Khả năng duy trì hiệu lực của thuốc sau điều trị

Một phần của tài liệu Đánh giá tác dụng của nấm hồng chi trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ i (Trang 70 - 90)

Để đánh giá khả năng tác dụng kéo dài của Nấm hồng chi đối với HA sau điều trị, chúng tôi tiếp tục theo dõi HA ở một số bệnh nhân sau ngừng thuốc trong thời gian 1 tháng. Tuy nhiên, do có những khó khăn nhất định nên số bệnh nhân đ−ợc kiểm tra lại về HA không nhiềụ Việc quyết định chọn bệnh nhân theo dõi sau điều trị đ−ợc căn cứ vào sự dự liệu tr−ớc về mức độ nguy hiểm khi bệnh nhân không đ−ợc kiểm soát bằng thuốc hạ áp khác.

Kết quả theo dõi trên 27 bệnh nhân cho thấy các chỉ số HA tại thời điểm T45 huyết áp bắt đầu có xu h−ớng tăng dần nh−ng vẫn trong giới hạn bình th−ờng. HA vẫn tiếp tục tăng nh−ng với mức độ chậm đến T60, tuy nhiên tại thời điểm này

trung bình HA của bệnh nhân vẫn ở mức thấp hơn so với tr−ớc nghiên cứu, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,01 (bảng 3.26 và biểu đồ 3.6).

Kết quả nghiên cứu này của chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu của Trần Thị Hồng Thúy khi nghiên cứu tác dụng điều trị THA nguyên phát của Địa long [53].

Các tác giả khác khi nghiên cứu về tác dụng hạ áp của thuốc YHHĐ sự nguy hiểm cho bệnh nhân khi không có sự kiểm soát bởi các thuốc hạ áp. YHHĐ thì thấy rằng phần lớn các thuốc này có thời gian bán thải ngắn, tuy nhiên hiệu lực hạ áp nhanh nh−ng ít loại thuốc có tác dụng kéo dài quá 24h và khi dừng thuốc thì HA lại tăng. Trong khi đó các thuốc YHCT th−ờng đ−ợc sử dụng theo biện chứng luận trị, tác động vào nguyên nhân gây bệnh và cơ chế tác dụng nói chung là lập lại sự cân bằng âm d−ơng nên hiệu quả điều trị tuy đến chậm nh−ng kéo dài, thời gian ổn định bệnh trên lâm sàng cũng có xu h−ớng lâu hơn.

Đối với những bệnh nhân THA nguyên phát độ I đ−ợc điều trị bằng

Nấm hồng chi, mặc dù 30 ngày sau khi ngừng thuốc HA tăng trở lại nh−ng diễn biến từ từ, không có tr−ờng hợp nào HA tăng đột ngột gây khó chịu cho ng−ời bệnh. Chúng tôi cho rằng đây chính là điểm khác biệt của thuốc YHCT so với các thuốc YHHĐ vì tác dụng của các thuốc này th−ờng chỉ kéo dài trong 24h và bệnh nhân luôn luôn cần có sự kiểm soát của thuốc hạ áp.

kết luận

Qua nghiên cứu tác dụng hạ HA của Nấm hồng chi (d−ới dạng thuốc sắc) với liều 15g/ngày trên 47 bệnh nhân THA nguyên phát độ I với thể Can thận âm h− và Đàm thấp, sau 30 ngày điều trị chúng tôi rút ra kết luận nh− sau:

1. Hiệu quả điều trị:

- Nấm hồng chi làm giảm huyết áp:

+ 100% số bệnh nhân với HATT, 85,11% số bệnh nhân với HATTr và 100% số bệnh nhân với HATB.

+ 100% bệnh nhân có HATB trở về mức bình th−ờng và ổn định trong suốt quá trình điều trị.

+ Hiệu quả điều trị: 70,21% loại tốt, 25,35% loại khá, 4,26% loại trung bình. Sự thay đổi tr−ớc và sau điều trị có ý nghĩa thống kê (p< 0,01).

- Nấm hồng chi làm giảm 97,9% triệu chứng đau đầu, chóng mặt, 95,7% triệu chứng hoa mắt, 93,8% các cơn bốc hỏa, 91,5% triệu chứng mệt mỏi, 93,3% ngủ kém với p<0,01.

