Đánh giá tác dụng điều trị của điện châm trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ i II thể đàm thấp theo y học cổ truyền

100 30 0
Đánh giá tác dụng điều trị của điện châm trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ i II thể đàm thấp theo y học cổ truyền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

u t BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO B ộ Y TÊ' TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI C -V TPUC i'; C TPƯ C ‘Í£ DHH'CC HH ì: CC !; H ‘ ỉ ' J lị ỉ I i* r v I « K í ii ■ T H Ư V ỉih ; Ù M M & U $ ẻ f> c h ĩ j r i L ĐỖ MINH HIỀN ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG ĐIỂU TRỊ CỦA ĐIỆN CHÃỈVI TRẼN BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT ĐỘ l-ll THỂ ĐÀM THẤP THEO Y HỌC cổ TRUYỀN ^Chuyên ngành: Châm cứu M ã số: 3.01.52 A /ị L U Ậ N VẢPỷ Tí K c SỸ Y H Ọ C ưA GƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS: ( p k n t ÌỈJ; r* I hìH :•0 tìA‘í« Y >í ■' HÀ NỘI - 2003 Ĩĩĩữ _ _ V L i;v M è-i e ả m , tt Trong trình họctập, nghiên cứu hồn thành tơi nhận nhiều giúp thầy cơ, anh tiên,tơi x in bày tỏ lị n g k ín h GS N g u y ễ n T i T h u , A nh hùng Lao động, trưởng lôi thuận chị,các bạn đồng nghiệp T rước thức, lạo điều sắ c tới thuốc N hân dân, Viện Viện C hâm cứu Việt N am Người, thầy dạy bảo kinh nghiệm quý báu, tạo điều kiện suốt cho lập trinh học T ôi x in b y tỏ lò n g k ín h trọ n g b iế t ơn s â u sắ c P h m G ia K h ả i - Viện trưởng Viện Tim mạch Việt N am linh hướng dẫn, cho ý liiốnq báu cho tơi hồn thành luận văn đ ' Tôi x in b y tỏ lị n g L ê Đ ức H ìn h GS TS k ín h tro n g b iết -Chủ P G S T S P h m V ă n nhiệm khoa Thầ T r in h - Phó trưởng khoa Y học cổ t Đại học Y H Nội, P G S T S N g u y ễ n N h ợ c K im Y học cổ truyền Trường Đại học Y H P G S Phó Chủ nhiệm khoa N g u y ễ n L â n V iệt Phó Viện trưởng Viện Tim mạch Việt N a m - Các thầy tận tình bảo, giúp đỡ cho ý kiến xác thực giúp tơi q trình thực đề tài ợc g i lời c ả m ơn tới T liS N g u y ễ n Q uốc K h o a - Phó Viện trưởng Viện Châm cứu phòng khám , T S V ũ T h n g S n ViệtN am , B S N g u y ễ n Trưởng khoa N ội Châm cứu Việt N am , toàn th ể anh chị Khoa Quốc tế, khoa Nội, Phòng khám khoa X ét nghiệm -Viện Châm cứu Nam tạo đỡ nhiều trinh học tập thực đề tài nghiên cứu T x in tỏ lị n g b iết ơn tới B an giám hiệu, Phòng S au đại học, Trường Đại học Y H nội, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trinh học tập trường; ' Tôi x in b iế t ơn tới B an Giám hiệu, phịng ban, mơn Y học cổ truyền, mơn Toán tin Trường Cao đẳng Y tế N a m Định, động viên, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành nhiệm vụ học tập minh Tôi x in c h â n th n h m ơn thầy cô đọc đóng góp ý kiến quý báu cho luận văn Cuối cùng, x in bảy tỏ lòng biết ơn tới B ố mẹ, chồng, gia đình bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ tháng ngày học tập, nghiên cứu Ngày 10 tháng năm 2003 Qỉổ rDỗ JHình DỖÌỈIL M ỤC LỤC Đ ặt vấn đ ề „ Chương Tổng quan tài liệ u 1.1 Khái niệm y học đại tăng huyết p 1.1.1 Định n g h ĩa 1.1.2 Phân lo i 1.1.3 Cơ chế tầng huyết áp 1.1.4 Biến chứng tãng huyết p 11 1.1.5 Điều trị .12 1.2 Khái niệm y học cổ truyền tăng huyết p 21 1.2.1 Nghiên cứu nước 21 1.2.2 Nghiên cứu nước 22 1.2.3 Cơ chế châm u 25 1.2.4 Cơ chế sinh chứng huyễn vựng thể đàm th ấp 28 1.2.5 Các thể bệnh thường gặp theo y học cổ tru y ề n 29 1.2.6 Điều trị theo y học cổ truyền 30 Chương Đối tượng phương pháp nghiên c ứ u 31 2.1 Đối tượng nghiên u 31 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 31 2.1.2 Tiêu chuẩn loại bệnh nhân 32 2.2 Phương pháp nghiên cứủ 32 2.2.1 Các tiêu nghiên c ứ u 33 2.2.2 Phương pháp xác định tiêu nghiên cứu .33 2.2.3 Phương pháp khám chẩn đoán tăng huyết áp nguyên phát