Hiệu lực của nấm hồng chi đối với triệu chứng chủ quan

Một phần của tài liệu Đánh giá tác dụng của nấm hồng chi trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ i (Trang 67 - 90)

Theo YHHĐ thì đau đầu, chóng mặt ở bệnh nhân THA là do hiện t−ợng co mạch máu, thiểu năng tuần hoàn não, xơ vữa mạch máu làm cho tuần hoàn máu nuôi d−ỡng kém, thiếu máu nuôi d−ỡng tim làm đau tức ngực, hồi hộp. Theo YHCT triệu chứng này thuộc chứng đầu thống và huyễn vựng, bệnh nhân phần lớn từ 60 tuổi trở lên, là độ tuổi mà YHCT quan niệm là thiên quý kiệt, can thận âm h− làm can d−ơng v−ợng khiến cho trên thịnh d−ới h− xuất hiện đau đầu, chóng mặt, ù taị.. Tuổi càng cao tỷ lệ mắc bệnh càng lớn. Điều này phù hợp với cách tính thiên quý theo nhịp sinh học ở nữ là 7 ở nam là 8 của YHCT.

Theo kết quả bảng 3.18 và 3.19 thì tất cả các triệu chứng đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, cơn bốc hỏa, ù taị.. sau điều trị đều giảm rất nhiềụ

Theo Nội kinh: “Mọi chứng choáng váng đều thuộc can mộc, thận h− thì nặng đầu, tủy thiếu thì ù tai”. Theo lý luận của YHCT thì thận tàng tinh, sinh tủỵ Thận h− tủy không thông lên não đ−ợc gây ra chóng mặt hay quên. Thận khai khiếu ra tai, nên thận h− sinh tai ù. Nh− vậy Nấm hồng chi cải thiện đ−ợc triệu chứng này là do tác dụng t− d−ỡng can thận, ích tinh thêm tủỵ

Cũng theo kết quả bảng 3.18 và 3.19 ta thấy sau khi dùng thuốc 86,1% bệnh nhân tr−ớc điều trị có triệu chứng táo bón sau điều trị hết triệu chứng nàỵ Táo bón là một trong những triệu chứng làm bệnh nhân đầy ch−ớng khó chịụ Nấm hồng chi chữa đ−ợc chứng này làm dễ chịu đây cũng là một −u điểm của thuốc.

4.3. Hiệu lực điều trị của nấm hồng chi trên cận lâm sμng

Tất cả bệnh nhân nghiên cứu của chúng tôi đều đ−ợc làm các xét nghiệm tr−ớc và sau khi điều trị nhằm phát hiện nguyên nhân gây bệnh, từ đó loại trừ các tr−ờng hợp không thuộc diện nghiên cứu, đồng thời để theo dõi sự biến đổi của một số chỉ số sinh học sau khi dùng thuốc.

4.3.1. Đối với các thành phần Lipid máu

Tất cả bệnh nhân nghiên cứu đều đ−ợc thăm dò chuyển hóa lipid máụ Định l−ợng cholesterol, triglycerit, HDL-C và LDL-C giúp phát hiện các tr−ờng hợp RLCH lipid và loại trừ các yếu tố nguy cơ khác với hệ tim mạch, giúp đánh giá hiệu lực điều chỉnh lipid máu của thuốc.

Kết quả ở bảng 3.20 và 3.21 cho thấy Nấm hồng chi có tác dụng làm giảm cholesterol, triglycerit, LDL-C là các thành phần có hại cho thành mạch, tăng HDL-C là thành phần có lợi cho thành mạch. Với cholesterol toàn phần thuốc làm giảm 13,88% so với trị số ban đầu, với triglycerit hiệu quả giảm đ−ợc 24%, với LDL-C thuốc làm giảm 20,36% và làm tăng 14,75% HDL-C Sự thay đổi tr−ớc và sau điều trị có ý nghĩa thống kê (p< 0,01).