- Nấm hồng chi có tác dụng làm giảm cholesterol, triglycerit, LDL-C và làm tăng HDL-C. Với cholesterol toàn phần thuốc làm giảm 13,88% so với trị số ban đầu, với triglycerit hiệu quả giảm đ−ợc 24%, với LDL-C thuốc làm giảm 20,36% và làm tăng 14,75% HDL-C. Sự thay đổi tr−ớc và sau điều trị có ý nghĩa thống kê (p< 0,01).

2. Tác dụng điều trị 2 thể bệnh Can thận âm h− và Đàm thấp theo YHCT.

- Nấm hồng chi có hiệu lực điều trị ở cả 2 thể bệnh của YHCT: Can thận âm h− và đàm thấp, sự khác biệt giữa 2 thể bệnh không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).

3. Tác dụng không mong muốn của thuốc:

+ Trong suốt quá trình điều trị không có bệnh nhân nào bị dị ứng với thuốc, không có bệnh nhân nào bị tiêu chảy, không có bệnh nhân nào phải ngừng điều trị vì không chịu đ−ợc thuốc, không có bệnh nhân nào phải ngừng thuốc vì HA tăng cao quá mức.

+ Thuốc không gây biến đổi các thông số huyết học, hóa sinh về chức năng gan, thận trong thời gian 30 ngày điều trị.

Nh− vậy, Nấm hồng chi với liều 15g/ngày có tác dụng tốt, an toàn và phù hợp trong điều trị bệnh THA nguyên phát độ Ị

Kiến nghị

- Cần nghiên cứu cơ chế tác dụng của thuốc với bệnh THẠ - Cần nghiên cứu và theo dõi lâu dài tác dụng của thuốc. - Tính ứng dụng của thuốc với cộng đồng.

- nghiên cứu phối hợp với các thuốc khác để tăng hiệu lực.

- Tiếp tục nghiên cứu điều trị bệnh nhân THA với số l−ợng nhiều hơn, thăm dò điều trị hỗ trợ với bệnh nhân THA độ II, IIỊ

Tμi liệu tham khảo

Tiếng việt

1. Đỗ Thị Thuý Anh (2004), Nghiên cứu tác dụng của bài thuốc TTII

trên bệnh nhân THA có rối loạn lipid máu, Luận văn Thạc sĩ Y khoa,

Tr−ờng Đại học Y Hà Nộị

2. Phạm Thị Vân Anh (2008), Đánh giá tác dụng của bài thuốc lục vị kỷ

cúc thang trong điều trị tăng huyết áp nguyên phát độ I thể can thận âm h−, Luận văn Thạc sĩ Y khoa, Tr−ờng Đại học Y Hà Nộị

3. Bary- M.Massic (ng−ời dịch Trần Đỗ Trinh) (1998), “Tăng huyết áp, chuẩn đoán và điều trị Y học hiện đại”, NXB y học, Tr 619-649.

4. Đỗ Duy Bích, Đỗ Trung Đàm, Đoàn Thị Nhu và CS (2004), “Linh chi Ganoderma Lucidum W. Curt, cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam” tập II, NXB khoa học kỹ thuật, Tr 60.

5. Bộ môn d−ợc lý, Tr−ờng đại học y Huế (1992), “B−ớc đầu khảo sát tác dụng hạ áp của lá Bạch hạc trên thực nghiệm”, Thông tin y học Việt Nam, số 68.

6. Hoàng Bảo Châu (1997), “Huyễn vựng”, Nội khoa YHCT, NXB Y học Tr 177- 188.

7. Các bộ môn nội tr−ờng đại học Y Hà Nội (1996), “Tăng huyết áp”,

Bài giảng bệnh học nội khoa, tập II, NXB y học, Tr 100- 105.

8. Chuyên mục bồi d−ỡng sau đại học (ng−ời dịch Tạ Mạnh C−ờng) (2002), ‘Tăng huyết áp”, Tạp chí tim mạch học Việt Nam, số 30, Tr 63- 67.

9. Chuyên mục bồi d−ỡng sau đại học (ng−ời dịch Tạ Mạnh C−ờng) (2002), “Tăng huyết áp”, Tạp chí tim mạch học Việt Nam, số 30, Tr 68- 74. 10. Ch−ơng trình giáo dục quốc gia về bệnh THA (1998), “JNC- VI về

dự phòng, phát hiện, đánh giá và điều trị bệnh THA” (ng−ời dịch

Nguyễn Văn Trí), Phụ san đặc biệt, đặc san thời sự tim mạch học, in

tại Itaxạ

11. Nguyễn Huy Dung (2005), “22 bài giảng chọn lọc nội khoa tim mạch”, Tr 81- 103.

12. Phạm Tử D−ơng (1999), “Bệnh THA”, NXB Y học.

13. Phạm Tử D−ơng (1998), “Rối loạn chuyển hoá Lipid ở ng−ời có tuổi, Bệnh tim mạch ng−ời già”, Tài liệu giảng dạy sau đại học, NXB Y học Tr27- 36.