thể đàm thấp theo y học cổ truyền 36 2.2.4 Phương tiện nghiên c ứ u 37 2.2.5 Phác đồ điều trị 39 2.2.6 Phương pháp đánh giá kết chung 43 2.7 Xử lý số liệu 44 Chương K ết nghícn c ứ u 45 3.1 Một số Đạc điểm lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu 45 3.2 Kết nghiên cứu tác dụng điều trị Điện châm 51 3.3 Đánh giá tác dụng không mong muốn điện châm bệnh nhân có chứng tăng huyết áp nguyên phát thể đàm th ấp 64 Chương Bàn lu ận 65 4.1 Đặc điểm lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu 65 4.1.1 Phân bố theo tu ổ i 65 4.1.2 Phân bố theo g iớ i * 66 4.1.3 Phân bố theo nghề nghiệp 66 4.1.4 Tiền sử bệnh tậ t 67 4.2 Kết nghiên cứu tác dụng điều trị điện ch âm 68 4.2.1 Sự biến đổi số cảm giác chủ quan cùa bệnh nhân trước sau điều tr ị 68 4.2.2 Sự thay đổi trọng lượng thể trước sau điều t r ị 68 4.2.3 Về thay đổi số khối thể( BMI) truớc sau điều trị 69 4.2.4 Sự thay đổi tần số mạch trước sau điều t r ị 69 4.2.5 Đánh giá chung kết điều trị lâm s n g 69 4.2.6 Kết huyết áp trước sau châm 69 4.2.7 Kết huyết áp năm ngày điều t r ị .70 4.2.8 Kết huyết áp sau châm ngày thứ mười 70 4.2.9 Kết huyết áp sau châm viện 70 4.2.10 So sánh thay đổi huyết áp trước điều trị đến viện 71 4.2.11 Tinh trạng huyết áp bệnh nhân trước sau điều t r ị 71 4.2.12 Phân loại kết chung sau điều t r ị 71 4.2.13 Về điện tâm đồ qua điều trị bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát đội I-II thể Đàm thấp: 72 4.2.14 Về thay đổi thành phần sinh hoá máu bệnh nhân 72 4.2.15 Sự thay đổi số triệu chúng lâm sàng trước sau điều tr ị 73 4.3 Về việc chọn kinh huyệt 75 4.4 Về kỹ thuật châm, chế độ kích thích máy điện châm 78 4.5 Về mối liên quan huyết áp bệnh nhân nhóm nghiên cứu với thành phần sinh hoá máu bệnh nhân 80 4.6 Về tác dụng không mong muốn điện châm 82 Kết luận 83 Kiến nghị 85 Tài liệu tham khảo Bệnh án minh hoạ Phu luc BẢNG BIỂU VÀ BIỂU ĐỚ TRONG LUẬN VĂN Bảng biểu Bảng 3.1 Phân bố theo tuổi 45 Bảng 3.2 Phân bố theo giới tính 46 Bảng 3.3 Nghề nghiệp bệnh nhân .47 Bảng 3.4 Thời gian phát tăng huyết p 48 Bảng 3.5 Tình hình điều trị tăng huyết áp bệnh nhân 49 Bảng 3.6 Yếu tố gia đình .50 Bảng 3.7 Sự biến đổi mộtsố cảm giác chủ quan bệnh nhân trước sau điều tr ị 51 Bảng 3.8 Trọng lượng thể truớc sau điều trị 52 Bảng 3.9 Sự thay đổi số khối thể (BMI) truớc sau điều trị 53 Bảng 3.10 Sự thay đổi tần số mạch trước sau điều trị .54 Bảng 3.11 Đánh giá chung kết điều trị lâm sàn g .54 Bảng 3.12 Thay đổi huyết áp trước sau châm 55 Bảng 3.13 Thay đổi huyết áp năm ngày đầu điều t r ị 56 Bảng 3.14 Thay đổi huyết áp sau châm ngày thứ m i 57 Bảng 3.15 So sánh thay đổi huyết áp v iện 57 Bảng 3.16 So sánh thay đổi huyết áp trước điều trị viện 58 Bảng 3.17 Tình trạng huyết áp bệnh nhân trước sau điều trị 59 Bảng 3.18 Phân loại kết chung sau điều trị 60 Bảng 3.19 Sự thay đổi điện tim trước sau điều trị 61 Bảng 3.20 So sánh Cholesterol toàn phần, Triglycerid, HDL.C, LDL.C máu trước sau điều trị 62 Bảng 3.21 Sự thay đổi số triệu chứng lâm sàng trước sau điều trị 63 Biểu đồ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ 3.4 Biểu đổ 3.5 Biểu đồ 3.6 Biểu đồ 3.7 Biểu đồ 3.8 Biểu đồ 3.9 Biểu đồ 3.10 Bieu đo 3.11 Biểu đồ 3.12 Phân bố theo tuổi 45 Phân bố theo giới tính 46 Nghề nghiệp bệnh nhân 47 Thời gian phát tăng huyết p .48 Tình hình điều trị tăng huyết p 49 Yếu tố gia đình 50 Trọng lượng thể truớc sau điều trị 53 Sự thay đổi tần số mạch trước sau điều trị ’ 54 Kết điều trị lâm sà n g 55 Tình trạng huyết áp bệnh nhân trước sau điều trị 59 Phân loại kết q u ả ! 