Căn cứ vào các biểu hiện bệnh lý trên lâm sàng, nhiều tác giả nhận thấy hội chứng RLCH lipid máu có nhiều điểm t−ơng đồng với chứng đàm thấp của YHCT. YHCT coi chứng đàm thấp có liên quan đến sự l−u thông của tân dịch, sự manh yếu của các tạng tỳ, thận. Tỳ, thận suy yếu làm công năng vận hóa thủy thấp bị đình trệ gây ra chứng đàm thấp. Hoặc hỏa nhiệt hun đốt, dịch khô thành đàm. Đàm ứ trệ ở bên trong lâu ngày hóa nhiệt, dẫn đến phong đàm th−ợng thăng vừa đ−a đến huyễn vựng vừa hun đốt nội tạng. Bệnh nhẹ thì choáng váng, đau đầu, nặng thì bán thân bất toại (Trúng phong-Di chứng tai biến mạch máu não). Mối liên quan giữa đàm trệ và huyễn vựng cũng t−ơng tự nh− hội chứng RLCH lipid máu và bệnh THẠ THA kết hợp với RLCH lipid máu sẽ làm tăng nguy cơ biến chứng tim mạch một cách trầm trọng. Vì vậy

đối với những bệnh nhân THA có RLCH lipid máu thì vấn đề điều chỉnh RLCH lipid máu là rất cần thiết. Đó chính là lý do mà khi sử dụng Nấm hồng chi vừa làm giảm rối loạn lipid máu, vừa làm hạ HẠ

4.3.2. Về xét nghiệm huyết học

Kết quả xét nghiệm huyết học ở bảng 3.22 cho thấy sau điều trị các chỉ số hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu ở bệnh nhân nghiên cứu thay đổi không đáng kể so với tr−ớc khi điều trị với p > 0,05. Nh− vậy Nấm hồng chi không làm ảnh h−ởng đến chức năng tạo máu của bệnh nhân.

4.3.3. Về xét nghiệm sinh hóa

Thận là cơ quan đích chủ yếu của THA và suy thận là biến chứng quan trọng. Chính vì thế đối với mọi bệnh nhân đều cần theo dõi ure và creatinin máụ

Qua bảng 3.23 chúng tôi nhận thấy các chỉ số đánh giá chức năng thận nh−: Ure, creatinin có xu h−ớng giảm sau điều trị nh−ng sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Nh− vậy Nấm hồng chi không làm ảnh h−ởng đến chức năng thận, không gây độc cho thận.

Hầu hết các thuốc khi vào cơ thể đều đ−ợc chuyển hóa tại gan nên việc xét nghiệm chức năng gan là cần thiết, liệu dùng thuốc lâu dài có làm tổn th−ơng tế bào gan hay không? Do đó chủ yếu chúng tôi làm xét nghiệm men gan ALT, AST.

Kết quả bảng 3.24 cho thấy các chỉ số đánh giá chức năng gan: hoạt động các enzym ALT, AST có xu h−ớng giảm sau điều trị, nh−ng sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Điều này chứng tỏ Nấm hồng chi

không gây độc cho tế bào gan trên lâm sàng.

Qua các chỉ số xét nghiệm trên đặt ra cho chúng tôi suy nghĩ có thể dùng

lâu dài mà không ảnh h−ởng đến chức năng gan, thận đ−ợc hay không? Đó là một h−ớng mở cho những công trình nghiên cứu tiếp theọ

4.3.4. Tác dụng đối với tần số tim

Trung bình tần số tim tr−ớc điều trị là 78,04 ± 2,72 (chu kỳ/phút), sau điều trị là 77,81 ±2,63 (chu kỳ/phút) (bảng 3.25). Trong quá trình điều trị tần số tim dao động không nhiềụ Nhìn chung Nấm hồng chi không làm ảnh h−ởng đến tần số tim, sự khác biệt tr−ớc sau điều trị không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).

Cũng trong bảng 3.25 cho thấy cân nặng của bệnh nhân tr−ớc và sau điều trị thay đổi không đáng kể với p > 0,05.

4.4. Khả năng dung nạp thuốc

Trong suốt quá trình điều trị không có bệnh nhân nào bị dị ứng với thuốc, không có bệnh nhân nào bị tiêu chảy, không có bệnh nhân nào phải ngừng điều trị vì không chịu đ−ợc thuốc, không có bệnh nhân nào phải ngừng thuốc vì HA tăng cao quá mức.

