi sử dụng Nấm hồng chi vừa làm giảm rối loạn lipid máu, vừa làm hạ HẠ
4.3.2. Về xét nghiệm huyết học
Kết quả xét nghiệm huyết học ở bảng 3.22 cho thấy sau điều trị các chỉ số hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu ở bệnh nhân nghiên cứu thay đổi không đáng kể so với tr−ớc khi điều trị với p > 0,05. Nh− vậy Nấm hồng chi không làm ảnh h−ởng đến chức năng tạo máu của bệnh nhân.
4.3.3. Về xét nghiệm sinh hóa
Thận là cơ quan đích chủ yếu của THA và suy thận là biến chứng quan trọng. Chính vì thế đối với mọi bệnh nhân đều cần theo dõi ure và creatinin máụ
Qua bảng 3.23 chúng tôi nhận thấy các chỉ số đánh giá chức năng thận nh−: Ure, creatinin có xu h−ớng giảm sau điều trị nh−ng sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Nh− vậy Nấm hồng chi không làm ảnh h−ởng đến chức năng thận, không gây độc cho thận.
Hầu hết các thuốc khi vào cơ thể đều đ−ợc chuyển hóa tại gan nên việc xét nghiệm chức năng gan là cần thiết, liệu dùng thuốc lâu dài có làm tổn th−ơng tế bào gan hay không? Do đó chủ yếu chúng tôi làm xét nghiệm men gan ALT, AST.
Kết quả bảng 3.24 cho thấy các chỉ số đánh giá chức năng gan: hoạt động các enzym ALT, AST có xu h−ớng giảm sau điều trị, nh−ng sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Điều này chứng tỏ Nấm hồng chi
không gây độc cho tế bào gan trên lâm sàng.
Qua các chỉ số xét nghiệm trên đặt ra cho chúng tôi suy nghĩ có thể dùng
lâu dài mà không ảnh h−ởng đến chức năng gan, thận đ−ợc hay không? Đó là một h−ớng mở cho những công trình nghiên cứu tiếp theọ
4.3.4. Tác dụng đối với tần số tim
Trung bình tần số tim tr−ớc điều trị là 78,04 ± 2,72 (chu kỳ/phút), sau điều trị là 77,81 ±2,63 (chu kỳ/phút) (bảng 3.25). Trong quá trình điều trị tần số tim dao động không nhiềụ Nhìn chung Nấm hồng chi không làm ảnh h−ởng đến tần số tim, sự khác biệt tr−ớc sau điều trị không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
Cũng trong bảng 3.25 cho thấy cân nặng của bệnh nhân tr−ớc và sau điều