60 Sự thay đổi điện tim trước sau điều trị 61’ ĐẶT VÂN ĐỂ Bệnh tăng huyết áp bệnh phổ biến giới, mối đe doạ lớn sức khoẻ người, nguyên nhân gây tàn phế lử vong hàng đầu người lớn tuổi Trong số trường hợp mắc bệnh tử vong tim mạch hàng năm có từ 35% đến 45% nguyên nhân trực tiếp tăng huyết áp [9] [23] [29] Theo thống kê tổ chức Y tế giới, bệnh tăng huyết áp nguyên phát chiếm tỷ lệ 10 - 20% dân số, phân bố theo khu vực khác Pháp tỷ lệ 10%, Mỹ 15 - 20%, châu Âu 10%, Malaysia 10%; Indonesia 10%, nước phát triển chiếm khoảng 15 - 20%, Nhật khoảng 50% người từ 50 tuổi trở lòn bị tăng huyết áp Ở Việt Nam tỷ lệ mắc bệnh tăng huyết áp ngày tăng dần với biến chứng phức tạp, theo điều tra Viện Tim mạch Hội Tim mạch học Việt nam, số người bị tăng huyết áp chiếm tỷ lệ 11,7%, điều có nghĩa với dân số 76 triệu người, đất nước ta có tám triệu người bị tăng huyết áp [23] Theo Phạm Gia Khải, 90% tăng huyết áp chưa tìm nguyên nhân trở thành mối đe doạ người dân [24] [26] Năm 1994 phạm vi nước, tăng huyết áp vô đứng hàng thứ chín số Ị nguyên nhân gây bệnh đứng hàng thứ chín số nguyên nhân gây tử vong [23] Bệnh tăng huyết áp kéo dài ảnh hưởng tới quan đích mắt, tim não, thận gây biến chứng nguy hiểm, biến chứng thấy nhiều biến chứng bệnh vữa xơ động mạch Vì vậy, vấn đề phịng điều trị bệnh tãng huyết áp trở nên vô cấp thiết nhiều nhà chun mơn ngồi nước tập trung nghiên cứu, đề biện pháp phòng điều trị hữu hiệu Điều trị bệnh tăng huyết áp giai đoạn I II hạn chế dược tai biến mạch máu não, vữa xơ động mạch, tắc mạch vành, suy tim góp phần làm giảm tỷ lệ tử vong [23] [24], Việt Nam bên cạnh y học đại, y học cổ truyền có nhiều phương pháp điểu trị có hiệu châm cứu, xoa bóp bấm huyệt, dùng thuốc y học cổ truyền, khí cơng, dưỡng sinh Hiện nay, việc kết hợp y học cổ truyền với y học đại dem lại hiệu to lớn điều trị, phòng bệnh cho nhân dân Viện Châm Cứu Việt Nam hai mươi năm dùng châm cứu để chữa tăng huyết áp di chứng tăng huyết áp gíty đạt kết tốt [41][42][43][44] Theo GS Nguyễn Tài Thu, tăng huyết áp chia làm năm thể thể Đàm thấp, thể Can đởm hoả vượng, thể Can thận âm hư, thể Tâm tỳ hư, thể Tâm hoả vượng Mỗi thể có phác đồ điều trị khác Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu cách cụ thể tác dụng điều trị điện châm bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát thể Đàm thấp Do tiến hành nghiên cứu đề tài: “ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆN CHÂM TRÊN BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT THỂ ĐÀM THẤP" với mục tiêu sau: Đánh giá tácdụng hạ huyết áp động mạch điện bệnh nhân có chứng tăng huyết áp nguyên phát độ I th ể Đàm thấp 2.Đ ánh giá tác dụng không mong muốn điện châm bệnh nhãn có chứng tăng huyết áp nguyên phát th ể Đàm thấp Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 KHÁI NIỆM Y HỌC HIỆN ĐẠI VỀ TĂNG HUYẾT ÁP 1.1.1 Định nghĩa Huyết áp người bình thường huyết áp tâm thu từ lOOmmHg đến 140mmHg, huyết áp tâm trương từ 60mmHg đến 90mmHg, huyết áp trung bình nằm khoảng nhỏ 110 mmHg lớn 90 mmHg [23] [29] Tăng huyết áp huyết áp tâm thu lớn 140mmHg huyết áp tâm trương lớn 90mmHg (được áp dụng nhiều theo u ỷ ban quốc gia cộng lực Hoa kỳ JNC V VI, WHO.ISH JNC VI 1999) Nếu tăng huyết áp bệnh nhân đái tháo đường huyết áp tâm thu lớn 130mmHg, huyết áp tâm trương lớn 90mmHg phải điều trị tăng huyết áp [23] [24] [29] Tăng huyết áp tăng huyết áp tâm thu tâm trương tăng hai trị số [23] [29] 1.1.2 Phân loại L I 2.1B ảng phân loại tăng huyết áp Hoa Kỳ Mười năm trước đây, tháng 10 năm 1992 Uỷ ban Quốc gia Cộng lực phát triển Hoa Kỳ (Joint National Committee) có trí Tổ chức Y tế Thế giới Hội Tăng huyết áp Quốc tế trình bày hội nghị tăng huyết áp cách phân loại sau ( JNC - V): Huyết áp tâm thu (mmHg) Huyết áp tâm trương (mmHg) H uyết áp bình th n g 130 85 Huyết áp bình th n g cao 130-139 85-89 Tăng huyết áp nhẹ ( giai đoạn 1) 140-159 90-99 Tăng huyết áp vừa (giai đoạn II) — 160-179 100-109 Tăng huyết áp nặng (giai đoạn III) 180-209 