Nh− vậy có thể thấy Nấm hồng chi an toàn khi sử dụng

4.5. Khả năng duy trì hiệu lực của thuốc sau điều trị

Để đánh giá khả năng tác dụng kéo dài của Nấm hồng chi đối với HA sau điều trị, chúng tôi tiếp tục theo dõi HA ở một số bệnh nhân sau ngừng thuốc trong thời gian 1 tháng. Tuy nhiên, do có những khó khăn nhất định nên số bệnh nhân đ−ợc kiểm tra lại về HA không nhiềụ Việc quyết định chọn bệnh nhân theo dõi sau điều trị đ−ợc căn cứ vào sự dự liệu tr−ớc về mức độ nguy hiểm khi bệnh nhân không đ−ợc kiểm soát bằng thuốc hạ áp khác.

Kết quả theo dõi trên 27 bệnh nhân cho thấy các chỉ số HA tại thời điểm T45 huyết áp bắt đầu có xu h−ớng tăng dần nh−ng vẫn trong giới hạn bình th−ờng. HA vẫn tiếp tục tăng nh−ng với mức độ chậm đến T60, tuy nhiên tại thời điểm này

trung bình HA của bệnh nhân vẫn ở mức thấp hơn so với tr−ớc nghiên cứu, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,01 (bảng 3.26 và biểu đồ 3.6).

Kết quả nghiên cứu này của chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu của Trần Thị Hồng Thúy khi nghiên cứu tác dụng điều trị THA nguyên phát của Địa long [53].

Các tác giả khác khi nghiên cứu về tác dụng hạ áp của thuốc YHHĐ sự nguy hiểm cho bệnh nhân khi không có sự kiểm soát bởi các thuốc hạ áp. YHHĐ thì thấy rằng phần lớn các thuốc này có thời gian bán thải ngắn, tuy nhiên hiệu lực hạ áp nhanh nh−ng ít loại thuốc có tác dụng kéo dài quá 24h và khi dừng thuốc thì HA lại tăng. Trong khi đó các thuốc YHCT th−ờng đ−ợc sử dụng theo biện chứng luận trị, tác động vào nguyên nhân gây bệnh và cơ chế tác dụng nói chung là lập lại sự cân bằng âm d−ơng nên hiệu quả điều trị tuy đến chậm nh−ng kéo dài, thời gian ổn định bệnh trên lâm sàng cũng có xu h−ớng lâu hơn.

Đối với những bệnh nhân THA nguyên phát độ I đ−ợc điều trị bằng

Nấm hồng chi, mặc dù 30 ngày sau khi ngừng thuốc HA tăng trở lại nh−ng diễn biến từ từ, không có tr−ờng hợp nào HA tăng đột ngột gây khó chịu cho ng−ời bệnh. Chúng tôi cho rằng đây chính là điểm khác biệt của thuốc YHCT so với các thuốc YHHĐ vì tác dụng của các thuốc này th−ờng chỉ kéo dài trong 24h và bệnh nhân luôn luôn cần có sự kiểm soát của thuốc hạ áp.

kết luận

Qua nghiên cứu tác dụng hạ HA của Nấm hồng chi (d−ới dạng thuốc sắc) với liều 15g/ngày trên 47 bệnh nhân THA nguyên phát độ I với thể Can thận âm h− và Đàm thấp, sau 30 ngày điều trị chúng tôi rút ra kết luận nh− sau:

1. Hiệu quả điều trị:

- Nấm hồng chi làm giảm huyết áp:

+ 100% số bệnh nhân với HATT, 85,11% số bệnh nhân với HATTr và 100% số bệnh nhân với HATB.

+ 100% bệnh nhân có HATB trở về mức bình th−ờng và ổn định trong suốt quá trình điều trị.

+ Hiệu quả điều trị: 70,21% loại tốt, 25,35% loại khá, 4,26% loại trung bình. Sự thay đổi tr−ớc và sau điều trị có ý nghĩa thống kê (p< 0,01).

- Nấm hồng chi làm giảm 97,9% triệu chứng đau đầu, chóng mặt, 95,7% triệu chứng hoa mắt, 93,8% các cơn bốc hỏa, 91,5% triệu chứng mệt mỏi, 93,3% ngủ kém với p<0,01.