14. Phạm Tử D−ơng (1999), “Thuốc tim mạch”, NXB Y học, Tr 241- 314. 15. Lã Tiến Dũng, Phạm khuê (1981), “Nhận xét b−ớc đầu về tác dụng

điều bệnh nhân THA bằng Ng−u tất”, Tạp chí nội khoa, Tr 9- 14. 16. Nguyễn Văn Đăng (1998), “Tai biến mạch máu não”, NXB Y học. 17. Nguyễn Văn Đăng (6/1990), “Sự liên quan giữa sơ đồ huyết áp với tai

biến mạch máu não”, Y học thực hành số 289, Tr 74- 75.

18. Nguyễn Đình Đạo (2001), Đánh giá tác dụng điều trị bệnh THA của

trà tan Casoran, Luận văn thạc sĩ y học, Tr−ờng Đại học Y Hà Nộị 19. Phạm Thị Minh Đức (1997), “Huyết áp động mạch chuyên đề sinh

20. Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh, Nguyễn Thị Sơn, Zani (2005), “Kỹ thuật trồng nấm linh chi, nấm ăn cơ sở khoa học và công nghệ nuôi trồng”, NXB Nông nghiệp, Tr 108- 133.

21. Vũ Đình Hải (1997), “Tám lời khuyên về dự phòng và chữa bệnh THA”, NXB Y học, Tr 12- 14.

22. Vũ Đình Hải. “Cập nhật về THA”, tạp chí thông tin Y D−ợc, số

2/3/2002.

23. Bùi Chí Hiếu, Nguyễn Minh Luân và CS (1993), “Tìm hiểu tác dụng của nấm linh chi (Ganoderma Lucidum)”, Tài liệu phục vụ hội thảo lần

thứ IIỊ

24. Vũ Minh Hoàn (2003), Đánh giá tác dụng điều trị tăng huyết áp

nguyên phát giai đoạn I, II của bài thuốc Thiên ma câu đằng ẩm gia vị,

Luận văn thạc sĩ y học, Tr−ờng Đại học Y Hà Nộị

25. Trần Nguyệt Hồng (1993), “Bệnh tăng huyết áp-một yếu tố nguy hại đối với tim và não”, Tạp chí y học Việt Nam (t4), tr.11-4.

26. Nguyễn Quỳnh H−ơng, Nguyễn Châu Quỳnh (6/1990), “B−ớc đầu thử nghiệm trên lâm sàng tác dụng của chè hạ áp trong điều trị THA ở ng−ời có tuổi, so sánh với ph−ơng pháp d−ỡng sinh”, Thông tin y học cổ truyền số 61, Tr 44- 50.

27. Phạm Gia Khải (1996), “Tăng huyết áp”, Cẩm nang điều trị bệnh nội

khoa, NXB Y học, Tr 103- 130.

28. Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt, Đỗ Quý Hùng, Nguyễn Thị Bạch Yến và CS (2000), “Điều tra dịch tễ học THA tại nội và ngoại thành Hà Nội”, Kỷ yếu các công trình khoa học tại hội nghị tim mạch

29. Phạm Gia Khải (1999), “Điều trị bệnh THA”, Viện tim mạch Việt

Nam (tài liệu l−u hành nội bộ), Tr 1- 20.

30. Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt, Đỗ Quốc Hùng và CS (2002), “Điều tra dịch tễ học THA và các yếu tố nguy cơ tại 12 ph−ờng nội thành Hà Nội”, Kỷ yếu các công trình khoa học tại hội nghị tim mạch

quốc gia lần thứ 8, Tr 675- 689.

31. Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt, Phạm Thái Sơn và CS (2002), “Điều tra dịch tễ học tăng HA và yếu tố nguy cơ tại vùng Duyên hải Nghệ An”, Tạp chí tim mạch học Việt Nam, số 31, Tr 47- 56.

32. Khoa YHCT, Đại học Y Hà Nội (2005), “Bài giảng YHCT”, tập IỊ 33. Phạm Khuê (1993), “Tăng huyết áp ở ng−ời có tuổi”, NXB y học. 34. Khuyến cáo 2008 về các bệnh lý tim mạch và chuyển hóa (2008),

NXB y học, Tr 267.