110-119 Tăng huyết áp nặng (giai đoạn IV) 210 120 Xếp loại Đến năm 1998 phân loại mức độ tăng huyết áp bỏ qua giai đoạn IV thêm định nghĩa tối ưu huyết áp tâm thu 120 mmHg huyết áp tâm trương 80 mmHg [33] Huyết áp tâm thu Huyết áp tâm trương (mmHg) (mmHg) 180 Giai đoạn III 110 160 Giai đoạn II 100 140 Giai đoạn I 90 130 Bình thường cao 85 120 Bình thường 80 Tối ưu 81 Kết bảng 3.13 đến bảng 3.19 cho thấy huyết áp tâm trương lúc giảm đáng kể so với huyết áp tam trương lúc vào với p< 0,001, đồng thời hàm lượng Cholesterol LDL.C lúc giảm so với lúc vào Kết tương tự kết nghiên cứu Phạm Xuân Anh, Phạm Gia Khải cộng [1] Huyết áp tâm trương sau điều trị cịn có mối liên quan tỉ lệ nghịch với hàm lượng HDL.C sau điều trị Sau điều trị, hàm lượng HDL.C tăng huyết áp tâm trương giảm Nhiều cơng trình nghiên cứu cho biết HDL.C u tơ có lợi cho huyết áp tuổi thọ, tỉ lệ HDL.C/ LDL.C cao tốt cho thể Kết bảng 3.22 cho thấy hàm lượng HDL c lúc cao lúc vào, điều có lợi cho thể bệnh nhân *** Đối vói huyết áp tâm thu Huyết áp tâm thu trước điều trị bệnh nhân nhóm nghiên cứu chưa thấy mối liên quan với thành phần sinh hoá máu Huyết áp tâm thu lúc liên quan tỉ lệ nghịch với hàm lượng HDL c lúc Có nghĩa hàm lượng HDL c lúc máu bệnh nhân cao lúc vào huyết áp tâm thu lúc thấp huyết áp tâm thu lúc vào Kết bảng 3.13 đến bảng 3.19 chúng minh điều Lúc huyết áp tâm thu giảm so với huyết áp tâm thu lúc vào với p < 0,001 Kết hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu tác giả khác Trần Thị Lan, Dương Trọng Hiếu, Phạm Gia Khải[33.] Nguyễn Văn Thuỷ[60] Bệnh tăng huyết áp khơng có triệu chứng năng.Tuy nhiên người bệnh cần cắt nghĩa để chấp nhận điều trị nhằm tránh bệnh tật quan bia Nghiên cứu cho thấy điều trị bệnh tăng huyết áp tất mức độ nặng nhẹ giảm tai biến mạch máu não, suy thận, suy tim giảm tiến triển bệnh tăng huyết áp, giảm nguy nhồi máu tim" cấp [26], 82 Tăng huyêt áp bệnh riêng lẻ mà biểu liên quan đên tồn hệ thơng tim mạch quan tổ chức khác, không đơn giản dùng thuốc đê hạ huyết áp mà lúc điều trị phải tính tốn chu đáo đến tồn cục Các tác giả cho mục đích điều trị tăng huyết áp phòng ngừa biến chứng bệnh sau naỳ Phần lớn bệnh nhân cần điều trị suốt đời, nhiều người huyết áp trở lại bình thường dù.đã ngừng thuốc Tóm lại, qua phân tích chứng minh vấn đề nêu cho thấy rằng: Điện châm phương pháp điều trị không dùng thuốc, có tác dụng điều trị bệnh tăng huyết áp nguyên phát thể Đàm thấp làm giảm trị số huyết áp giảm hết triệu chứng bệnh, làm thay đổi thành phần sinh hoá máu 4.6 VỀ CÁC TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA ĐIỆN CHÂM Trong q trình điều trị, chúng tơi theo dõi tỉ mỉ triệu chứng chủ quan, biểu toàn thân biến chứng chỗ Theo dõi lâm sàng sau điều trị, thấy khơng có bệnh nhân xuất chống, khơng có biểu nặng thêm triệu chứng lâm sàng bệnh nhân - Trong trình điều trị bệnh kết hợp với thuốc y học đại khác Khơng có bệnh nhân điều trị bệnh khơng có kết quả, huyết áp khơng hạ, triệu chứng lâm sàng khơng tăng lên Vì vậy, khơng phải dùng thuốc y học đại - Tại chỗ châm khơng có bệnh nhan bị tai biến tụ máu, chảy máu nhiễm trùng châm cứu Tóm lại: Châm cứu đặc biệt điện châm có tác dụng điều trị tốt với bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ I -n thê đàm thâp, không gây tai biến, áp dụng rộng rãi tuyến y tế 83 KẾT LUẬN Từ tháng năm 2002 đến tháng 12 năm 2002 Viện Châm cứu Việt Nam điều trị cho 39 bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát thể Đàm thấp phương pháp điện châm , rút kết luận sau: H iệu phương pháp điện châm: Đặc điểm lămsàng: H ầu hết triệu chứng lâm sàng bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ I - II thể Đàm thấp sau điều trị giảm hết, đặc biệt đối tượng bệnh nhân béo (BMI > 22) nên sau điều trị cân