- Nấm hồng chi có tác dụng làm giảm cholesterol, triglycerit, LDL-C và làm tăng HDL-C. Với cholesterol toàn phần thuốc làm giảm 13,88% so với trị số ban đầu, với triglycerit hiệu quả giảm đ−ợc 24%, với LDL-C thuốc làm giảm 20,36% và làm tăng 14,75% HDL-C. Sự thay đổi tr−ớc và sau điều trị có ý nghĩa thống kê (p< 0,01).

2. Tác dụng điều trị 2 thể bệnh Can thận âm h− và Đàm thấp theo YHCT.

- Nấm hồng chi có hiệu lực điều trị ở cả 2 thể bệnh của YHCT: Can thận âm h− và đàm thấp, sự khác biệt giữa 2 thể bệnh không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).

3. Tác dụng không mong muốn của thuốc:

+ Trong suốt quá trình điều trị không có bệnh nhân nào bị dị ứng với thuốc, không có bệnh nhân nào bị tiêu chảy, không có bệnh nhân nào phải ngừng điều trị vì không chịu đ−ợc thuốc, không có bệnh nhân nào phải ngừng thuốc vì HA tăng cao quá mức.

+ Thuốc không gây biến đổi các thông số huyết học, hóa sinh về chức năng gan, thận trong thời gian 30 ngày điều trị.

Nh− vậy, Nấm hồng chi với liều 15g/ngày có tác dụng tốt, an toàn và phù hợp trong điều trị bệnh THA nguyên phát độ Ị

Kiến nghị

- Cần nghiên cứu cơ chế tác dụng của thuốc với bệnh THẠ - Cần nghiên cứu và theo dõi lâu dài tác dụng của thuốc. - Tính ứng dụng của thuốc với cộng đồng.

- nghiên cứu phối hợp với các thuốc khác để tăng hiệu lực.

- Tiếp tục nghiên cứu điều trị bệnh nhân THA với số l−ợng nhiều hơn, thăm dò điều trị hỗ trợ với bệnh nhân THA độ II, IIỊ

Tμi liệu tham khảo

Tiếng việt

1. Đỗ Thị Thuý Anh (2004), Nghiên cứu tác dụng của bài thuốc TTII

trên bệnh nhân THA có rối loạn lipid máu, Luận văn Thạc sĩ Y khoa,

Tr−ờng Đại học Y Hà Nộị

2. Phạm Thị Vân Anh (2008), Đánh giá tác dụng của bài thuốc lục vị kỷ

cúc thang trong điều trị tăng huyết áp nguyên phát độ I thể can thận âm h−, Luận văn Thạc sĩ Y khoa, Tr−ờng Đại học Y Hà Nộị

3. Bary- M.Massic (ng−ời dịch Trần Đỗ Trinh) (1998), “Tăng huyết áp, chuẩn đoán và điều trị Y học hiện đại”, NXB y học, Tr 619-649.

4. Đỗ Duy Bích, Đỗ Trung Đàm, Đoàn Thị Nhu và CS (2004), “Linh chi Ganoderma Lucidum W. Curt, cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam” tập II, NXB khoa học kỹ thuật, Tr 60.

5. Bộ môn d−ợc lý, Tr−ờng đại học y Huế (1992), “B−ớc đầu khảo sát tác dụng hạ áp của lá Bạch hạc trên thực nghiệm”, Thông tin y học Việt Nam, số 68.

6. Hoàng Bảo Châu (1997), “Huyễn vựng”, Nội khoa YHCT, NXB Y học Tr 177- 188.

7. Các bộ môn nội tr−ờng đại học Y Hà Nội (1996), “Tăng huyết áp”,

Bài giảng bệnh học nội khoa, tập II, NXB y học, Tr 100- 105.

8. Chuyên mục bồi d−ỡng sau đại học (ng−ời dịch Tạ Mạnh C−ờng) (2002), ‘Tăng huyết áp”, Tạp chí tim mạch học Việt Nam, số 30, Tr 63- 67.