35. Nguyễn Nh−ợc Kim (2000), “Bệnh THA với chứng huyễn vựng trong YHCT bệnh sinh và trị pháp”, Tạp chí YHCT Việt Nam, số 314, Tr 7. 36. Trần Văn Kỳ (1998) “Đông Tây Y điều trị bệnh tim mạch”. NXB

Đồng Tháp, Tr 25- 45.

37. Đỗ Tất Lợi và CS (1992), “Nghiên cứu thành phần, hàm l−ợng và sự phân bố các nguyên tố vi l−ợng trong nấm linh chi (Ganoderma Lucidum) trồng ở Việt Nam”, Tạp chí D−ợc học, số 1, Tr 21- 24.

38. Nguyễn Ph−ơng Mai và CS (2000), Nghiên cứu tác dụng hạ Lipid máu của bài thuốc:" Bán hạ bạch truật thiên ma thang" gia Ng−u tất trên bệnh nhân rối loạn chuyển hoá Lipid máu, Đề tài nghiên cứu của

39. Nancy R. Braid (1996) (ng−ời dịch Phạm Gia Khải), “Tăng huyết áp”, cẩm nang điều trị khoa, NXBY học, Tr 103- 130.

40. Đào Văn Phan (1965), “Tác dụng hạ áp của cây dừa cạn”, Y học Việt

Nam, Tr 10- 19.

41. Trần Thị Ph−ơng, Phó Đức Thuần, Vũ Ngọc Lệ và CS (1996), “Tìm hiểu tác dụng d−ợc lý của cao và alcaloid toàn phần cây câu đằng”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học- Viện YHCT Việt Nam, Tr 252- 280.

42. Đỗ Linh Quyên, Trần Thuý, Chu Quốc Tr−ờng, Đỗ Thị Ph−ơng, Lê Hùng Anh (1999). “Nghiên cứu tác dụng hạ áp trên lâm sàng của chè hạ áp", Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học, Tr 210- 220. 43. Nguyễn Huỳnh Ninh Quyên và CS (2002), “B−ớc đầu nghiên cứu

một thành phần hoá học, hoạt tính sinh học và tác dụng điều trị của một số chủng nấm linh chi”, Tạp chí di truyền và ứng dụng, số 1, Tr 11- 12. 44. Đỗ Linh Quyên (1999), Đánh giá tác dụng điều trị THA của bài

thuốc THA trên lâm sàng, Luận văn Thạc sĩ Y khoa, Tr−ờng Đại học Y Hà Nộị

45. Lê Xuân Thám (1995), “Nguyệt san nấm linh chi”, Tạp chí d−ợc học, số

235.

46. Lê Xuân Thám (1998) “Nấm linh chi, cây thuốc quý”, NXB KHKT. 47. Lê Xuân Thám (2005) “Nấm linh chi Ganodermatauac tài nguyên

d−ợc liệu”.

48. Phạm Thắng (1998), “Tăng huyết áp ở ng−ời có tuổi, bệnh tim mạch ng−ời già”, NXB Y học, Tr 37- 53.

49. Phạm Thắng (2003), “Tăng huyết áp ở ng−ời có tuổi tại một số vùng thành thị và nông thôn Việt Nam”, Thông tin y d−ợc, số 2, tr. 27-9.

50. Trần Thuý (1995), “Huyễn Vựng”, Chuyên đề nội khoa YHCT, NXBYH Tr 471- 474.

51. Trần Thuý, Nguyễn Văn Trung, Nguyễn Văn Việt, Lê L−ơng Đống, Vũ Nam (1995), “Nghiên cứu tác dụng hạ áp của lá kiến cò”,

Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học 1945- 1995, tập III, Tr−ờng Đại học Y khoa Hà Nội, Tr 16- 20.

52. Trần Thuý (1995), “Cao huyết áp”, Chuyên đề nội khoa YHCT, Tr 163- 169. 53. Trần Thị Hồng Thúy (2005), Nghiên cứu tác dụng của Địa long trên

bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát, Luận án tiến sỹ y học, Tr−ờng Đại học Y Hà Nộị

54. Tuệ Tĩnh (1996), “Huyễn vựng”, Nam d−ợc thần hiệu, NXBYH, Tr 150- 151.

55. Trần Đỗ Trinh (1992), “Tóm tắt báo cáo tổng kết công trình điều tra dịch tễ học bệnh tăng huyết áp ở Việt Nam”, Tạp chí y học Việt Nam, Tập 162, tr.12-4. 56. Nguyễn Văn Trung (2004), Đánh gia tác dụng của trà nhúng bạch

hạc trong điều trị THA nguyên phát giai đoạn I,II, Luận văn BSCKII,

Tr−ờng Đại học Y Hà Nộị

57. Nguyễn Quan Th−ờng, Nguyễn Thị Bích, Nguyễn Gia Chẩn, Đỗ Ngọc Sơn (1996), “Thăm dò hoạt tính chống oxy hoá của linh chi”,

Tạp chí d−ợc học, số 8/ 1996, Tr 18- 21.