nặng có giảm chưa có ý nghĩa thống kê song hầu hết bệnh nhân thấy người thoải mái, dễ chịu, khơng cịn cảm giác người đầy tức, khó chịu Sau điều trị triệu chứng lâm sàng giảm nhiều, có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Đặc biệt triệu chứng nhức đầu, chóng mặt, ngực sườn đầy tức, ù tai người mệt mỏi, giảm nhanh năm ngày đẩu điều trị 1.2 Đ iện châm huyệt Đều có tác dụng hạ huyết áp tâm t huyết áp tâm trương, huyết áp tâm thu hạ nhiều huyết áp tâm trương 1.3 Đánh giá kết điều trị: Kết điều trị tốt (A): 79,48% Kết điều trị (B): 12,83% Kết điều trị trung bình (C): 7,69% (với p 0,05) Các yếu tố góp phần làm ổn định huyết áp bệnh nhân HDL.C sau điều trị giảm có ý nghĩa thống kê (với p < 0,05) Tóm lại, qua phân tích chứng minh vấn đề nêu cho thấy rằng: Điện cham có tác dụng điều trị bệnh tăng huyết áp nguyên phát thổ Đàm thấp (làm giảm trị số, giảm hết triệu chứng bệnh, làm thay đổi thành phần sinh hoá máu) T ác dụng khơng mong muốn: - Trong q trình điều trị sau đợt điều trị không thấy xẩy tác dụng khơng mong muốn - Trong q trình điều trị bệnh kết hợp với thuốc y học đại khác Khơng có bệnh nhan điều trị bệnh khơng có kết quả, huyết áp khơng hạ, triệu chứng lâm sàng khơng tăng lên Vì vậy, dùng thuốc y học đại Ị i 85 KIẾN NGHỊ Bệnh tăng huyết áp ỉà bệnh phổ biến giới Việt nam, tỷ lệ tử vong tăng huyết áp cao Bởi vậy, việc nghiên cứu để tìm phương pháp điều trị hữu hiệu mối quan tâm nhà khoa học Ngoài việc điều trị bệnh châm cứu bệnh nhân tăng huyết áp phương pháp khơng dùng thuốc cẩn phải theo dõi bệnh nhân để kịp thời cho thuốc cần thiết Do thời gian nghiên cứu có hạn, tiếp tục theo dõi sát bệnh nhân sau điều trị Vấn đề cần phải có thời gian nghiên cứu tiếp Trên sở kết đạt nghiên cứu này, đề nghị nghiên cứu thêm tác dụng trì ổn định huyết áp bệnh nhân sau viện gia đình Đồng thời triển khai nghiên cứu diện rộng hơn, từ phổ cập đến sở chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, nhằm tạo điều kiện chũa bệnh cho nhân dân tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾN G V IỆ T Phạm xuân Anh, Vũ Đình Hải, Phạm Gia Khải (2000)” Đánh nư24 thay đổi catecholamin huyết áp.” Tạp chí tim mạch học Việt nam số 24-tháng 12 Bộ môn nội - trường Đại học Y Hà Nội (1998) “Bà/ khoa T ậ p I I (Táibản lần thứ 5sửa Y học.Trangl02đến trang 107 Bộ môn y học dân tộc, Trường Đại học Y Hà Nội (1994) “ Bài dân tộc Tập J , tập ”.Nhà xuất Y học.Trang 41 đến trang Phùng Hồ Bình, Bùi Hồng Cường (1999) “ Góp "Đ m ” “ thuốchoá đàm trongy học cổ truyền Việt nam số 307, Trang 7đến trang Nguyễn Thị Chính.(2000) “ Sơ nhận xét kết (độ 1-2)bằng huyết áp Coversy ”1 T ạp chí Y học (383) Trang 17 Nguyễn Thị Chính.(200Q)“/V/zậ/ỉ vàloạn nhịp xétsự tương q tim ngườităng huTạp c (387) Trang 18đến trang 20 Nguyễn Thị Chính.(2000)“Nhận xct tác clụng Plendyl điều trị tăng huyết áp” Tạp chí Y học thực hành Số (383 ) Trang 22 đến trang 23 Vương Thị Kim Chi (2001) “Nghiên cứu tác dụng việc góp phần điêu trị chứng văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà nội dưỡng sinh khí loạn Lipid mau Luận Kiêu Xuân Dung (1985) dụng Tác cua hạ áp phương pháp nghi tiên bệnh điện dụngáp châm phương pháp nằm nhântăng huyết Luận văn tốt ngh chuyên khoa cấp 1-Trường đại học Y Hà nội 10 Phạm Tử Dương.(1998) “ Bệnh tăng huyết 11 Nguyễn Huy Dung.