9. Chuyên mục bồi d−ỡng sau đại học (ng−ời dịch Tạ Mạnh C−ờng) (2002), “Tăng huyết áp”, Tạp chí tim mạch học Việt Nam, số 30, Tr 68- 74. 10. Ch−ơng trình giáo dục quốc gia về bệnh THA (1998), “JNC- VI về

dự phòng, phát hiện, đánh giá và điều trị bệnh THA” (ng−ời dịch

Nguyễn Văn Trí), Phụ san đặc biệt, đặc san thời sự tim mạch học, in

tại Itaxạ

11. Nguyễn Huy Dung (2005), “22 bài giảng chọn lọc nội khoa tim mạch”, Tr 81- 103.

12. Phạm Tử D−ơng (1999), “Bệnh THA”, NXB Y học.

13. Phạm Tử D−ơng (1998), “Rối loạn chuyển hoá Lipid ở ng−ời có tuổi, Bệnh tim mạch ng−ời già”, Tài liệu giảng dạy sau đại học, NXB Y học Tr27- 36.

14. Phạm Tử D−ơng (1999), “Thuốc tim mạch”, NXB Y học, Tr 241- 314. 15. Lã Tiến Dũng, Phạm khuê (1981), “Nhận xét b−ớc đầu về tác dụng

điều bệnh nhân THA bằng Ng−u tất”, Tạp chí nội khoa, Tr 9- 14. 16. Nguyễn Văn Đăng (1998), “Tai biến mạch máu não”, NXB Y học. 17. Nguyễn Văn Đăng (6/1990), “Sự liên quan giữa sơ đồ huyết áp với tai

biến mạch máu não”, Y học thực hành số 289, Tr 74- 75.

18. Nguyễn Đình Đạo (2001), Đánh giá tác dụng điều trị bệnh THA của

trà tan Casoran, Luận văn thạc sĩ y học, Tr−ờng Đại học Y Hà Nộị 19. Phạm Thị Minh Đức (1997), “Huyết áp động mạch chuyên đề sinh

20. Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh, Nguyễn Thị Sơn, Zani (2005), “Kỹ thuật trồng nấm linh chi, nấm ăn cơ sở khoa học và công nghệ nuôi trồng”, NXB Nông nghiệp, Tr 108- 133.

21. Vũ Đình Hải (1997), “Tám lời khuyên về dự phòng và chữa bệnh THA”, NXB Y học, Tr 12- 14.

22. Vũ Đình Hải. “Cập nhật về THA”, tạp chí thông tin Y D−ợc, số

2/3/2002.

23. Bùi Chí Hiếu, Nguyễn Minh Luân và CS (1993), “Tìm hiểu tác dụng của nấm linh chi (Ganoderma Lucidum)”, Tài liệu phục vụ hội thảo lần

thứ IIỊ

24. Vũ Minh Hoàn (2003), Đánh giá tác dụng điều trị tăng huyết áp

nguyên phát giai đoạn I, II của bài thuốc Thiên ma câu đằng ẩm gia vị,

Luận văn thạc sĩ y học, Tr−ờng Đại học Y Hà Nộị

25. Trần Nguyệt Hồng (1993), “Bệnh tăng huyết áp-một yếu tố nguy hại đối với tim và não”, Tạp chí y học Việt Nam (t4), tr.11-4.

26. Nguyễn Quỳnh H−ơng, Nguyễn Châu Quỳnh (6/1990), “B−ớc đầu thử nghiệm trên lâm sàng tác dụng của chè hạ áp trong điều trị THA ở ng−ời có tuổi, so sánh với ph−ơng pháp d−ỡng sinh”, Thông tin y học cổ truyền số 61, Tr 44- 50.

27. Phạm Gia Khải (1996), “Tăng huyết áp”, Cẩm nang điều trị bệnh nội

khoa, NXB Y học, Tr 103- 130.

28. Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt, Đỗ Quý Hùng, Nguyễn Thị Bạch Yến và CS (2000), “Điều tra dịch tễ học THA tại nội và ngoại thành Hà Nội”, Kỷ yếu các công trình khoa học tại hội nghị tim mạch

29. Phạm Gia Khải (1999), “Điều trị bệnh THA”, Viện tim mạch Việt

Nam (tài liệu l−u hành nội bộ), Tr 1- 20.

Một phần của tài liệu Đánh giá tác dụng của nấm hồng chi trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ i (Trang 67 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)