58. Nguyễn Lân Việt (2007). “THA”, Thực hành bệnh tim mạch, NXB Y học Tr 135- 170.

59. A- Fournier và CS (1997), (Ng−ời dịch Hoàng Việt Thắng và Huỳnh Văn Thịnh), “H−ớng dẫn chuẩn đoán và điều trị THA”, NXBYH.

Tiếng anh

60. Lin.Zh B. Ley, Sh (1994). The im munomdulatory ffeots of Ganoderma polysaccharides and its mechanisunẹ Proc 94 Inter. Sym. On Ganoderma Res 37- 38.Beijng. Chinạ

61. JNC- VIỊ Joint National Committee on Detection, Evaluation and Treatement of High Blood Pressurẹ The sixth Report of tho Joint National Committeẹ NiH Publication 2003.

62. WHO/ISH (1999), 1999 Guidelines for the management of mild hypertension.J. ò Hypen; Vol 17 No 2. P: 161- 167.

63. Wang, C. N. J. C Chen, M. S. Shiao and C. T. Wang. (1990). The effeet of Ganodermic acid S on human platelets. Adv. Exep. Med. Biol, 28.265-9. Tiếng trung 64. 邓红 (1997),王多让从气血论治高血压病临床经验,中国中医药信息杂志, 第6卷,第2期(40)。 65. 吴伟、等 (2002),补肾益心片对高血压病患者生活质量的影响,新中医,广 州中医药大学学报 12(8)32页。 66. 黄天新 (2002)中西医结合治疗高血压病慢性肾功能不全 60 例临床观察,新 中医,广州中医药大学学报 12(9)41页。 67. 朱文玉 (1984),“澤瀉降壓湯治療高血压病104例临床观察”, 中西医结合9(4), 第521页。 68. 余贵成 (1994)“活血降降壓方治療高血压病102 例”, 北京中医13(2), 第26页。

Phụ lục

Phụ lục 1

Bệnh án đề tμi nghiên cứu (Đánh giá tác dụng hạ huyết áp của Nấm hồng chi

trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ I)

Ị phần hμnh chính.

Họ và tên bệnh nhân: ...Số hồ sơ:...

Tuổi:...Giới:...

Nghề nghiệp:...

Địa chỉ:...

Điện thoại:...

Ngày vào viện:...

IỊ phần chuyên môn.

1. Triệu chứng.

Đau đầu Ngủ kém

Hoa mắt chóng mặt Đau tức ngực

Hồi hộp Đái đêm

Cơn bốc hoả Miệng khô Đại tiện táo Miệng đắng

Đau l−ng Di tinh

ù tai Chân tay nóng

Chất l−ỡi đỏ Mạch huyền hoạt Mạch huyền tế sác Rêu l−ỡi nhợt

2. Tiền sử.

2.1 Bản thân:

Thời gian mắc bệnh: < 1 năm 1-5 năm ≥ 6 năm

2.2 Tiền sử gia đình: Có ng−ời thân bị bệnh Không có

3. Khám toàn thân:

Caọ...cm... Cân nặng...kg: Vào viện... Ra viện...

BMỊ... Vào viện... Ra viện...

Huyết áp... Vào viện... Ra viện...

4. Khám bộ phận: - Hô hấp:... ... - Tuần hoàn:... ... - Tiêu hoá: ... ... - Thần kinh:... - Các bộ phận khác:... 5. Chẩn đoán THHĐ: THA độ I : THATT ; THATTr ;

THATT& THATTr

6. Chẩn đoán theo YHCT: Can thận h−:

Ạ Chỉ số theo dõi lâm sàng: T10 T20 T30 Ghi chú Chỉ số theo dõi Đau đầu Chóng mặt Đau tức ngực ù tai Hồi hộp Cơn bốc hoả Ngủ kém: < 2 giờ

Một phần của tài liệu Đánh giá tác dụng của nấm hồng chi trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ i (Trang 70 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)