( 2000.) “22 Nhà xuất Y học giảng chọn nội khoa mạch x"N hà uất Y học.Trang 153 đến trang 167 12 Fomier (1996) “ Hướng dẫnchẩn xuất bảnY học 13 Trịnh Quốc Giang ( 2002), “Bí phịng ngừa bệnh Nhà xuất Yhọc Trang 42 đến trang 43 14 Vũ Đình Hải (1999) “Hướng dẫntăng huyết áp T h ế giới Hội tăng huyết áp Quốc Tạp chí thơng tin y dược học-số 10 15 Vũ Đình Hải (2000) “ Tám lờikhuyên đề phòng c Nhà xuất Y học 16 Lưu Thị Hiệp (1995) "So sánh tác dụng hạ áp hai công thức huyệt Hành gian - Thiếu phủ Hành xung".Tạp chí c Việt Nam Số 19 Trang đến trang 13 17 Lưu Thị Hiệp (1996) Hành “Nghiêncứu tác dụng hạ áp gian, Thái xung, Phong công th trdương áp,” T óm tắt luận văn Phó Tiến sỹ Y dược học, Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Xn Hồ cộng (1987) áp phương 37 trường hợp tăng phápyhọc cố truyền’ Nghiên cứu khoa học 1987 Bộ môn Y học dân tộc trang 70 đến trang 74 19 Nguyễn Thuỳ Hương (1999) “7 mliên quan động mạch đàm ẩm ’’.Thông tin y học cổ truyền số 94 20 Nguyên Xuân Hưởng(1999) mạch theo pbệnh cao “Đề thuyêt yhọc cô tru số 299 Trang 4đến trang Phântăng huyết áp 21 Phạm Gia Khải (1995), “ tliản h ”.T ạp chí tim mạch học.Số4.Trang 59 22 Phạm Gia Khải (1996), "Điểu trịbệnli huyết cao huyết áp ứng dụng với Adalat LA Viện Tim mạch Việt Nam.Trang đến trang 20 23 Phạm Gia Khải (1996) “Tìnhhình bệnh tăng huyết áp hoạt khoa học- Trường Đại học Y khoa Hà nội tháng7 Trang dốn trang 24 Phạm Gia Khải (1999) “Điềutrị mạch Việt Nam.Trang Iđến trang 25 Phạm Gia Khải (1999), “ Khuyến cáo WHO/ISH vê huyết p ”,V iện Tim mạch Việt Nam Trang lđến trang 26 Hoàng Khánh (2000), Thừa tăng "H uyếtáp thiên H u ế ”,Tạp chí Y học số (383) Trang 27 Nguyễn Nhược Kim (2000) trongYhọc c ổ truyền bệnh sinh trị "Bệnhtăng huyết áp Tạp chí Y học truyên Việt Nam Số 314, trang 7đến trang 28 Trần Văn Kỳ ( 2001) “Đông Tây y trị bệnh Y học Trang 28 đến trang 48 29 Bùi Quang Kinh(1998) “Bệnh tăng huyết áp cách phòng Nhà xuất Nghệ an Nhà xuất c 30 La Quang Nhiêp (1974) So sánhtác dụng ch triệu chứng cao huyết áp"Y học thự 31 Nancy R Baird.(Dịch giảrPhạm Gia Khải-2000) “ cẩ m nang nội khoa Nhà xuất Y học Trang 103 đến trang 111 32 Vũ Hữu Ngo (2001) “Cliữa sinh tănghằng ”N hà xuất Y học Trang 26, 27 33 Trần Thị Lan, Dương Trọng Hiếu, Phạm Gia Khải ( 2000) “ nhận xét kết diêu trị bệnhhuyết áp phương pháp khí cơng dưỡng K sinh ỷ yếu côn khoa học Viện Y học cổ truyền Việt nam Trang 237 đến trang 246 34 Trần Thị Lan, Phạm Tử Dương, Võ Trang, Vũ Văn Bàn, Nguyễn Duy Hỷ (1985) “Điều trị liên tục bệnh tăng áp "Tạp hành SỐ2 35 Lynne Paige, Walker-Ellen, Hodfson Brown,JD.(2001) Biên dịch:Bích Thuỷ-H ải Yến “Chữa bệnh pháp thay Nhà xuất bảnY học.Trang 299 đến trang 312 36 Liệu Kỳ L ộc(1963)” Bệnh cao huyết tạp chí đông y, Tr trang 37 Đặng Vạn Phước (1999) “ Những học lâm sàng nghiên cứu điều trị từ kết tốiưu bệnh tăng huyết áp( học Việt Nam SỐ12 Trang 12 đến trang 15 38 Robert] Rowan (2000) Người dịch: Lưu Văn Huy áp không cần thuốc” Nhà xuất bảnY học.Trang 24đến trang 27 39 Phạm Nguyễn Sơn, Đỗ Thanh Quang, Hoàng Minh Châu, VũĐiện Biên,Phạm Thái Giang(1999), “ bệnh nhân điểm tăng huyết áp điều trị chí Y học Việt nam, số 12 Trang 33 tạ i klilaA2 40 Sổ tay thầy thuốc thực hành (2001) Tập Nhà xuất Y học Hà nội Trang 105 đến trang 114 41 GS Nguyễn Tài Thu (1975) “ ThủyMai hoa Nhà xuất Y học 42 GS Nguyễn Tài Thu (1990), "Vậndụng nghiên cứu điều trịbằng châm 43 GS Nguyễn Tài Thu (1992), “Châm cứu chữa Viện châ Nhà xuất Y học Trang 84đến trang 174 44 GS Nguyễn Tài Thu (1994), “ ChâmNhà xuất học Trang 47 45 GS Nguyễn Tài Thu (1995), “Tản Nhà xuất Y học.Trang 77-95,163-164 46 GS Nguyễn Tài Thu, Trần Thuý (1997) “Châm cứu sau Nhà xuất Y học.Trangl25 đến trang 138, 271 47 GS Nguyễn Tài Thu ( 2000) “ châm cứu Hộchứng củ ",Nhà xuất bảnY học.Trang 302 48 Trần Thúy, Phạm Duy Nhạc, Hồng Bảo Châu(1985) clân lộc",T ập 3, Nhà xuất bảnY học.Trang206 đến trang 207 49 Trần Thúy, Trần Quang Đạt(1986) “ Châm loa tai sô' phương pháp châm N khác hà xuất bảnY học, Hà nội.TranglOó đến trang 50 Trần Thuý, Kiều Xuân Dũng (1991), "Đánh điện châm so sánh tác dụng hạ áp vớitác dụng hạ áp nghi cứu Việt Nam Số Trang 18 đến trang 22 51 Trần Thúy, Đỗ Linh Quyên, Phạm Thị Bạch Yến (2000),1 dụng chè hạ Viện YHCTVN Trang 173 đến trang 182 tác K áp", ỷ yếu công tr 52 Trần Thúy, Lê thị Thanh Nhạn, Nguyễn Thị Hạnh (2000), "Đánh tác dụng lâm sàng củagiường từ nhân cao Kỷ cac công tnnh nghiên cứu khoa học, Viên y học cổ truyền Việt Nam Trang 39 đến trang 50 53 Trần Thuý (2002) Bệnh tănghuyết áp y học đông y số 340 Trang 25 54 Quốc Trường - Phan Như Long(1993), b ện h ”, Nhà xuất Quân đội nhân dân Trang 87đến trang 89 55 Trần Đỗ Trinh (1998) “Chẩnđoán y học Nhà xuất Y học Trang 619 - 649 56 Lê Hữu Trác (1995) "HảiThượng y tông tám tập bảnY học, Trang 125 đến trang 138, 271 57 Tuệ Tĩnh(1996) "Nam dượcthần 58 Trần Đỗ Trinh, Trần Văn Đồng(1999) “ đọc điện Nhà xuất bảnY học 59 Lê Bích Thuận(1999) Adalate ngậm "Nhậnxét tác dụng tăng i",Y học thực hành số trang 13đến ỡ lư 60 Nguyễn Văn Thuỷ(2001), "Đánh giá tác dụng châm nhân tăng huyết áp nguyên phát thê can khí uất kết bệnh Luận văn Thạc sỹ y học Trường đại học Y Hà nội 61 Viện Y học cổ truyền Việt nam.(1979) “ Châm cứu học tập Nha xuất bảnY học Hà nội, Trang 87dến trang 88 62 Nguyễn Lân Việt, Phạm Thái Sơn (2001) đại thất tì ong lăng huyết áp ”-Tạp chí thơng tin y dược học Số 63 Phạm nguyên Vinh-(2000)“ Quan áp T ” hời y dược học Tháng 12 áp cao huyết T IẾ N G ANH 64 Averill A., Cotter A.C., Nayak s., Matheis R.J., Shiflett s c (2000), Blood pi essui e response to acupuncture in a population at r irk fo r autonomic p 1494-1497 dysreflxia",Arch -Phys -Med - Rehabil 65 Babichenko MA (2000), Acupuncture reflexotherapy in the treatm ent o f hypertension patiens",Lik - Sprava (1) p 95 -97 66 Black HR (1999), "Does the evidence from clinical trials justify the treatm ent of hypertension", Clin - Cornerstone (1) p 13 - 26 67 Chiu Y J., Chi A., Reid 1A (1997), and effects o f acupuncture inhypertensive patien Hyperiens 19(7) p 1047 - 1063 68 Covic A (1997), "Hypertension physiopalhology, clinical pictureand treatment) M ed-Nat-Lasi p 101(3-4), 30-38 69.DrobyshevVA., Filippova ShelepovaNV., GN., Loseva Zhelezniak MS (2000), MI., Shpagina LA., use o f low - frequency m agnetotherapy and EHF puncture in the combined treatment o f arterial hypertension invibration - induced di - Fizioter - Lech - Fiz - Kult (3): p 9-11 70 Harms H., Wiegand F., Megow D., Prass K., Einhaupl KM (2000) treatment o f hypertension hypertensive increasinfarct siz N rats", euroreport 7; 11 (2) p 355 - 369 71 Hoi ub T.I (1999), patients with "The clinico-o f acupuncture glomerulonephritis",Lik- Sprava p 157- 161 72 Jacobsson F., Himmelmann A., Bergbrant A., Svensson A (2000), effect o f transcutaneous therapy - resistant p 795 -7 electric ypertnsio",hJ - Hum - Hypertens Dec 14 (12 73 Kahan T., Eüasson K (1999), influence o f long term inhibitor treatment on ciculatory responses to stress in human hypertension" Am - J - Hypertens.12 P 1188 - 1194 74 K alavanthy M.C., Thankappan K.R., Sarma P.S., Vasan R.S (2000)! Pi evalence, awai eness, elderly community-based sample 13(1) P -1 ti eatmentandcontrol o f hyp Kerala, India", Natl-Med-J-India 75 Kirby BJ., Kitchin NR (1999), "A comparison o f the effects o f two modified release preparations ofNifedipin twice daily and Nifedipine GIT 20mg once daily the treatment o f mild to moderate hypertension", Int - J - Clin - Pract 53 (5) P 339 - 343 76 K lrait K., Coulon S (1999), "Effect o f standadizied acupuncture treatm ent on complains, blood pressure and serum lipids o f hypertensive, postmenopausal women A randomized, controlled clinical study", Forsch- Komplementarmed, (2) P 74- 79 77 Kim S; Moustaid-Moussa N(2000) autocrinl "-Secretory, endocrine and paracrinfunction the adipocyte ’’-Department of N utrition University of Tennessee, Knoxville, United States 78 Liu Z;sun F; Li J; Shi X; Hu L; Wang Y; Qian Z(1992) “ and therapeutic efects o f acupuncture on simple obesity complicated by cardiovascular C disea- hina Association of Traditional M edicine, Academy Association of Traditional Chinese Medicine, 79 Li P; Pisilüdes KF; Rendig SV; Pan HL; Longhurst JC(1998 o f reflex-induced myocardial ischemia by medial nerve stimulation; a fe lin e m odel o f electroacupuncture- Departmen of Shanghai M edical University,China-Country of Publication United States 80 Nacao M , Nomura S., Shimosawa T., Fujita T., Kuboki T (2000), "Blood pressure biofeedback treatment o f white- coat hypertension , J- Psychosom - res, 48 (2) P 161- 169 81 Pasanisi F., Imperatore G., Vaccaro O., Iovine G , Ferrara LA (1999) "Effects o f month treatment with Terazosin on fasting and postprandial glucose and lipid metabolism in type diabetic patients with hypertension", Nutr - melab - Cardiovase - Dis.9 (2) P 73 - 77 82 Seedat YK (1999), "Improvement treatment o f hypertension has not reduced incidence o f end - stage renal disease", J - Hum - Hypertens Nov 13 (11) P 747 - 751 83 Sokolov B.A., Berzuchenko S.V., Kunitsyna L.A (1998), evaluation o f the effect o f an extremely high-frequency electromagnetic fie ld on cerebral hemodynamics in hypertension patients exposed different reflexogenic areas", Vorp- Kurortol- Fizioter- Lech- FizK u tl.P 16- 18 84 Stergiou GS., Thomopoulou G C , Skeva IL, Mountokalakis TD (1999), "Prevalence, awareness, treatment, and control hypertension Greece", Am - J - Hypertens 12 P 959 - 965 85 Steyn K., Levitt N., Fourie J., Rossouw K., Martell R (1999), "Treatment status and experiences o f hypertension patients at a large health center in Cape Town", Ethn - Dis Autumn (3) P 441 - 450 86 Sharma AM; Pischon T; Hardt S; Kunz 1; Luft FC (2001) "Hypothesis-.Betaadrenergic receptor blocker and weight gain:A system atic analysis-" Franz Volhard Clinic and Max Delbruck Center for M olecular Medicine, Medicine Faculty of the Charité,Humboldt University,Berlin, Germany- Country of Publication United States 87 Thu Nguyen Tai (1998), Semiology Therapeutic and Acupunctural Analgesy 88 VuKolova Z.P., Oganova A.G., Sukhanova M.V (1998), "Experience in using acupuncture died theraphy reflexotherapycombined with weigh-reduci inhypertension", Ter- Arkh, 70 (8) P 41- 89 W ilsgaard T; Schinner H; Arnesen E(2000) “Impact o f body weight on lood pressue with a fo cu s on sex differences; the Tromso Study, J986-1995-lnstitute of Community Medicine, University of TromsoUnited States 90 Yesilbursa D., Serdar A., Ilcol B., Turel B., Cordan J (1999), "Effects o f fosinopriltreatment on blood pressure during physical and mental stress test in essential hypertens 272 91 Ziesche R., Petkov V., Wittmann K., Kopatschka J., Stiebellehner L Schenk P., Germann P., Roder G., Ullrich R Block L.H (2000), "Treatment with responsiveness Heart.83 (4) P 406 - 409 epoprostenolreverts nitric oxide in.patients with prim ary pulmonary hyp ... điều trị điện châm bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát thể Đàm thấp Do tiến hành nghiên cứu đề tài: “ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆN CHÂM TRÊN BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT THỂ ĐÀM THẤP" với... Đánh giá tácdụng hạ huyết áp động mạch điện bệnh nhân có chứng tăng huyết áp nguyên phát độ I th ể Đàm thấp 2.Đ ánh giá tác dụng không mong muốn điện châm bệnh nhãn có chứng tăng huyết áp nguyên. .. g? ?y co mạch Các nguyên nhân nói chiếm 11-15% trường hợp tăng huyết áp ❖ Tăng huyết áp nguyên phát: cịn gọi tăng huyết áp bệnh khơng tìm th? ?y nguyên nhân, chiếm 85 - 89% trường hợp tăng huyết áp

Ngày đăng: 04/03/2021, 09:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan