1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu văn hóa doanh nghiệp tập đoàn fpt. thực trạng vấn đề đặt ra và giải pháp phát triển.

92 9,7K 71

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 2,29 MB

Nội dung

65 3.1.3.2 Đ nh h ị ngầm định ưng và diện mạo doanh nghiệpớng của tập đoàn về công tác duy trì và phát triển VHDN ng c a t p đoàn v công tác duy trì và phát tri n VHDN ủa hành vi ập đoàn

Trang 1

M C L C ỤC LỤC ỤC LỤC

M C L C ỤC LỤC ỤC LỤC

DANH M C S Đ , HÌNH VẼ, B NG BI U ỤC LỤC Ơ ĐỒ, HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU Ồ, HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU ẢNG BIỂU ỂU

DANH M C CH VI T T T ỤC LỤC Ữ VIẾT TẮT ẾT TẮT ẮT

PH N M Đ U ẦN MỞ ĐẦU Ở ĐẦU ẦN MỞ ĐẦU 1

1.Tính c p thi t c a đ tài ấp thiết của đề tài ết của đề tài ủa đề tài ề tài 1

2 M c tiêu nghiên c u c a đ tài ục tiêu nghiên cứu của đề tài ứu của đề tài ủa đề tài ề tài 2

3 Đ i t ối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài ượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài ng, ph m vi nghiên c u c a đ tài ạm vi nghiên cứu của đề tài ứu của đề tài ủa đề tài ề tài 2

4 Ph ương pháp nghiên cứu ng pháp nghiên c u ứu của đề tài 2

4.1 Ph ương pháp nghiên cứu ng pháp thu th p và phân tích d li u th c p ập và phân tích dữ liệu thứ cấp ữ liệu thứ cấp ệu thứ cấp ứu của đề tài ấp thiết của đề tài 2

4.2 Ph ương pháp nghiên cứu ng pháp thu th p và phân tích d li u s c p ập và phân tích dữ liệu thứ cấp ữ liệu thứ cấp ệu thứ cấp ơng pháp nghiên cứu ấp thiết của đề tài 3

5 N i dung nghiên c u ội dung nghiên cứu ứu của đề tài 3

Ch ương pháp nghiên cứu ng 1: LÝ LU N CHUNG V VĂN HOÁ DOANH NGHI P ẬN CHUNG VỀ VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP Ề VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP ỆP 4

1.1 M t s khái ni m c b n ội dung nghiên cứu ối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài ệu thứ cấp ơng pháp nghiên cứu ản 4

1.1.1 Doanh nghi p (DN) ệp (DN) 4

1.1.2 Văn hóa 4

1.1.3 Văn hóa doanh nghi p ệp (DN) 5

1.1.4 Khái ni m duy trì và phát tri n văn hóa doanh nghi p ệu thứ cấp ển văn hóa doanh nghiệp ệu thứ cấp 6

1.2 Tác đ ng c a văn hóa doanh nghi p v i s phát tri n c a doanh nghi p ội dung nghiên cứu ủa đề tài ệu thứ cấp ới sự phát triển của doanh nghiệp ự phát triển của doanh nghiệp ển văn hóa doanh nghiệp ủa đề tài ệu thứ cấp 7

1.2.1 Tác đ ng tích c c ộng tích cực ực 7

1.2.1.1VHDN t o nên phong thái và“b n s c”cho t ch c ạo nên phong thái và“bản sắc”cho tổ chức ản sắc”cho tổ chức ắc”cho tổ chức ổ chức ức 7

1.2.1.2 VHDN góp ph n làm tăng tính nh t quán c a hành vi ần làm tăng tính nhất quán của hành vi ất quán của hành vi ủa hành vi 7

1.2.1.3 Thu hút và gi chân nhân tài trong doanh nghi p ữ chân nhân tài trong doanh nghiệp ệp 7

1.2.1.4 VHDN t o đ ng l c làm vi c ạo nên phong thái và“bản sắc”cho tổ chức ộng lực làm việc ực làm việc ệp 8

1.2.1.5 VHDN là ngu n l c t o l i th c nh tranh cho doanh nghi p ồn lực tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp ực làm việc ạo nên phong thái và“bản sắc”cho tổ chức ợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp ế cạnh tranh cho doanh nghiệp ạo nên phong thái và“bản sắc”cho tổ chức ệp 8

1.2.1.6 VHDN thúc đ y s sáng t o ẩy sự sáng tạo ực làm việc ạo nên phong thái và“bản sắc”cho tổ chức 9

1.2.2 Tác đ ng tiêu c c ộng tích cực ực 9

1.3 Các bi u hi n c a văn hóa doanh nghi p ển văn hóa doanh nghiệp ệu thứ cấp ủa đề tài ệu thứ cấp 10

1.3.1 Các bi u tr ng tr c quan c a VHDN ểu trưng trực quan của VHDN ưng trực quan của VHDN ực ủa VHDN 10

1.3.1.1 Ki n trúc đ c tr ng và di n m o doanh nghi p ế cạnh tranh cho doanh nghiệp ặc trưng và diện mạo doanh nghiệp ưng và diện mạo doanh nghiệp ệp ạo nên phong thái và“bản sắc”cho tổ chức ệp 10

1.3.1.2 Bi u t ểu tượng và khẩu hiệu ưng và diện mạo doanh nghiệpợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp ng và kh u hi u ẩy sự sáng tạo ệp 10

1.3.1.3 n ph m Ấn phẩm ẩy sự sáng tạo 11

1.3.1.4 L k ni m, l nghi và các sinh ho t văn hóa ễ kỷ niệm, lễ nghi và các sinh hoạt văn hóa ỷ niệm, lễ nghi và các sinh hoạt văn hóa ệp ễ kỷ niệm, lễ nghi và các sinh hoạt văn hóa ạo nên phong thái và“bản sắc”cho tổ chức 12

1.3.2 Các bi u tr ng phi tr c quan c a VHDN ểu trưng trực quan của VHDN ưng trực quan của VHDN ực ủa VHDN 13

1.3.2.1 T m nhìn ần làm tăng tính nhất quán của hành vi 13

1.3.2.2 S m nh ức ệp 14

1.3.2.3 Các giá tr ng m đ nh ị ngầm định ần làm tăng tính nhất quán của hành vi ị ngầm định 14

Trang 2

1.4 S c n thi t d ự phát triển của doanh nghiệp ần thiết d ết của đề tài uy trì và phát tri n văn hoá doanh nghi p ển văn hóa doanh nghiệp ệu thứ cấp 15

1.4.1 M c tiêu c a duy trì và phát tri n văn hóa doanh nghi p ục tiêu của duy trì và phát triển văn hóa doanh nghiệp ủa VHDN ểu trưng trực quan của VHDN ệp (DN) 15

1.4.2 Quá trình duy trì và phát tri n văn hóa doanh nghi p ểu trưng trực quan của VHDN ệp (DN) 16

1.4.3 Rào c n trong quá trình duy trì và phát tri n văn hoá doanh nghi p ản trong quá trình duy trì và phát triển văn hoá doanh nghiệp ểu trưng trực quan của VHDN ệp (DN) 17

1.5 Nh ng y u t c b n nh h ữ liệu thứ cấp ết của đề tài ối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài ơng pháp nghiên cứu ản ản ưởng đến văn hoá doanh nghiệp (VHDN) ng đ n văn hoá doanh nghi p (VHDN) ết của đề tài ệu thứ cấp 18

1.5.1 Các y u t bên ngoài ếu tố bên ngoài ố bên ngoài 18

1.5.1.1 Văn hoá dân t c ộng lực làm việc 18

1.5.1.2 Các giá tr văn hóa h c h i t bên ngoài ị ngầm định ọc hỏi từ bên ngoài ỏi từ bên ngoài ừ bên ngoài 19

1.5.1.3 Văn hóa cá nhân 19

1.5.2 Nh ng y u t thu c v doanh nghi p ững yếu tố thuộc về doanh nghiệp ếu tố bên ngoài ố bên ngoài ộng tích cực ề doanh nghiệp ệp (DN) 19

1.5.2.1T m nhìn, s m nh ần làm tăng tính nhất quán của hành vi ức ệp 19

1.5.2.2 Ng ưng và diện mạo doanh nghiệpời lãnh đạo i lãnh đ o ạo nên phong thái và“bản sắc”cho tổ chức 20

1.5.2.3 Đ c đi m v ngành ngh kinh doanh và lao đ ng ặc trưng và diện mạo doanh nghiệp ểu tượng và khẩu hiệu ề ngành nghề kinh doanh và lao động ề ngành nghề kinh doanh và lao động ộng lực làm việc 21

1.5.2.4 Th tr ị ngầm định ưng và diện mạo doanh nghiệpời lãnh đạo ng và khách hàng 21

1.6 M t s mô hình VHDN c a n ội dung nghiên cứu ối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài ủa đề tài ưới sự phát triển của doanh nghiệp c ngoài 21

1.6.1 Mô hình VHDN c a Mỹ và Tây Âu ủa VHDN 22

1.6.2 Mô hình VHDN Nh t B n ật Bản ản trong quá trình duy trì và phát triển văn hoá doanh nghiệp 22

1.7 S c n thi t ph i duy trì và phát tri n VHDN T p đoàn FPT ự phát triển của doanh nghiệp ần thiết d ết của đề tài ản ển văn hóa doanh nghiệp ập và phân tích dữ liệu thứ cấp 23

Ch ương pháp nghiên cứu ng 2: TH C TR NG VĂN HÓA DOANH NGHI P ỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP ẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP ỆP T I T P ĐOÀN FPT ẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP ẬN CHUNG VỀ VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP 25

2.1 Khái quát chung v T p Đoàn FPT ề tài ập và phân tích dữ liệu thứ cấp 25

2.1.1Tóm l ưng trực quan của VHDNợc quá trình hình thành và quá trình phát triển c quá trình hình thành và quá trình phát tri n ểu trưng trực quan của VHDN 25

2.1.2 C c u t ch c t p đoàn FPT ơ cấu tổ chức tập đoàn FPT ấu tổ chức tập đoàn FPT ổ chức tập đoàn FPT ức tập đoàn FPT ật Bản 30

2.1.2.1 S đ b máy t ch c công ty ơ đồ bộ máy tổ chức công ty ồn lực tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp ộng lực làm việc ổ chức ức 30

2.1.2.2 C c u t ch c ơ đồ bộ máy tổ chức công ty ất quán của hành vi ổ chức ức 30

2.1.2.3 Lĩnh v c ho t đ ng chính c a FPT ực làm việc ạo nên phong thái và“bản sắc”cho tổ chức ộng lực làm việc ủa hành vi 31

2.2 Th c tr ng văn hóa doanh nghi p t i T p đoàn FPT ự phát triển của doanh nghiệp ạm vi nghiên cứu của đề tài ệu thứ cấp ạm vi nghiên cứu của đề tài ập và phân tích dữ liệu thứ cấp 33

2.2.1 Văn hóa FPT 33

2.2.1.1 Các bi u tr ng tr c quan c a VHDN FPT ểu tượng và khẩu hiệu ưng và diện mạo doanh nghiệp ực làm việc ủa hành vi 33

2.2.1.2 Các bi u tr ng phi tr c quan c a VHDN FPT- B Gen FPT ểu tượng và khẩu hiệu ưng và diện mạo doanh nghiệp ực làm việc ủa hành vi ộng lực làm việc 41

2.3 Đánh giá th c tr ng VHDN t i T p Đoàn FPT ự phát triển của doanh nghiệp ạm vi nghiên cứu của đề tài ạm vi nghiên cứu của đề tài ập và phân tích dữ liệu thứ cấp 52

2.3.1 Nh ng k t qu đ t đ ững yếu tố thuộc về doanh nghiệp ếu tố bên ngoài ản trong quá trình duy trì và phát triển văn hoá doanh nghiệp ạt được ưng trực quan của VHDNợc quá trình hình thành và quá trình phát triển 52 c 2.3.2 Nh ng h n ch ững yếu tố thuộc về doanh nghiệp ạt được ếu tố bên ngoài 54

2.3.2.1 H n ch trong văn hóa đ ng ph c FPT ạo nên phong thái và“bản sắc”cho tổ chức ế cạnh tranh cho doanh nghiệp ồn lực tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp ục FPT 54

2.3.2.2 H n ch trong văn hóa ng x t i công ty ạo nên phong thái và“bản sắc”cho tổ chức ế cạnh tranh cho doanh nghiệp ức ử tại công ty ạo nên phong thái và“bản sắc”cho tổ chức 54

2.3.2.3 H n ch trong văn hóa th m mỹ - Văn hóa STCo ạo nên phong thái và“bản sắc”cho tổ chức ế cạnh tranh cho doanh nghiệp ẩy sự sáng tạo 55

2.3.2.4 H n ch v văn hóa giáo d c ạo nên phong thái và“bản sắc”cho tổ chức ế cạnh tranh cho doanh nghiệp ề ngành nghề kinh doanh và lao động ục FPT 59

2.4 Nguyên nhân c a nh ng h n ch ủa đề tài ữ liệu thứ cấp ạm vi nghiên cứu của đề tài ết của đề tài 60

Trang 3

Ch ương pháp nghiên cứu ng 3 : M T S GI I PHÁP NH M DUY TRÌ VÀ PHÁT TRI N VHDN T I T P ĐOÀN ỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM DUY TRÌ VÀ PHÁT TRIỂN VHDN TẠI TẬP ĐOÀN Ố GIẢI PHÁP NHẰM DUY TRÌ VÀ PHÁT TRIỂN VHDN TẠI TẬP ĐOÀN ẢNG BIỂU ẰM DUY TRÌ VÀ PHÁT TRIỂN VHDN TẠI TẬP ĐOÀN ỂU ẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP ẬN CHUNG VỀ VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP

FPT 61

3.1 Ph ương pháp nghiên cứu ng h ưới sự phát triển của doanh nghiệp ng phát tri n c a T p đoàn trong th i gian t i ển văn hóa doanh nghiệp ủa đề tài ập và phân tích dữ liệu thứ cấp ời gian tới ới sự phát triển của doanh nghiệp 61

3.1.1 M c tiêu và k ho ch kinh doanh năm 2013 ục tiêu của duy trì và phát triển văn hóa doanh nghiệp ếu tố bên ngoài ạt được 61

3.1.1.1 Kh i đ ng s ki n “ Ni m tin FPT- ¼ th k ” ởi động sự kiện “ Niềm tin FPT- ¼ thế kỷ” ộng lực làm việc ực làm việc ệp ề ngành nghề kinh doanh và lao động ế cạnh tranh cho doanh nghiệp ỷ niệm, lễ nghi và các sinh hoạt văn hóa 61

3.1.1.2 Công nghệp 62

3.1.2 M c tiêu ph n đ u c a t p đoàn trong dài h n ục tiêu của duy trì và phát triển văn hóa doanh nghiệp ấu tổ chức tập đoàn FPT ấu tổ chức tập đoàn FPT ủa VHDN ật Bản ạt được 63

3.1.3 Quan đi m và đ nh h ểu trưng trực quan của VHDN ịnh hướng của tập đoàn về việc duy trì và phát triển VHDN ưng trực quan của VHDNớng của tập đoàn về việc duy trì và phát triển VHDN ng c a t p đoàn v vi c duy trì và phát tri n VHDN ủa VHDN ật Bản ề doanh nghiệp ệp (DN) ểu trưng trực quan của VHDN 65

3.1.3.1 Quan đi m c a T p đoàn ểu tượng và khẩu hiệu ủa hành vi ập đoàn 65

3.1.3.2 Đ nh h ị ngầm định ưng và diện mạo doanh nghiệpớng của tập đoàn về công tác duy trì và phát triển VHDN ng c a t p đoàn v công tác duy trì và phát tri n VHDN ủa hành vi ập đoàn ề ngành nghề kinh doanh và lao động ểu tượng và khẩu hiệu 65

3.2 M t s gi i pháp ch y u nh m duy trì và phát tri n VHDN t i FPT ội dung nghiên cứu ối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài ản ủa đề tài ết của đề tài ằm duy trì và phát triển VHDN tại FPT ển văn hóa doanh nghiệp ạm vi nghiên cứu của đề tài 65

3.2.1 Duy trì và đ i m i văn hóa STCo-đ m b o giá tr truy n th ng dân t c ổ chức tập đoàn FPT ớng của tập đoàn về việc duy trì và phát triển VHDN ản trong quá trình duy trì và phát triển văn hoá doanh nghiệp ản trong quá trình duy trì và phát triển văn hoá doanh nghiệp ịnh hướng của tập đoàn về việc duy trì và phát triển VHDN ề doanh nghiệp ố bên ngoài ộng tích cực 66

3.2.2 V th c hi n đ ng ph c và đeo th nhân s ề doanh nghiệp ực ệp (DN) ồng phục và đeo thẻ nhân sự ục tiêu của duy trì và phát triển văn hóa doanh nghiệp ẻ nhân sự ực 67

3.2.3 T o n p văn hoá ng x t t trong công ty ạt được ếu tố bên ngoài ức tập đoàn FPT ử tốt trong công ty ố bên ngoài 67

3.2.4 Trong giáo d c và đào t o ục tiêu của duy trì và phát triển văn hóa doanh nghiệp ạt được 68

3.2.5 Coi tr ng công tác tuyên truy n và nâng cao nh n th c v văn hoá doanh ề doanh nghiệp ật Bản ức tập đoàn FPT ề doanh nghiệp 68

3.2.6 Đ nh h ịnh hướng của tập đoàn về việc duy trì và phát triển VHDN ưng trực quan của VHDNớng của tập đoàn về việc duy trì và phát triển VHDN ng ti p thu có ch n l c các giá tr văn hóa m i ếu tố bên ngoài ịnh hướng của tập đoàn về việc duy trì và phát triển VHDN ớng của tập đoàn về việc duy trì và phát triển VHDN 69

3.2.7 Xây d ng văn hóa m nh nh ng đ m b o trách nhi m xã h i và đ o đ c kinh doanh ực ạt được ưng trực quan của VHDN ản trong quá trình duy trì và phát triển văn hoá doanh nghiệp ản trong quá trình duy trì và phát triển văn hoá doanh nghiệp ệp (DN) ộng tích cực ạt được ức tập đoàn FPT 69

3.2.8 Nâng cao vai trò c a ng ủa VHDN ưng trực quan của VHDNời lãnh đạo i lãnh đ o ạt được 69

3.2.9 Có chính sách khách hàng h p lý ợc quá trình hình thành và quá trình phát triển 70

3.2.10 Tăng c ưng trực quan của VHDNời lãnh đạo ng công tác ki m tra, ểu trưng trực quan của VHDN đánh giá và thông tin ph n h i trong ản trong quá trình duy trì và phát triển văn hoá doanh nghiệp ồng phục và đeo thẻ nhân sự quá trình duy trì và phát tri n ểu trưng trực quan của VHDN văn hóa doanh nghi p ệp (DN) 70

3.2.11 M t s gi i pháp khác ộng tích cực ố bên ngoài ản trong quá trình duy trì và phát triển văn hoá doanh nghiệp 71

3.3 M t s khuy n ngh nh m duy trì và phát tri n VHDN t i T p đoàn FPT ội dung nghiên cứu ối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài ết của đề tài ị nhằm duy trì và phát triển VHDN tại Tập đoàn FPT ằm duy trì và phát triển VHDN tại FPT ển văn hóa doanh nghiệp ạm vi nghiên cứu của đề tài ập và phân tích dữ liệu thứ cấp 72

3.3.1 V phía Nhà n ề doanh nghiệp ưng trực quan của VHDNớng của tập đoàn về việc duy trì và phát triển VHDN 72 c 3.3.1.1 Nhà n ưng và diện mạo doanh nghiệpớng của tập đoàn về công tác duy trì và phát triển VHDN ần làm tăng tính nhất quán của hành vi c c n hoàn thi n môi tr ệp ưng và diện mạo doanh nghiệpời lãnh đạo ng pháp lý, th ch kinh t th tr ể chế kinh tế thị trường tạo môi trường ế kinh tế thị trường tạo môi trường ế kinh tế thị trường tạo môi trường ị trường tạo môi trường ường tạo môi trường ng t o môi tr ạo môi trường ường tạo môi trường ng t t nh t cho các DN phát tri n kinh doanh và xây d ng VHDN ốt nhất cho các DN phát triển kinh doanh và xây dựng VHDN ất cho các DN phát triển kinh doanh và xây dựng VHDN ể chế kinh tế thị trường tạo môi trường ựng VHDN 72

3.3.1.2 Đ y m nh c i cách hành chính, t o nên s g n k t v văn hoá gi a các c ẩy sự sáng tạo ạo nên phong thái và“bản sắc”cho tổ chức ản sắc”cho tổ chức ạo nên phong thái và“bản sắc”cho tổ chức ực làm việc ắc”cho tổ chức ế cạnh tranh cho doanh nghiệp ề ngành nghề kinh doanh và lao động ữ chân nhân tài trong doanh nghiệp ơ đồ bộ máy tổ chức công ty 72

3.3.1.3 Cung c p thông tin, h tr t v n và đào t o cho DN ki n th c, kỹ năng v xây d ng, duy ất quán của hành vi # ợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp ưng và diện mạo doanh nghiệp ất quán của hành vi ạo nên phong thái và“bản sắc”cho tổ chức ế cạnh tranh cho doanh nghiệp ức ề ngành nghề kinh doanh và lao động ực làm việc trì và phát tri n VHDN ểu tượng và khẩu hiệu 72

3.3.2 V phía ban lãnh đ o công ty ề doanh nghiệp ạt được 73

3.4 Đ xu t công c đo l ề tài ấp thiết của đề tài ục tiêu nghiên cứu của đề tài ười gian tới ng văn hoá doanh nghi p ệu thứ cấp 74

K T LU N ẾT TẮT ẬN CHUNG VỀ VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP 79

DANH M C TÀI LI U THAM KH O ỤC LỤC ỆP ẢNG BIỂU 80

PH L C ỤC LỤC ỤC LỤC 81

B NG H I ĐI U TRA V VĂN HÓA DOANH NGHI P T I CÔNG TY C PH N FPT ẢNG BIỂU ỎI ĐIỀU TRA VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN FPT Ề VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP Ề VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP ỆP ẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP Ổ PHẦN FPT ẦN MỞ ĐẦU 81

Trang 4

DANH M C S Đ , HÌNH VẼ, B NG BI U ỤC LỤC Ơ ĐỒ, HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU Ồ, HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU ẢNG BIỂU ỂU

S đ 2.1: S đ b máy t ch c Công tyơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức Công ty ồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức Công ty ơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức Công ty ồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức Công ty ộ máy tổ chức Công ty ổ chức Công ty ức Công ty 30

Trang 5

DANH M C CH VI T T T ỤC LỤC Ữ VIẾT TẮT ẾT TẮT ẮT

Trang 6

PH N M Đ U ẦN MỞ ĐẦU Ở ĐẦU ẦN MỞ ĐẦU 1.Tính c p thi t c a đ tài ấp thiết của đề tài ết của đề tài ủa đề tài ề tài

Trong những năm gần đây, chủ đề Văn hoá doanh nghiệp (VHDN) đã dànhđược sự quan tâm của rất nhiều nhà nghiên cứu và giới doanh nhân Các doanh nghiệpcũng nhận thức được đây là một loại tài sản vô hình - một vũ khí cạnh tranh sắc béncủa doanh nghiệp Và hơn bao giờ hết, trong thời điểm hiện nay, vấn đề văn hoá doanhnghiệp cần được đặt lên hàng đầu trong chiến lược phát triển, kinh doanh của mỗi tổchức Văn hoá doanh nghiệp chính là yếu tố mang lại sắc thái riêng, thể hiện tính cáchcủa doanh nghiệp trong hành trình mới đầy thử thách của tiến trình hội nhập kinh tếquốc tế Một nền văn hóa tích cực sẽ giúp gắn kết các thành viên trong doanh nghiệp,khơi dậy niềm tự hào về doanh nghiệp, giảm bớt rủi ro trong kinh doanh và là chìakhoá cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Chính vì vậy, việc phát triểnVHDN là đòi hỏi cấp bách hiện nay và là một trong những vấn đề đầu tiên mà doanhnghiệp cần lưu tâm tới Đã có rất nhiều các cuộc thảo luận, các bài viết trên cácphương tiện thông tin đại chúng bàn về văn hoá doanh nghiệp nhưng trên thực tế hiểuvăn hoá doanh nghiệp như thế nào thì còn rất nhiều những ý kiến khác nhau Vì vậy

mà văn hoá doanh nghiệp cần được tìm hiểu và nghiên cứu thêm nữa để có cái nhìnhoàn thiện hơn góp phần xây dựng và phát triển doanh nghiệp ngày một hùng mạnh

Nhận thức được tầm quan trọng của VHDN trong chiến lược phát triển đối vớidoanh nghiệp, ngay từ buổi đầu thành lập, Tập đoàn FPT đã rất chú trọng đến việc xâydựng và phát triển VHDN Có thể nói FPT là một trong số ít công ty có nền văn hóariêng, giàu bản sắc, và không thể trộn lẫn Từ lâu, hình ảnh người FPT đã gắn với mộtmôi trường đoàn kết, năng động, hài hước, nơi mỗi thành viên đều có thể phát huy tínhsáng tạo, kỹ năng tổ chức trong mọi hoạt động Tập đoàn FPT đã tạo dựng được mộtnền văn hoá mang bản sắc riêng của mình và đã trở thành một trong các doanh nghiệphàng đầu Việt Nam xây dựng và phát triển thành công văn hóa doanh nghiệp Nhưngvới sự biến động không ngừng về quy mô kinh doanh và số lượng lao động thì FPTcần phải quan tâm hơn nữa đến việc duy trì và phát triển nền văn hoá đã tạo dựng saocho phù hợp với sự đa dạng và biến động của FPT trong thời gian tới

Là một sinh viên khoa Tài chính - Ngân hàng trường Đại học Thương Mại,nhận thức được tầm quan trọng của văn hoá doanh nghiệp với sự phát triển của Tậpđoàn cùng với sự chỉ bảo, hướng dẫn tận tình của của giảng viên ThS.Đào Hồng Hạnh,

Trang 7

em đã đi sâu vào tìm hiểu và lựa chọn đề tài “Nghiên cứu văn hoá doanh nghiệp tại

Tập đoàn FPT – Thực trạng vấn đề đặt ra và giải pháp phát triển” làm đề tài

nghiên cứu khoa học của mình

2 M c tiêu nghiên c u c a đ tài ục tiêu nghiên cứu của đề tài ứu của đề tài ủa đề tài ề tài

Thứ nhất, hệ thống hóa một số vấn đề lý luận và thực tiễn về VHDN và phát

triển VHDN

Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng văn hóa doanh nghiệp tại Tập đoàn

FPT, từ đó chỉ ra những kết quả đã đạt được, những hạn chế và nguyên nhân củanhững hạn chế đó trong thời gian qua

Thứ ba, trên cơ sở thực trạng và nguyên nhân của những hạn chế, đề tài đưa ra

một số giải pháp nhằm duy trì và phát triển Văn hoá doanh nghiệp; đề xuất công cụ đolường văn hoá doanh nghiệp chuyên nghiệp tại Tập đoàn FPT

3 Đ i t ối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài ượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài ng, ph m vi nghiên c u c a đ tài ạm vi nghiên cứu của đề tài ứu của đề tài ủa đề tài ề tài

Đối tượng: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng văn hoá doanh nghiệp tại

Tập đoàn FPT

Phạm vi không gian: Tòa nhà FPT lô B2, phố Duy Tân, đường Phạm Hùng,

quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội, Việt Nam

Phạm vi thời gian: Giai đoạn 2009 – 2012.

4 Ph ương pháp nghiên cứu ng pháp nghiên c u ứu của đề tài

Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng các phương pháp:

4.1 Ph ương pháp nghiên cứu ng pháp thu th p và phân tích d li u th c p ập và phân tích dữ liệu thứ cấp ữ liệu thứ cấp ệu thứ cấp ứu của đề tài ấp thiết của đề tài

Rà soát các ngu n thông tin đ i chúng ồn lực tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp ạo nên phong thái và“bản sắc”cho tổ chức : ti p c n v i các khách hàng cũngế kinh tế thị trường tạo môi trường ận với các khách hàng cũng ới các khách hàng cũng

nh nh ng ngư ữu hạn ường tạo môi trường i đã t ng s d ng d ch v t i T p đoàn; tìm hi u sáchừng sử dụng dịch vụ tại Tập đoàn; tìm hiểu sách ử dụng dịch vụ tại Tập đoàn; tìm hiểu sách ụng dịch vụ tại Tập đoàn; tìm hiểu sách ị trường tạo môi trường ụng dịch vụ tại Tập đoàn; tìm hiểu sách ạo môi trường ận với các khách hàng cũng ể chế kinh tế thị trường tạo môi trường báo, t p chí vi t v công ty, ạo môi trường ế kinh tế thị trường tạo môi trường ề công ty, m ng Iternet, ạo môi trường

Ki m tra d li u ểu tượng và khẩu hiệu ữ chân nhân tài trong doanh nghiệp ệp : t các ngu n thu th p đừng sử dụng dịch vụ tại Tập đoàn; tìm hiểu sách ồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức Công ty ận với các khách hàng cũng ược ở trên, bắt đầu tiến hành ở trên, bắt đầu tiến hànhc trên, b t đ u ti n hànhắt đầu tiến hành ầu tiến hành ế kinh tế thị trường tạo môi trường sàng l c thông tin có được ở trên, bắt đầu tiến hànhc v t p đoàn đ ph c v cho vi c vi t đ tài.ề công ty, ận với các khách hàng cũng ể chế kinh tế thị trường tạo môi trường ụng dịch vụ tại Tập đoàn; tìm hiểu sách ụng dịch vụ tại Tập đoàn; tìm hiểu sách ệp ế kinh tế thị trường tạo môi trường ề công ty,

X lý và phân tích d li u theo m c tiêu đã xác đ nh c a đ tài ử tại công ty ữ chân nhân tài trong doanh nghiệp ệp ục FPT ị ngầm định ủa hành vi ề ngành nghề kinh doanh và lao động : t nh ngừng sử dụng dịch vụ tại Tập đoàn; tìm hiểu sách ữu hạn

d li u th c p này có th hình thành c s lý lu n v nh hữu hạn ệp ức Công ty ất cho các DN phát triển kinh doanh và xây dựng VHDN ể chế kinh tế thị trường tạo môi trường ơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức Công ty ở trên, bắt đầu tiến hành ận với các khách hàng cũng ề công ty, ảnh hưởng của ưở trên, bắt đầu tiến hànhng c aủaVHDN đ n m t m t s th c tr ng mà T p đoàn đang m c ph i.ế kinh tế thị trường tạo môi trường ộ máy tổ chức Công ty ộ máy tổ chức Công ty ốt nhất cho các DN phát triển kinh doanh và xây dựng VHDN ựng VHDN ạo môi trường ận với các khách hàng cũng ắt đầu tiến hành ảnh hưởng của

Trang 8

4.2 Ph ương pháp nghiên cứu ng pháp thu th p và phân tích d li u s c p ập và phân tích dữ liệu thứ cấp ữ liệu thứ cấp ệu thứ cấp ơng pháp nghiên cứu ấp thiết của đề tài

Xác đ nh đ i t ị ngầm định ối tượng phỏng vấn ưng và diện mạo doanh nghiệpợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp ng ph ng v n ỏi từ bên ngoài ất quán của hành vi : Đ i tốt nhất cho các DN phát triển kinh doanh và xây dựng VHDN ược ở trên, bắt đầu tiến hànhng được ở trên, bắt đầu tiến hànhc ph ng v n là ỏng vấn là ất cho các DN phát triển kinh doanh và xây dựng VHDN Ban lãnh đ oạo môi trường

T p đoàn, Trận với các khách hàng cũng ưở trên, bắt đầu tiến hànhng Ban Văn hóa và Đoàn th , Trể chế kinh tế thị trường tạo môi trường ưở trên, bắt đầu tiến hànhng b ph n nhân s ,ộ máy tổ chức Công ty ận với các khách hàng cũng ựng VHDN

nhân viên phòng nhân sựng VHDN.

Xây d ng câu h i ph ng v n ực làm việc ỏi từ bên ngoài ỏi từ bên ngoài ất quán của hành vi : Nh ng câu h i ph ng v n liên quan đ n vi cữu hạn ỏng vấn là ỏng vấn là ất cho các DN phát triển kinh doanh và xây dựng VHDN ế kinh tế thị trường tạo môi trường ệptìm hi u nh hể chế kinh tế thị trường tạo môi trường ảnh hưởng của ưở trên, bắt đầu tiến hànhng c a VHDN đ n T p đoàn.ủa ế kinh tế thị trường tạo môi trường ận với các khách hàng cũng

Ti n hành ph ng v n ế cạnh tranh cho doanh nghiệp ỏi từ bên ngoài ất quán của hành vi : Vào bu i chi u kho ng 4h - 5h đ tránh b nhổ chức Công ty ề công ty, ảnh hưởng của ể chế kinh tế thị trường tạo môi trường ị trường tạo môi trường ảnh hưởng của

hưở trên, bắt đầu tiến hànhng đ n công vi c c a h ế kinh tế thị trường tạo môi trường ệp ủa

Phân tích d li u thu đ ữ chân nhân tài trong doanh nghiệp ệp ưng và diện mạo doanh nghiệpợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp : T nh ng d li u đ c ừng sử dụng dịch vụ tại Tập đoàn; tìm hiểu sách ữu hạn ữu hạn ệp ược ở trên, bắt đầu tiến hànhc cung c p b i Ban Lãnhất cho các DN phát triển kinh doanh và xây dựng VHDN ở trên, bắt đầu tiến hành

đ o T p đoàn, qua quá trình nghiên c u và tìm hi u em đã ti n hành t ngạo môi trường ận với các khách hàng cũng ức Công ty ể chế kinh tế thị trường tạo môi trường ế kinh tế thị trường tạo môi trường ổ chức Công ty

h p, đ a raợc ở trên, bắt đầu tiến hành ư đánh giá, nh n xét và nh ng suy lu n khoa h c c a b n ập và phân tích dữ liệu thứ cấp ữ liệu thứ cấp ập và phân tích dữ liệu thứ cấp ọc của bản ủa đề tài ản thân v các v n đ đ ề tài ấp thiết của đề tài ề tài ượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài c nghiên c u ứu của đề tài

5 N i dung nghiên c u ội dung nghiên cứu ứu của đề tài

Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu đề tài gồm 3 chương:

Chương 1: Lý luận chung về văn hoá doanh nghiệp.

Chương 2: Thực trạng văn hoá doanh nghiệp tại Tập đoàn FPT

Chương 3: Một số giải pháp nhằm duy trì và phát triển văn hoá doanh nghiệp

tại Tập đoàn FPT

Trang 9

Ch ương pháp nghiên cứu ng 1:

LÝ LU N CHUNG V VĂN HOÁ DOANH NGHI P ẬN CHUNG VỀ VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP Ề VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP ỆP

1.1 M t s khái ni m c b n ội dung nghiên cứu ối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài ệu thứ cấp ơng pháp nghiên cứu ản

Qua quá trình nghiên cứu, có thể thấy được có rất nhiều khái niệm về Doanhnghiệp dựa trên các quan điểm khác nhau, theo cách tiếp cận của báo cáo, ta có thể

đưa ra một khái niệm về doanh nghiệp theo góc độ pháp lý như sau: “Doanh nghiệp là

tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện ổn định các hoạt động kinh doanh” (Nguồn: Luật doanh nghiệp- Bộ Tài chính)

Hiện nay ở Việt Nam, căn cứ vào Luật Doanh nghiệp năm 2005 thì hình thứcpháp lý của các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam bao gồm: Doanh nghiệp tư nhân;Tập đoàn Trách nhiệm hữu hạn (TNHH): Tập đoàn TNHH một thành viên, Công tyTNHH hai thành viên trở lên; Công ty cổ phần và Công ty hợp danh

1.1.2 Văn hóa

Trong những năm gần đây, khái niệm văn hoá doanh nghiệp ngày càng được sử

dụng phổ biến, đã và đang được nhắc đến như một “tiêu chí” khi bàn về tổ chức Vậy

thực chất văn hóa doanh nghiệp là gì? Tại sao lại phải duy trì và phát triển nó? Làmthế nào để phát triển văn hóa doanh nghiệp có giá trị?

Để hiểu rõ hơn trước tiên chúng ta đi vào tìm hiểu văn hoá là gì? Văn hoá làmột vấn đề đa dạng, trừu tượng nên đã có rất nhiều khái niệm khác nhau về văn hoá:

Theo quan điểm của tổ chức văn hóa, khoa học, giáo dục quốc tế UNESCO thì:

“ Văn hóa là một phức thể, tổng thể các đặc trưng, diện mạo về tinh thần, vật chất, tri thức, linh cảm, khắc họa nên bản sắc của một cộng đồng, gia đình, làng xóm, quốc gia, xã hội, VH không chỉ bao gồm văn chương, nghệ thuật mà cả những lối sống, những quyền cơ bản của con người, những hệ giá trị, những truyền thống, tín ngưỡng,

…”

Như vậy, khái niệm Văn hóa rất rộng, trong đó những giá trị vật chất và tinh thầnlàm nền tảng cho lối sống, đạo đức, chuẩn mực, hành vi, quan điểm, cách nghĩ và hànhđộng của mỗi dân tộc của các thành viên để vươn tới cái Chân, Thiện, Mỹ trong quan hệgiữa người với người, giữa người với tự nhiên và xã hội Qua đó, có thể rút ra khái niệm

Trang 10

chung về văn hóa như sau: “Văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần mà

loài người đã tạo ra trong quá trình lịch sử”.

1.1.3 Văn hóa doanh nghi p ệu thứ cấp

Trong mỗi tổ chức, đều tồn tại những chuẩn mực về giá trị đặc trưng, hìnhtượng, phong cách được tổ chức tôn trọng và truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.Chúng có ảnh hưởng quan trọng đến hành vi của các thành viên Khi phải đối đầu vớinhững vấn đề nan giải, những giá trị chuẩn mực này có tác động chỉ dẫn các thànhviên trong tổ chức cách thức ra quyết định hợp với phương châm hành động của tổchức Khái niệm được sử dụng để phản ánh những hệ thống này được gọi với nhiềutên khác nhau như văn hoá doanh nghiệp hay văn hoá công ty (corporate culture), vănhoá tổ chức (organizational culture), văn hoá kinh doanh (business culture) Đây làlĩnh vực mới chưa phát triển, lý luận chưa hoàn chỉnh, nên tên gọi, phạm vi nghiên cứucũng như cách tiếp cận còn chưa thống nhất

Trước khi hai khái niệm “Văn hóa” và “doanh nghiệp” được ghép lại với nhau,

đã có rất nhiều các khái niệm khác nhau về văn hoá Khi kết hợp “Văn hóa” với

“doanh nghiệp” thì nghĩa của nó đã được thu hẹp đi rất nhiều, tuy nhiên cụm từ “Vănhóa doanh nghiệp” vẫn có nhiều khái niệm khác nhau Cụ thể là:

Theo Jaques (1952): “Văn hóa của một doanh nghiệp là cách tư duy và hành

động hàng ngày của các thành viên Đó là điều mà các thành viên phải học và ít nhiều phải tuân theo để được chấp nhận vào doanh nghiệp đó Văn hóa theo nghĩa này bao gồm một loạt các hành vi ứng xử, các phương thức sản xuất, kỹ năng và kiến thức kỹ thuật, quan điểm về kỷ luật, các thông lệ và thói quen quản lý, các mục tiêu của những người liên quan, cách trả lương, quan điểm về các công việc khác nhau, niềm tin vào tính dân chủ trong các buổi thảo luận và những quy ước, những điều cấm kỵ”.

Theo Denison (1990): “VHDN chỉ những giá trị, tín ngưỡng và nguyên tắc bên

trong tạo thành nền tảng của hệ thống quản lý doanh nghiệp, cũng như một loạt các thủ tục quản lý, hành vi ứng xử minh chứng và củng cố cho những nguyên tắc cơ bản này”.

Là một khái niệm trừu tượng và có nhiều cách hiểu khác nhau, tuy nhiên theo

cách tiếp cận của báo cáo thì có thể hiểu VHDN theo nghĩa đầy đủ như sau: “VHDN

là toàn bộ các giá trị vật chất và tinh thần được gây dựng nên trong suốt quá trình

Trang 11

hình thành, tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp, trở thành các giá trị, quan niệm, tập quán và truyền thống ăn sâu vào hoạt động của DN; đồng thời chi phối đến tình cảm, nếp suy nghĩ, niềm tin, lý tưởng và hành vi của mọi thành viên của DN trong việc thực hiện và theo đuổi các mục tiêu.VHDN là một trong những yếu tố gắn kết lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể, hướng hành vi cá nhân vào việc thực hiện tốt nhất mục tiêu và sự kỳ vọng của doanh nghiệp”.

Như vậy, VHDN là sản phẩm của những người làm cùng trong một doanh nghiệp,

nó xác lập một hệ thống các giá trị được mọi người trong doanh nghiệp chấp nhận, đề cao,chia sẻ và ứng xử theo các giá trị đó VHDN tạo nên sự khác biệt cho doanh nghiệp vàđược coi là bản sắc riêng của mỗi doanh nghiệp Các thành viên trong tổ chức nhận thức

về văn hoá qua những gì họ thấy, họ nghe được trong doanh nghiệp mình, mặc dù họ cóthể có trình độ, vị trí, trách nhiệm khác nhau nhưng vẫn có xu hướng mô tả về VHDNtheo những cách tương tự

1.1.4 Khái ni m duy trì và phát tri n văn hóa doanh nghi p ệu thứ cấp ển văn hóa doanh nghiệp ệu thứ cấp

Trong hội thảo Hội nghị “Duy trì và Phát triển VHDN”, TS Trần Kim Hào –Viện nghiên cứu và quản lý kinh tế TW và ThS Phạm Công Toàn – Trường ĐH Kinh

tế và Quản trị Kinh doanh đã đưa ra khái niệm về duy trì và phát triển văn hóa doanh

nghiệp: “Đó là phát triển toàn diện những triết lý hoạt động của doanh nghiệp, đạo

đức kinh doanh, hệ thống hàng hóa và dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp cho thị trường, phương thức tổ chức hoạt động của doanh nghiệp, phương thức giao tiếp của doanh nghiệp với xã hội”.

Để hiểu một cách đầy đủ hơn về nội dung duy trì và phát triển văn hoá doanhnghiệp, báo cáo tập trung vào tìm hiểu theo khái niệm mà đội ngũ chuyên gia của

Công ty IBG – Tư vấn và đào tạo doanh nghiệp đưa ra: “Duy trì và phát triển VHDN

là việc nắm rõ được hệ thống xuyên suốt trong bản sắc văn hóa của mình, doanh nghiệp cần đưa ra cách thức duy trì và phát triển những nét văn hóa ấy, tạo nên một hình ảnh đẹp không chỉ với các thành viên trong doanh nghiệp mà còn với khách hàng

và các đối tác Bản sắc VHDN phải luôn được duy trì và phát triển cùng với mục tiêu, chiến lược của doanh nghiệp và thích ứng với những thay đổi trên thị trường”.

Trang 12

1.2 Tác đ ng c a văn hóa doanh nghi p v i s phát tri n c a doanh nghi p ội dung nghiên cứu ủa đề tài ệu thứ cấp ới sự phát triển của doanh nghiệp ự phát triển của doanh nghiệp ển văn hóa doanh nghiệp ủa đề tài ệu thứ cấp

1.2.1 Tác đ ng tích c c ộng tích cực ực

1.2.1.1VHDN t o nên phong thái và“b n s c”cho t ch c ạo nên phong thái và“bản sắc”cho tổ chức ản sắc”cho tổ chức ắc”cho tổ chức ổ chức ức

VHDN chứa đựng trong nó rất nhiều bộ phận và yếu tố như kiến trúc, sảnphẩm, tập tục, nghi lễ, thói quen, cách họp hành, chiến lược kinh doanh, logo, ấn phẩmđiển hình, giai thoại về người sáng lập doanh nghiệp…Và chính những yếu tố đó đãlàm nên một phong thái, một nét riêng của doanh nghiệp đó mà không doanh nghiệpnào khác có thể bị lẫn vào

VD: Màu áo sơ mi trắng và cà vạt đỏ tượng trưng cho ngọn lửa Petro của lái xe

taxi Dầu khí có thể giúp ta dễ dàng phân biệt được Hãng taxi Dầu khí với các hãng taxikhác

Để nhận ra phong thái của một doanh nghiệp không phải là quá khó khăn Đặcbiệt là với một doanh nghiệp thành công, bởi ấn tượng của doanh nghiệp đó với côngchúng là hết sức mạnh

1.2.1.2 VHDN góp ph n làm tăng tính nh t quán c a hành vi ần làm tăng tính nhất quán của hành vi ất quán của hành vi ủa hành vi

VHDN có vai trò góp phần làm tăng tính nhất quán của hành vi Muốn tồn tại

và phát triển, doanh nghiệp cần tìm được sự thống nhất để thích ứng với môi trường cảbên trong và bên ngoài Môi trường bên trong tổ chức liên quan đến sự nhất trí giữacác thành viên, VHDN là chất keo gắn kết các thành viên thống nhất trong cách nhìnnhận vấn đề, đánh giá và lựa chọn giải pháp giải quyết vấn đề Điều này giúp mọingười hiểu nhau hơn và khi có xung đột thì đây là yếu tố giúp mọi người hòa hợp vàgắn kết

1.2.1.3 Thu hút và gi chân nhân tài trong doanh nghi p ữ chân nhân tài trong doanh nghiệp ệp

Một môi trường văn hóa mạnh có tác dụng thu hút và giữ chân nhân tài cho tổchức Địa vị, tiền lương, cơ hội thăng tiến,…chỉ thực sự có tác dụng lâu dài khi đi liềnvới nó là một môi trường làm việc tạo được hứng thú, nhân viên cảm nhận được bầukhông khí thân thiện và ở đó họ có cơ hội khẳng định mình Một tổ chức xây dựngđược một nền văn hóa mạnh sẽ quy tụ được sự nhất trí cao giữa các thành viên vềnhững gì mà tổ chức đề ra Sự nhất trí đó sẽ tạo ra sự liên kết, củng cố lòng trungthành và sự cam kết bền vững với tổ chức Như vậy sẽ giảm được xu hướng rời bỏ tổchức và củng cố lòng trung thành của nhân viên với tổ chức

Trang 13

1.2.1.4 VHDN t o đ ng l c làm vi c ạo nên phong thái và“bản sắc”cho tổ chức ộng lực làm việc ực làm việc ệp

VHDN giúp nhân viên thấy được mục tiêu, định hướng phát triển và bản chấtcủa công việc họ làm, đồng thời tạo ra mối quan hệ tốt đẹp giữa các thành viên và mộtmôi trường làm việc thoải mái, lành mạnh Nó làm cho nhân viên thấy tự hào, hãnhdiện với tư cách là thành viên trong doanh nghiệp đó, tự hào với công việc mình làm.Điều này càng có ý nghĩa khi tình trạng “chảy máu chất xám đang phổ biến”, lương vàthu nhập chỉ là một phần của động lực làm việc Khi thu nhập đạt đến một mức nào đó,người ta sẵn sàng đánh đổi chọn mức thu nhập thấp hơn để được làm việc ở một môitrường hoà đồng, thoải mái và được đồng nghiệp tôn trọng Trong môi trường cạnhtranh trên thị trường lao động cùng với các yếu tố về thù lao, phúc lợi, điều kiện laođộng, thì VHDN là một tiêu chí để người lao động quyết định vào làm việc và gắn bólâu dài với doanh nghiệp Khi người lao động cảm thấy công việc họ đang làm có ýnghĩa, thành tích của họ được đề cao và họ cảm thấy được tôn trọng thì họ sẽ yêu mếnnơi làm việc, đó là động lực quan trọng thúc đẩy người lao động cống hiến hết mình vàtrung thành với tổ chức

1.2.1.5 VHDN là ngu n l c t o l i th c nh tranh cho doanh nghi p ồn lực tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp ực làm việc ạo nên phong thái và“bản sắc”cho tổ chức ợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp ế cạnh tranh cho doanh nghiệp ạo nên phong thái và“bản sắc”cho tổ chức ệp

Tổng hợp các yếu tố: Gắn kết các thành viên, tạo động lực làm việc, điều phối

và kiểm soát hoạt động, làm giảm các rủi ro lựa chọn…VHDN sẽ làm tăng hiệu quảhoạt động và tạo sự khác biệt cho doanh nghiệp trên thương trường Hiệu quả và sựkhác biệt sẽ giúp cho doanh nghiệp cạnh tranh tốt hơn trước các đối thủ Vì vậy, có thểcoi VHDN là một nguồn lợi để cạnh tranh VHDN quyết định sự trường tồn của doanhnghiệp, nó giúp doanh nghiệp tồn tại vượt xa cuộc đời của những người sáng lập

Bầu không khí trong nội bộ doanh nghiệp thể hiện sự phản ứng chung của nhânviên trong doanh nghiệp đối với doanh nghiệp Nó là một cơ cấu vô hình đủ mạnh đểhình thành phong cách và lề lối làm việc mà nhân viên phải tuân theo Những phongcách và lề lối làm việc này sẽ quyết định hiệu quả, lợi nhuận của doanh nghiệp Đây làtài sản vô hình quan trọng quyết định tương lai của doanh nghiệp vì bất cứ doanhnghiệp nào nếu không giải quyết được vấn đề nội bộ, luôn có mâu thuẫn, kiện cáonhau thì không thể có sức cạnh tranh

Xu thế toàn cầu hoá đặt các doanh nghiệp trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu.Cạnh tranh ngày nay không chỉ bởi các giá trị hữu hình mà còn bởi các giá trị vô hình

Trang 14

của doanh nghiệp trong đó yếu tố quan trọng làm nên giá trị vô hình là VHDN Ngàynay, khách hàng lựa chọn sản phẩm không chỉ quan tâm tới yếu tố giá cả, chất lượng

mà còn quan tâm tới yếu tố “giá trị” mà sản phẩm mang lại cho họ Các giá trị đó baogồm: giá trị sử dụng, giá trị thẩm mĩ, giá trị thương hiệu và một giá trị mới nhưng sựxuất hiện của nó đã làm thay đổi phương thức cạnh tranh của các doanh nghiệp đó làgiá trị VHDN

1.2.1.6 VHDN thúc đ y s sáng t o ẩy sự sáng tạo ực làm việc ạo nên phong thái và“bản sắc”cho tổ chức

Ở những doanh nghiệp mà có môi trường văn hoá ngự trị mạnh mẽ sẽ nảy sinh

sự tự lập ở mức độ cao nhất, nghĩa là các nhân viên được khuyến khích hoạt độngđộc lập và đưa ra sáng kiến, kể cả các nhân viên cấp cơ sở Sự khích lệ này sẽ gópphần phát huy tính năng động, khởi nguồn cho những sáng tạo của các thành viên,nhiều khi là những sáng tạo mang tính đột phá, mang lại những lợi ích không nhữngtrước mắt mà cả về lâu dài cho công ty

1.2.2 Tác đ ng tiêu c c ộng tích cực ực

Thực tế minh chứng rằng, hầu hết các doanh nghiệp đều có tập hợp các “niềm

tin dẫn đạo” Trong khi đó các doanh nghiệp có thành tích kém hơn nhiều thuộc một

trong hai loại: Không có tập hợp niềm tin nhất quán hoặc có mục tiêu rõ ràng vàđược thảo luận rộng rãi nhưng chỉ là mục tiêu có thể lượng hoá được (mục tiêu tàichính) mà không có mục tiêu mang tính chất định tính

Văn hóa doanh nghiệp không lành mạnh sẽ có những tác động xấu đến conngười trong tổ chức, khi đó người lao động trong doanh nghiệp sẽ mang tính tiêu cực,

họ sẽ chểnh mảng công việc, làm cho hiệu quả lao động kém, tham ô, trộm cắp đồtrong doanh nghiệp xảy ra, cách cư xử giữa các thành viên trong doanh nghiệp vớinhau và giữa các thành viên trong doanh nghiệp với khách hàng cũng kém phần lịch

sự, sự gắn bó của người lao động với doanh nghiệp cũng sẽ bị giảm sút hay xuất hiện:

Không khí làm việc thụ động, sợ hãi của các nhân viên; Nhân viên thờ ơ hoặc chốngđối lãnh đạo; Nhân viên không có niềm tin và không có mối quan hệ thân thiện với tổchức; Tổ chức không thực hiện đạo đức kinh doanh; Tổ chức không thực hiện cáctrách nhiệm xã hội

Một điều không thể phủ nhận là nếu những giá trị hoặc niềm tin của doanhnghiệp mang tính tiêu cực thì nó sẽ ảnh hưởng rất lớn đến thành viên của doanh

Trang 15

nghiệp đó Do đó nếu môi trường văn hoá công ty không lành mạnh, không tích cực

sẽ ảnh hưởng xấu đến tâm lý làm việc của nhân viên và có tác động tiêu cực đến kếtquả kinh doanh của toàn tập đoàn

1.3 Các bi u hi n c a văn hóa doanh nghi p ển văn hóa doanh nghiệp ệu thứ cấp ủa đề tài ệu thứ cấp

VHDN của một doanh nghiệp có 2 biểu hiện: biểu trưng trực quan và biểutrưng phi trực quan, tuy biểu hiện với những đặc điểm, hình thức khác nhau nhưng đều

có một mục đích chung là thể hiện được đặc trưng văn hóa của tổ chức và lan truyềnvăn hóa đó tới các thành viên trong tổ chức

1.3.1 Các bi u tr ng tr c quan c a VHDN ểu trưng trực quan của VHDN ưng trực quan của VHDN ực ủa VHDN

Đây là những biểu trưng mà mọi người có thể nhìn thấy, nghe thấy, là nhữngcái thể hiện được ra bên ngoài, dễ nhận biết nhất của VHDN Và đừng bao giờ đánhgiá thấp hay xem nhẹ những yếu tố này, bởi đây mới chính là yếu tố làm căn cứ đánhgiá ban đầu của các cá nhân, tổ chức đối với một doanh nghiệp Nếu coi tổ chức nhưmột con người thì những biểu trưng trực quan tựa như hình thức bề ngoài của người

đó Khi chưa biết nhiều về doanh nghiệp thì hình thức là công cụ hữu hiệu để lấy đượcthiện cảm của khách hàng, là căn cứ để khách hàng quyết định xem có hợp tác với tổchức và sử dụng sản phẩm - dịch vụ của tổ chức hay không …Ngày nay, khi mà chấtlượng các sản phẩm - dịch vụ dường như được dựa trên một quy trình đồng loạt thìchính hình thức của sản phẩm - dịch vụ, hay nói rộng hơn là hình thức của tổ chức sẽ

là một trong những căn cứ vô cùng quan trọng trong cách thức đánh giá của kháchhàng Bây giờ chúng ta hãy cùng xem những biểu trưng trực quan của VHDN bao gồmnhững gì?

1.3.1.1 Ki n trúc đ c tr ng và di n m o doanh nghi p ế cạnh tranh cho doanh nghiệp ặc trưng và diện mạo doanh nghiệp ưng và diện mạo doanh nghiệp ệp ạo nên phong thái và“bản sắc”cho tổ chức ệp

Được coi là bộ mặt của doanh nghiệp, kiến trúc và diện mạo luôn được cácdoanh nghiệp quan tâm và xây dựng Kiến trúc, diện mạo bề ngoài sẽ gây ấn tượngmạnh với khách hàng, đối tác…thể hiện sức mạnh, sự thành đạt và tính chuyên nghiệpcủa bất kỳ doanh nghiệp nào Diện mạo hay chính là cơ sở hạ tầng thể hiện ở hình khốikiến trúc, quy mô về không gian của doanh nghiệp Kiến trúc thể hiện ở sự thiết kế cácphòng làm việc, bố trí nội thất trong phòng, màu sắc chủ đạo,…Tất cả những sự thểhiện đó đều có thể làm nên đặc trưng văn hoá của doanh nghiệp Thực tế cho thấy,kiến trúc và diện mạo có ảnh hưởng đến tâm lý của người lao động trong quá trình làmviệc

Trang 16

Mọi lúc, moi nơi

Biểu tượng là biểu thị một cái gì đó không phải là chính nó và có tác dụng giúp

mọi người nhận ra hay hiểu được cái mà nó biểu thị Các công trình kiến trúc, lễ nghi,giai thoại, khẩu hiệu đều chứa đựng những đặc trưng của biểu tượng Một biểu tượngkhác là logo Logo là một tác phẩm sáng tạo thể hiện hình tượng về một tổ chức bằngngôn ngữ nghệ thuật Logo là loại biểu trưng đơn giản nhưng có ý nghĩa lớn nên đượccác doanh nghiệp rất quan tâm chú trọng Logo được in trên các biểu tượng khác củadoanh nghiệp như bảng nội quy, bảng tên công ty, đồng phục, các ấn phẩm, bao bì sảnphẩm, các tài liệu được lưu hành,…

Khẩu hiệu là một câu nói ngắn gọn, sử dụng những từ ngữ đơn giản, dễ nhớ thểhiện một cách cô đọng nhất triết lý kinh doanh của một công ty hay còn gọi là slogan

VD: Hai trong nhiều mạng điện thoại đang phát triển trên thị trường Việt Namhiện nay có sự thể hiện logo và khẩu hiệu công ty hoàn toàn khác biệt Logo rõ ràng làmột công cụ hữu hiệu để giúp khách hàng nhận biết sản phẩm - dịch vụ

của tổ chức, để truyền đạt những giá trị mà tổ chức muốn nhấn mạnh, để tạo ra sự khácbiệt,…

Vẫn với ví dụ trên, khẩu hiệu của Viettel được gắn trong logo“Hãy nói theo

cách của bạn”, hay Mobi Fone lại nhấn mạnh rằng “Mọi lúc, mọi nơi” Chúng ta có

thể bắt gặp ở bất kỳ nơi đâu, từ quảng cáo trên truyền hình, áp phích hay báo chínhững khẩu hiệu tương tự như vậy, đến mức mà chúng ta dường như học thuộc lòngchúng một cách vô thức Thông qua những khẩu hiệu mà giá trị của tổ chức tự đi vàokhách hàng và dần đưa đến mục tiêu mà các tổ chức quan tâm đó là sự lựa chọn sản

phẩm.Thông qua khẩu hiệu “Hãy nói theo cách của bạn”, bạn cảm thấy sự thoải mái

thực sự khi luôn được là chính mình khi đến với Viettel, còn Mobi Fone sẽ cung cấpdịch vụ đồng nhất về chất lượng, giá cả,…cho dù bạn có ở bất cứ nơi đâu và dù đó làlúc nào

1.3.1.3 n ph m Ấn phẩm ẩy sự sáng tạo

Trang 17

Một cuốn sổ truyền thống, một tài liệu giới thiệu về tổ chức, những bài báophát hành định kỳ hay những văn bản quy định về điều lệ của tổ chức tất cả đều cóthể coi là những ấn phẩm.

Thông qua những ấn phẩm này chúng ta có thể nhận biết được những giá trị,niềm tin và phương châm hoạt động của tổ chức Bên cạnh đó ấn phẩm còn là căn cứ,tài liệu để so sánh sự đồng nhất giữa những triết lý được tổ chức coi trọng với cácphong cách, biện pháp được áp dụng

1.3.1.4 L k ni m, l nghi và các sinh ho t văn hóa ễ kỷ niệm, lễ nghi và các sinh hoạt văn hóa ỷ niệm, lễ nghi và các sinh hoạt văn hóa ệp ễ kỷ niệm, lễ nghi và các sinh hoạt văn hóa ạo nên phong thái và“bản sắc”cho tổ chức

Đây là những hoạt động đã được dự kiến từ trước và được chuẩn bị kỹ lưỡng

Lễ nghi theo từ điển tiếng Việt là toàn thể những cách làm thông thường theo phongtục, áp dụng khi tiến hành một cuộc lễ Theo đó, lễ nghi là những nghi thức đã trởthành thói quen, được mặc định sẽ được thực hiện khi tiến hành một hoạt động nào đó,

nó thể hiện trong đời sống hàng ngày chứ không chỉ trong những dịp đặc biệt Lễ nghitạo nên đặc trưng về văn hóa, với mỗi nền văn hóa khác nhau các lễ nghi cũng có hìnhthức khác nhau Một ví dụ cụ thể về lễ nghi trong phục vụ bàn: có sự khác nhau cơbản giữa Việt Nam và các nước châu Âu Do bữa ăn của người Việt mang tính cộngđồng cao, tất cả mọi người đều ăn chung một món ăn, nên ở Việt Nam khi phục vụthức ăn thường có bát, nồi to đặt ở giữa bàn, mỗi thực khách có một bộ bát, thìa, đũa

để lấy thức ăn từ bát lớn và nồi Ngược lại, ở phương Tây phục vụ bàn đem từng suất

ăn ra phục vụ cho từng khách hàng

Lễ kỷ niệm là hoạt động được tổ chức nhằm nhắc nhở mọi người trong doanhnghiệp ghi nhớ những giá trị của doanh nghiệp và là dịp tôn vinh doanh nghiệp, tăngcường sự tự hào của mọi người về doanh nghiệp Đây là hoạt động quan trọng được tổchức sống động nhất

Theo tổng kết thì trong các tổ chức có bốn loại nghi lễ cơ bản:

B ng 1.1: M t s l nghi c b n c a doanh nghi p ản ội dung nghiên cứu ối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài ễ nghi cơ bản của doanh nghiệp ơng pháp nghiên cứu ản ủa đề tài ệu thứ cấp

mới, lễ ra mắt

Tạo thuận lợi cho việc thâm nhập vàocương vị mới, vai trò mới

Trang 18

sự thông cảm nhằm gắn bó các thànhviên với nhau và với tổ chức

(Nguồn: Giáo trình “Đạo đức kinh doanh và VHDN” - PGS.TS Nguyễn Mạnh Quân –

NXB Đại học Kinh tế Quốc dân)

Các sinh hoạt văn hóa như các chương trình ca nhạc, thể thao, các cuộc thitrong các dịp lễ,…là hoạt động không thể thiếu trong đời sống văn hóa Các hoạt độngnày được tổ chức để tạo cơ hội cho các thành viên nâng cao sức khoẻ, làm phong phúthêm đời sống tinh thần, tăng cường sự giao lưu, chia sẻ giữa các thành viên trongdoanh nghiệp

Chuẩn mực hành vi: “Chuẩn mực hành vi là các luật lệ về hành vi trong đó nêu

rõ hành vi nào của nhân viên là thích hợp hay không thích hợp trong những trường hợp cụ thể Các chuẩn mực này hình thành theo thời gian qua sự thương thảo giữa các cá nhân để đạt được sự thống nhất chung về giải quyết các vấn đề cụ thể của doanh nghiệp”.

1.3.2 Các bi u tr ng phi tr c quan c a VHDN ểu trưng trực quan của VHDN ưng trực quan của VHDN ực ủa VHDN

Quay trở lại ví dụ về việc coi tổ chức như một con người thì những biểu trưngphi trực quan lại chính là tính cách, bản chất của con người đó Tuy nhiên, tính cáchnày được thể hiện qua các chiến lược, mục tiêu, các nội quy, quy định, tầm nhìn, sứmệnh…được công bố công khai để mọi thành viên của doanh nghiệp nỗ lực thực hiện

và những giá trị ngầm định như: niềm tin, thái độ đây là kim chỉ nam cho mọi hoạtđộng của nhân viên Những giá trị này cũng có tính hữu hình vì có thể nhận biết vàdiễn đạt một cách rõ ràng, chính xác

1.3.2.1 T m nhìn ần làm tăng tính nhất quán của hành vi

Một doanh nghiệp không có tầm nhìn sẽ giống như một người đi trong rừng màkhông có la bàn, đi trên biển lớn mà không có hải đồ.Vì vậy, mà bước đầu tiên trongviệc thiết lập các mục tiêu và những việc cần ưu tiên là xác định rõ tổ chức sẽ như thếnào tại một số thời điểm trong tương lai, đó là thiết lập tầm nhìn Tầm nhìn là trạngthái trong tương lai mà tổ chức mong muốn đạt tới Tầm nhìn cho ta thấy mục đích,phương hướng chung để dẫn đến hành động thống nhất Thuật ngữ “tầm nhìn” ám chỉmột bức tranh toàn cảnh về doanh nghiệp trong tương lai với giới hạn về thời giantrung hoặc dài hạn, thường là 10, 20 hoặc thậm chí 50 năm cho một tầm nhìn ảnhhưởng đến toàn bộ tổ chức Tầm nhìn mà doanh nghiệp muốn vươn tới là một bứctranh mà doanh nghiệp sẽ ở đó vào một ngày nào đó trong tương lai

Trang 19

Tầm nhìn của doanh nghiệp cần được xây dựng trước tiên và phải được thôngbáo đến tất cả các thành viên trong doanh nghiệp để cụ thể hoá các mục tiêu và đưa racách thức cũng như phương tiện để đạt được tầm nhìn, từ đó hướng các thành viêntrong tổ chức cùng chung sức, nỗ lực đạt được trạng thái đó

1.3.2.3 Các giá tr ng m đ nh ị ngầm định ần làm tăng tính nhất quán của hành vi ị ngầm định

Các giá trị ngầm định là niềm tin, nhận thức, suy nghĩ, tình cảm có tính vô thức

đã ăn sâu trong tiềm thức mỗi thành viên trong doanh nghiệp Chúng được hình thànhsau quá trình hoạt động lâu dài, va chạm và xử lý nhiều tình huống thực tiễn, ăn sâuvào tâm lý của hầu hết các thành viên trong nền văn hoá đó và trở thành điều mặcnhiên được công nhận Chúng định hướng cho cảm nhận, suy nghĩ và hành vi của cácthành viên trong các mối quan hệ bên trong và bên ngoài doanh nghiệp Chẳng hạn

như “Sự cống hiến đối với công ty”, “ra quyết định tập thể” là giá trị văn hoá nền tảng trong các công ty truyền thống của Nhật Bản “Trả lương theo năng lực” là quan niệm chung của các doanh nghiệp phương Tây còn “trả lương theo thâm niên” là

quan niệm chung của các doanh nghiệp phương Đông Và khi đã được hình thành, cácquan niệm chung rất khó thay đổi

Niềm tin là khái niệm đề cập đến việc mọi người cho rằng thế nào là đúng, thế

nào là sai Nó được hình thành một cách có ý thức, được xét đoán và rõ ràng Xâydựng niềm tin trong doanh nghiệp đòi hỏi các nhà quản lý phải có trình độ kiến thức

và kinh nghiệm Trong thực tế khó tách rời được hai khái niệm niềm tin và giá trị bởitrong niềm tin luôn chứa đựng những giá trị Giá trị còn được coi là những niềm tin

Trang 20

vững chắc về cách thức hành động hoặc trạng thái nhất định Niềm tin của người lãnhđạo dần được chuyển hoá thành niềm tin của tập thể thông qua những giá trị

Chuẩn mực đạo đức là quan niệm của mỗi nhân viên về giá trị đạo đức Đó là

quan niệm về nhân, nghĩa, trí, tín về sự bình đẳng, sự yêu thương đùm bọc lẫn nhau.Các yếu tố này thuộc văn hoá dân tộc, khi hành xử các yếu tố này được coi như yếu tốđương nhiên trong các mối quan hệ trong doanh nghiệp Trong doanh nghiệp cũng nhưtrong xã hội luôn tồn tại các hành động tốt - xấu, vấn đề là doanh nghiệp sẽ thể chếhoá, xây dựng quan điểm chính thức như thế nào để xây dựng các chuẩn mực đạo đứcchính thức cho doanh nghiệp mình.`

Thái độ là chất gắn kết niềm tin với chuẩn mực đạo đức thông qua tình cảm.

Thái độ được định nghĩa là một thói quen tư duy theo kinh nghiệm để phản ứng theomột cách thức nhất quán mong muốn hoặc không mong muốn đối với sự vật, hiệntượng Như vậy thái độ luôn cần đến những phán xét dựa trên cảm giác, tình cảm Thái

độ được định hình theo thời gian từ những phán xét và những khuôn mẫu điển hìnhthay vì từ những sự kiện cụ thể, thái độ của con người là tương đối ổn định và cónhững ảnh hưởng lâu dài đến động cơ của người lao động

1.4 S c n thi t d ự phát triển của doanh nghiệp ần thiết d ết của đề tài uy trì và phát tri n văn hoá doanh nghi p ển văn hóa doanh nghiệp ệu thứ cấp

1.4.1 M c tiêu c a duy trì và phát tri n văn hóa doanh nghi p ục tiêu của duy trì và phát triển văn hóa doanh nghiệp ủa VHDN ểu trưng trực quan của VHDN ệp (DN)

Nam cũng đã gia nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO, Hiệp hội các nước Đông Nam

Á ASEAN, Thị trường mậu dịch tự do AFTA và thực hiện hiệp định Thương mại Việt –

Mỹ, những rào cản đang dần được phá bỏ, mở ra cho các doanh nghiệp nhiều cơ hội vàthách thức Nhưng cũng chính vì vậy mà các doanh nghiệp đang phải đương đầu vớinhiều thử thách và cuộc cạnh tranh ngày một khốc liệt hơn Để đạt được thành công, cácdoanh nghiệp đang phải nỗ lực không ngừng để tạo ra môi trường làm việc hoàn thiệnnhằm thu hút nhân tài, nuôi dưỡng năng lực, ngăn chặn tối đa tình trạng thất thoát nhânlực và chảy máu chất xám.Và một trong những yếu tố của môi trường làm việc mà trongthời điểm hiện nay các doanh nghiệp cần lưu tâm tới đó là việc duy trì và phát triển mộtnền văn hoá đặc thù cho riêng mình, điều này sẽ giúp doanh nghiệp tồn tại được vớinhững biến động của thị trường

Trang 21

Chỉ có nền văn hoá doanh nghiệp mạnh thì mới có khả năng thích ứng cao vớinhững thay đổi liên tục từ bên ngoài Như chúng ta thấy mọi yếu tố xã hội, khoa học,công nghệ, khả năng của con người đang thay đổi từng giờ, từng phút và một doanhnghiệp tốt hôm nay nhưng chưa chắc đã là tốt trong tương lai nếu không có sự địnhhướng cho những sự thích ứng đó ngay từ bây giờ Nhưng quan trọng hơn là hoạt độngcủa các doanh nghiệp sẽ bị tụt hậu nhiều hơn nữa nếu không tiến hành một cuộc cáchmạng cho việc xây dựng, đổi mới và phát triển văn hoá trong phạm vi doanh nghiệpngay trong hiện tại, có như vậy thì doanh nghiệp mới dễ dàng thích nghi với sự thayđổi của môi trường bên ngoài và sự vận động không ngừng đó sẽ giúp doanh nghiệpkhông bị tụt hậu so với những doanh nghiệp khác.

1.4.2 Quá trình duy trì và phát tri n văn hóa doanh nghi p ểu trưng trực quan của VHDN ệp (DN)

Doanh nghiệp duy trì và phát triển văn hoá của mình bằng cách nào? Thứ nhất,thông qua quá trình chọn lọc: Các thành viên mới sẽ học tập và kế thừa giá trị từ thế hệ

đi trước Thứ hai, quan điểm và hành vi cụ thể của những người đứng đầu doanhnghiệp tác động mạnh mẽ tới quá trình hoạt động của các thành viên và kiểm soát hành

vi của họ Họ biết rằng họ được phép làm gì và không được phép làm gì? Một ôngGiám đốc ban lệnh các nhân viên phải đi làm đúng giờ, như vậy ông sẽ phải là ngườiđầu tiên thực hiện tốt quy định này Và cuối cùng văn hoá sẽ được truyền bá, phát triểnthông qua các chương trình tư vấn, đào tạo và hỗ trợ nhân viên hoặc các phong trào thiđua, thi chuyên môn giỏi thậm chí là những buổi thăm quan hoặc vui chơi giải trí khácnhau được tổ chức trong nội bộ doanh nghiệp nhằm tạo nên giá trị tinh thần và tạo sứchút cho doanh nghiệp:

Sống trong một môi trường văn hoá lành mạnh với sự quan tâm của các cấplãnh đạo sẽ làm cho các thành viên trong doanh nghiệp cảm thấy lạc quan và sẽ cốgắng cống hiến hết mình cho mục tiêu của doanh nghiệp Người ta không chỉ lao độngsuốt đời vì lý do để kiếm thu nhập đảm bảo cho cuộc sống chỉ để tồn tại, mà còn vìmuốn thể hiện những khả năng, năng lực của bản thân họ và họ muốn thấy được ýnghĩa của bản thân qua những đóng góp cho cộng đồng và xã hội Sống và làm việctrong một tập thể tốt với những giá trị văn hoá tích cực sẽ là một cơ hội để các cá nhân

có thể học tập lẫn nhau và mang lại nhiều giá trị tốt đẹp về tinh thần Giá trị đó sẽ

Trang 22

khích lệ tinh thần và khả năng làm việc của các thành viên đối với mục tiêu của doanhnghiệp

Văn hoá doanh nghiệp chính là hình ảnh của một doanh nghiệp và tạo nên nétkhác biệt giữa doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác Qua văn hoá doanh nghiệp ta

sẽ cảm nhận rằng hoạt động của doanh nghiệp đó là mạnh hay yếu Khi đến liên hệcông việc với một công ty, nếu bắt gặp thái độ trân trọng từ những nhân viên bảo vệđến chị lao công, sự chỉ dẫn tận tình của các nhân viên văn phòng với những thủ tụcnhanh chóng nhất có thể, sẽ đem lại cho ta cảm giác hài lòng và hứa hẹn sự quay lạilần sau Hoặc một cửa hàng đông khách thì ngoài thái độ trân trọng khách hàng, cách

ăn mặc đẹp, phù hợp của nhân viên còn do sự độc đáo của cửa hàng trong việc cungcấp dịch vụ thuận tiện hoặc chế độ chăm sóc và hậu mãi khách hàng, nhưng để thu hútcác hợp đồng kinh tế, các cơ hội liên doanh với các đối tác thì cần phải có một nền vănhoá doanh nghiệp mạnh mới có thể tạo được lòng tin và sức hút với các đối tác trongkinh doanh

1.4.3 Rào c n trong quá trình duy trì và phát tri n văn hoá doanh nghi p ản trong quá trình duy trì và phát triển văn hoá doanh nghiệp ểu trưng trực quan của VHDN ệp (DN)

Trong kinh doanh, mỗi doanh nghiệp đều muốn xây dựng và phát triển nền vănhóa mạnh mang bản sắc riêng và tạo dấu ấn cho chính doanh nghiệp mình Nhưng vấn

đề là để xây dựng, duy trì và phát triển được nền văn hóa doanh nghiệp mạnh khôngphải là điều dễ dàng Trước tiên, mỗi doanh nghiệp cần phải xác định rõ vấn đề sẽ gặpphải khi muốn duy trì và phát triển một nền văn hóa doanh nghiệp đó là thời gian vàchi phí thực hiện Đây là hai yếu tố quan trọng nhất và là rào cản lớn nhất đối với việcduy trì và phát triển văn hóa doanh nghiệp Việc thực hiện văn hóa doanh nghiệpkhông phải ngày một ngày hai mà là một quá trình, chi phí để thực hiện văn hóa doanhnghiệp cũng không phải ít Hơn nữa, tiền để doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinhdoanh còn không có thì sao có thể có để thực hiện văn hóa doanh nghiệp? Chính vìvậy hai áp lực này là lớn nhất và là rào cản của việc duy trì, phát triển văn hóa doanhnghiệp

Giải pháp cho vấn đề này là phải nghiên cứu thật kỹ thực trạng văn hoá doanhnghiệp ở hiện tại và mong muốn trong tương lai để có kế hoạch thực hiện cụ thể chotừng giai đoạn của việc duy trì, phát triển văn hóa doanh nghiệp Đồng thời, phải phân

Trang 23

chia chi phí thực hiện thành nhiều gói khác nhau, xác định những loại chi phí hợp lýnhất và để có thể phát triển thành công văn hóa doanh nghiệp thì ngoài quyết tâm thựchiện còn luôn đi kèm hoạt động kiểm tra và điều chỉnh khi có sai sót trong quá trìnhthực hiện.

1.5 Nh ng y u t c b n nh h ữ liệu thứ cấp ết của đề tài ối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài ơng pháp nghiên cứu ản ản ưởng đến văn hoá doanh nghiệp (VHDN) ng đ n văn hoá doanh nghi p (VHDN) ết của đề tài ệu thứ cấp

1.5.1 Các y u t bên ngoài ếu tố bên ngoài ố bên ngoài

1.5.1.1 Văn hoá dân t c ộng lực làm việc

VHDN là một nền tiểu văn hoá nằm trong văn hoá dân tộc vì vậy sự phản chiếuvăn hoá dân tộc vào VHDN là điều tất yếu Mỗi cá nhân trong một doanh nghiệp mangtrong mình những nét văn hoá doanh nghiệp đặc trưng nhưng ẩn trong đó lại là nhữngnét văn hoá của dân tộc Vì bất cứ cá nhân nào thuộc một doanh nghiệp nào đó thì họcũng thuộc một dân tộc nhất định, mang theo phần nào giá trị văn hoá dân tộc vàotrong doanh nghiệp mà họ làm việc Tổng hợp những nét nhân cách đó làm nên mộtphần nhân cách của doanh nghiệp Có bốn vấn đề chính tồn tại trong tất cả các nền vănhoá dân tộc cũng như các nền VHDN khác nhau:

Sự đối lập giữa chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa tập thể: Trong nền văn hoá mà

chủ nghĩa cá nhân được coi trọng, quan niệm cá nhân hành động vì lợi ích của bản thânhoặc của những người thân trong gia đình rất phổ biến Còn nền văn hoá mà ở đó chủnghĩa tập thể được coi trọng thì quan niệm con người theo quan hệ huyết thống hay nghềnghiệp thuộc về một tổ chức có liên kết chặt chẽ với nhau, trong đó tổ chức chăm lo lợi íchcủa các cá nhân, còn các cá nhân phải hành động và ứng xử theo lợi ích của tổ chức

Sự phân cấp quyền lực: Đây cũng là một thực tế tất yếu bởi trong xã hội không

thể có các cá nhân giống nhau hoàn toàn về thể chất, trí tuệ và năng lực Biểu hiện rõnhất của sự phân cấp quyền lực trong một quốc gia là sự chênh lệch về thu nhập giữacác cá nhân, mức độ phụ thuộc giữa các mối quan hệ cơ bản trong xã hội như quan hệgiữa cha mẹ và con cái, giữa thầy và trò, giữa lãnh đạo và nhân viên… Còn trong mộtcông ty, ngoài các biểu hiện như trên thì có thể nhận biết sự phân cấp quyền lực thôngqua các biểu tượng của địa vị, việc gặp gỡ lãnh đạo cấp cao dễ hay khó

Tính đối lập giữa nam quyền và nữ quyền: Khi nam quyền được đề cao trong

xã hội thì nền văn hoá chịu sự chi phối của các giá trị nam tính truyền thống như sựthành đạt, quyền lực, tính quyết đoán, tham vọng,…Trong nền văn hoá bị chi phối bởicác giá trị nữ quyền thì những điều trên lại có xu hướng bị đảo ngược

Trang 24

Tính cẩn trọng: Phản ánh mức độ mà thành viên của những nền văn hoá khác

nhau chấp nhận các tình thế rối ren hoặc sự bất ổn Một trong những biểu hiện rõ nétcủa tính cẩn trọng là cách suy xét để đưa ra quyết định Tư duy của người phương Tâymang tính phân tích, trừu tượng, giàu tính tưởng tượng trong khi đó cách tư duy củangười phương Đông lại tổng hợp hơn, cụ thể và thực tế hơn Trong các công ty, tínhcẩn trọng thể hiện rõ ở phong cách làm việc: Những nước có tính cẩn trọng càng caothì họ có rất nhiều nguyên tắc thành văn, chú trọng xây dựng cơ cấu hoạt động hơn, cótính chuẩn hoá rất cao và rất ít biển đổi, không muốn chấp nhận rủi ro và đặc biệt cócách cư xử quan liêu hơn

1.5.1.2 Các giá tr văn hóa h c h i t bên ngoài ị ngầm định ọc hỏi từ bên ngoài ỏi từ bên ngoài ừ bên ngoài

Có những giá trị văn hóa không thuộc về văn hóa dân tộc, cũng không phải docác nhà lãnh đạo sáng tạo ra mà do tập thể nhân viên trong doanh nghiệp tạo dựng nên,được coi là những giá trị văn hóa học hỏi từ bên ngoài Hình thức của các giá trị họchỏi được thường rất phong phú Những giá trị học hỏi đó là kết quả của quá trìnhnghiên cứu thị trường, nghiên cứu đối thủ cạnh tranh, từ các chương trình giao lưugiữa các doanh nghiệp,…được tiếp thu và truyền đạt cho các đồng nghiệp Sau mộtthời gian sẽ trở thành tập quán chung cho toàn doanh nghiệp, trở thành một phần trongnền văn hoá của doanh nghiệp, đó có thể là những giá trị văn hoá lành mạnh nhưngcũng có thể là những giá trị văn hoá tiêu cực

1.5.1.3 Văn hóa cá nhân

Tổ chức là tập hợp các cá nhân hoạt động vì một mục đích chung nào đó doanhnghiệp tập hợp các cá nhân cùng hoạt động vì mục đích chung là lợi nhuận Tuy nhiên,VHDN không phải là tổng hợp văn hóa của các cá nhân mà là tập hợp những giá trị cơbản mà tất cả các thành viên trong doanh nghiệp cho là đúng và thống nhất thực hiện.Văn hóa cá nhân bao gồm các chuẩn mực, quy tắc mà mỗi cá nhân cho là đúng và tựquy ước thực hiện hành vi theo những chuẩn mực đó Mỗi cá nhân khi tham gia vào tổchức đều mang những đặc điểm riêng về giới tính, độ tuổi, tính cách, lối sống, trìnhđộ,…các đặc điểm này không mất đi trong quá trình doanh nghiệp đi vào hoạt động

mà sẽ dần biến đổi để thích nghi với môi trường của doanh nghiệp Những cá nhân mà

có cái tôi quá lớn sẽ dễ bị tẩy chay Một doanh nghiệp có nhiều cá nhân tốt sẽ có tácđộng tích cực tới VHDN và ngược lại

1.5.2 Nh ng y u t thu c v doanh nghi p ững yếu tố thuộc về doanh nghiệp ếu tố bên ngoài ố bên ngoài ộng tích cực ề doanh nghiệp ệp (DN)

Trang 25

1.5.2.1T m nhìn, s m nh ần làm tăng tính nhất quán của hành vi ức ệp

Tầm nhìn và sứ mệnh thể hiện mục tiêu chiến lược của tổ chức, do đó thể hiệnmức độ phát triển của tổ chức Nó cho thấy tính chất hoạt động, có định hướng có kếhoạch của tổ chức và ảnh hưởng trực tiếp đến văn hóa doanh nghiệp Nếu tổ chức có

sứ mệnh, tầm nhìn cụ thể, rõ ràng thì sẽ giúp cho các cá nhân trong doanh nghiệp hiểu

rõ mục tiêu, sứ mệnh của doanh nghiệp mình từ đó xác định được hướng đi cũng nhưmục tiêu làm việc cho riêng mình để có hướng đi phù hợp, tạo động lực làm việc cũngnhư củng cố lòng trung thành và nâng cao niềm tin vào người lãnh đạo của người laođộng với doanh nghiệp Ngược lại, nếu doanh nghiệp không có tầm nhìn, sứ mệnh cụthể, rõ ràng thì người lao động sẽ mất niềm tin vào doanh nghiệp, không tin tưởng vàongười lãnh đạo vào sự phát triển và tồn tại của doanh nghiệp, điều này không tạo được

sự thống nhất trong môi trường làm việc, làm giảm động lực làm việc, dễ gây tâm lýchán nản và muốn rời bổ tổ chức của người lao động, đặc biệt nó ảnh hưởng đến bầukhông khí làm việc trong tổ chức, là một trong những nguyên nhân dẫn đến một nềnvăn hoá tiêu cực

1.5.2.2 Ng ưng và diện mạo doanh nghiệpời lãnh đạo i lãnh đ o ạo nên phong thái và“bản sắc”cho tổ chức

Người lãnh đạo có vai trò vô cùng quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp, đó là

người chèo lái cho doanh nghiệp tiến bước ra thị trường đầy cạnh tranh và thử thách.VHDN hình thành cùng với sự ra đời của tổ chức vì thế mà những người sáng lập ra tổchức cũng là những người đặt nền móng đầu tiên cho Văn hoá của tổ chức Vì vậy cácquan điểm, tập quán, cách thức giải quyết công việc của doanh nghiệp thường đượcduy trì qua các thế hệ và bị ảnh hưởng bởi các quan điểm của người lãnh đạo caonhất.Tuy nhiên trong cùng một doanh nghiệp, các thế hệ lãnh đạo khác nhau cũng sẽtạo ra những giá trị VHDN khác nhau Hai đối tượng lãnh đạo ảnh hưởng đến sự hìnhthành VHDN đó là sáng lập viên của doanh nghiệp và nhà lãnh đạo kế cận:

Sáng lập viên là người quyết định việc hình thành hệ thống giá trị văn hoá căn

bản của doanh nghiệp Là người ghi dấu ấn đậm nét nhất lên VHDN đồng thời tạo nênnét đặc thù của VHDN Trong thời kỳ đầu thành lập doanh nghiệp, người sáng lập phảilựa chọn hướng đi phù hợp với xu thế phát triển của thị trường, môi trường hoạt động

và các thành viên tham gia vào doanh nghiệp mình,…Những sự lựa chọn này tất yếu

sẽ phản ánh kinh nghiệm, tài năng, phẩm chất, triết lý kinh doanh của nhà lãnh đạo chodoanh nghiệp mà họ lập ra

Trang 26

Các nhà lãnh đạo kế cận và sự thay đổi VHDN: Mỗi một cá nhân mang trong

mình những quan điểm khác nhau về cách sống, vì vậy mà khi một lãnh đạo mới lênthay thì cho dù phương án kinh doanh của người này có không thay đổi thì bản thân họcũng sẽ tạo ra những giá trị văn hoá mới vì VHDN chính là tấm gương phản chiếu tàinăng, cá tính và triết lý kinh doanh của người chủ doanh nghiệp

Như vậy, văn hóa của người lãnh đạo là văn hóa của một cá nhân đặc biệt bởi

đó là người có ảnh hưởng lớn trong doanh nghiệp Người lãnh đạo có xu hướng dẫndắt doanh nghiệp của mình theo cách mà họ mong muốn, cái mà họ cho là đúng

1.5.2.3 Đ c đi m v ngành ngh kinh doanh và lao đ ng ặc trưng và diện mạo doanh nghiệp ểu tượng và khẩu hiệu ề ngành nghề kinh doanh và lao động ề ngành nghề kinh doanh và lao động ộng lực làm việc

Đặc điểm ngành nghề cũng ảnh hưởng không nhỏ đến VHDN Mỗi một ngànhnghề có đặc điểm riêng biệt và ảnh hưởng lớn tới văn hóa tổ chức và ngược lại xâydựng văn hóa tổ chức phải phù hợp với đặc điểm ngành nghề Với đặc thù của mỗingành nghề mà hình thành những nét đặc trưng của VHDN Và những đặc thù đó cóthể trở thành biểu tượng của doanh nghiệp, thành đặc điểm khiến mọi người dễ nhận

và nhớ đến nhất Chẳng hạn như trong lĩnh vực thời trang thì phong cách của nhữngcông ty kinh doanh thời trang thường có những nét phá cách, ở đó thường chiếm sốđông là những người trẻ tuổi, với đầy nhiệt huyết, sức sáng tạo Logo, ấn phẩm của cáccông ty thời trang cũng có những nét nổi bật, bắt mắt hơn

1.5.2.4 Th tr ị ngầm định ưng và diện mạo doanh nghiệpời lãnh đạo ng và khách hàng

Thị trường kinh doanh càng rộng sẽ mở ra cho doanh nghiệp nhiều cơ hội tiếpxúc, giao lưu, học hỏi với nền văn hoá của các đối thủ, khách hàng khác nhau Doanhnghiệp sẽ học hỏi được những giá trị văn hoá tích cực của đối tác để đưa vào tổ chứcmình, góp phần xây dựng một nền văn hoá mạnh nhưng bên cạnh sự đa dạng và phongphú đó cũng xuất hiện nền tiểu văn hoá tiêu cực dễ làm ảnh hưởng đến các thành viêntrong tổ chức, vì vậy mà doanh nghiệp cần phải chọn lọc từ những nền văn hoá của cácđối thủ song song với quá trình đó là việc duy trì và phát triển nền văn hoá của tổ chứcmình góp phần ổn định tâm lý nhân viên Như chúng ta đã biết giữ chữ tín là một biểuhiện hết sức quan trọng của VHDN Sự tôn trọng khách hàng, đảm bảo các sản phẩm,dịch vụ chất lượng cao sẽ tạo được sự tin tưởng của khách hàng, uy tín lâu dài vànhững mối quan hệ kinh doanh bền chắc cũng như nâng cao vị thế của doanh nghiệptrên thương trường

1.6 M t s mô hình VHDN c a n ội dung nghiên cứu ối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài ủa đề tài ưới sự phát triển của doanh nghiệp c ngoài

Trang 27

Có sự khác biệt giữa các nền văn hóa trong các công ty khác nhau Mỗi nền vănhóa khác nhau có thể đưa ra một hệ thống VHDN khác nhau Trong khuôn khổ đề tàinày, chúng ta sẽ đề cập tới hai nền văn hóa đặc trưng đó là văn hóa phương Tây và vănhóa phương Đông mà đại diện điển hình là hai nền văn hóa của Mỹ, Tây Âu và NhậtBản là các quốc gia đã đạt được nhiều thành công trong quá trình phát triển kinh tế.

Trong các doanh nghiệp tại Mỹ và phương Tây thì quyền lực cao nhất trongviệc quyết định số phận của một doanh nghiệp là các cổ đông vì người quản lý doanhnghiệp và vốn của doanh nghiệp tách hẳn nhau Chính điều đó cũng làm nên đặc trưngcủa một nền văn hoá mở mà ở đó các cá nhân được tự do phát triển trong khuôn khổ

mà xã hội và pháp luật cho phép

Nền VHDN của Mỹ và Tây Âu đề cao cá nhân, tôn trọng sự riêng tư và coicạnh tranh chính là động lực của sự phát triển, một nền văn hoá với mục tiêu hướngđến lợi nhuận là chủ yếu Do đó, người lao động cũng bị cuốn theo mục tiêu này vàkhông hoàn toàn trung thành với tổ chức, họ có thể sẵn sàng ra đi bất cứ lúc nào nếu

họ cảm thấy có lợi hơn cho bản thân và ngược lại doanh nghiệp cũng có thể sẵn sàng

sa thải người lao động bất cứ lúc nào khi họ cảm thấy người lao động không còn khảnăng mang lại cho doanh nghiệp mức lợi nhuận tối đa Bản sắc văn hóa Mỹ - Tây Âulàm cho người ta học được chữ tín và tất cả mọi người đều bình đẳng về cơ hội pháttriển: ai nhanh hơn, thức thời hơn, giỏi cạnh tranh hơn thì người đó giành thắng lợi Cóthể nói, ý thức suy tôn tự do, chú trọng hiệu quả thực tế, phóng khoáng, khuyến khíchphấn đấu cá nhân đã trở thành nhịp điệu chung của văn hóa doanh nghiệp Mỹ-Tây Âu.Như vậy, nền văn hóa này không khuyến khích tính trung thành của người lao độngđối với doanh nghiệp

1.6.2 Mô hình VHDN Nh t B n ật Bản ản trong quá trình duy trì và phát triển văn hoá doanh nghiệp

Có sự khác biệt cơ bản trong tư duy của người Nhật về doanh nghiệp, văn hóaNhật quan niệm rằng doanh nghiệp tồn tại như một hoạt động mang tính đạo đức,những người lao động Nhật thường làm việc suốt đời cho một công ty, các quyết địnhcủa công ty sẽ được đưa ra theo quyết định của tập thể VHDN kiểu Nhật đã tạo chocông ty không khí làm việc như một gia đình, các thành viên gắn bó với nhau một cáchchặt chẽ Người Nhật quan tâm đến lợi ích doanh nghiệp và người làm trong doanhnghiệp, thay vì chỉ quan tâm đến lợi nhuận như ở phương Tây Do đó, người lãnh đạo

Trang 28

trong công ty thường xuyên quan tâm tới các thành viên, thậm chí ngay cả trong nhữngcâu chuyện riêng tư của họ như cưới xin, ma chay, ốm đau, sinh con…cũng được lãnhđạo thăm hỏi chu đáo Chính nền văn hóa ấy đã tạo cho người lao động tâm lý làmviệc hết mình để cống hiến cho tổ chức và cố gắng vì sự phát triển của công ty chính làtạo dựng sự nghiệp cho cuộc đời của bản thân họ Vì làm việc suốt đời cho một công

ty nên người lao động sẽ được tạo điều kiện để học hỏi và đào tạo từ nguồn vốn củacông ty

1.7 S c n thi t ph i duy trì và phát tri n VHDN T p đoàn FPT ự phát triển của doanh nghiệp ần thiết d ết của đề tài ản ển văn hóa doanh nghiệp ập và phân tích dữ liệu thứ cấp

Văn hóa mà bản chất cốt lõi là giá trị nhân văn, chính là điều căn bản, xuyênsuốt đồng thời là kết quả của một quá trình, một công cuộc, hay một sự nghiệp nào đó.Mỗi cá nhân hay một tổ chức có thể tạo ra và khẳng định được giá trị của mình có tiến

bộ, có ưu trội và có thể được cộng hưởng mạnh mẽ hay không chính là sự thành côngcủa cá nhân hay doanh nghiệp đó Những gì được gọi là giá trị đều hấp dẫn người ta,nhen lên trong người ta khát vọng để có được và rất có thể người ta muốn có đượcbằng cả điều thiện và điều ác Nhưng giá trị văn hóa như một tín điều hướng người tađến nhân sinh quan tuyệt đối, hướng thiện, không xung đột để làm giàu thêm cuộcsống vật chất và tinh thần bởi ý nghĩa xã hội của nó

Đối với doanh nghiệp, VHDN được coi như “báu vật tinh thần” Tác dụng của

nó giống như mặt chân đế vững chắc cho sự phát triển lâu dài trong thế ổn định củadoanh nghiệp VHDN có vai trò giảm thiểu tranh chấp, giảm rủi ro, tạo động lực làmviệc và lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp VHDN còn là chỗ dựa tinh thần cho cácthành viên trong doanh nghiệp, người lao động coi doanh nghiệp như là ngôi nhà thứhai của mình Cơ sở của điều đó là hàng loạt những niềm tin, các giá trị, các ngầmđịnh được chia sẻ giữa các thành viên trong doanh nghiệp

FPT hiện nay là một trong những công ty hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vựccông nghệ thông tin Với lực lượng lao động khoảng 13.420 nhân viên( tính đến tháng1/2013), mỗi người một tính cách, hoàn cảnh, trình độ,…tạo nên sự đa dạng nhưngcũng đầy phức tạp Việc quản lý một lực lượng lao động đa dạng ngày nay đã thực sựtrở thành một thách thức với người quản lý Để góp phần vào sự phát triển lớn mạnhcủa công ty như ngày nay, FPT đã xây dựng cho mình một nền văn hóa đặc sắc, tạodấu ấn “Người FPT” Tuy nhiên, quy mô, cơ cấu lao động của công ty liên tục thay đổivới số lượng nhân viên ngày càng nhiều Ban lãnh đạo công ty cần quan tâm nhiều hơn

Trang 29

đến VHDN, xem xét lại những giá trị, ý nghĩa đã được một tập thể lao động tương đốithống nhất chia sẻ có còn phù hợp với một tập thể đa dạng hơn nữa hay không? Làmthế nào để phát huy được năng lực tiềm ẩn của sự đa dạng đó? Làm thế nào để sự đadạng đó phát huy được tác dụng? Hơn nữa, sự phát triển luôn gắn liền với sự thay đổi

về công nghệ, thị trường mở rộng hơn, mức độ cạnh tranh cũng khốc liệt và gay gắthơn Để tiếp tục trụ vững và phát triển, FPT cần quan tâm đến vấn đề duy trì và pháttriển VHDN sao cho thích nghi với sự biến động đó

Trang 30

Ch ương pháp nghiên cứu ng 2:

TH C TR NG VĂN HÓA DOANH NGHI P ỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP ẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP ỆP

T I T P ĐOÀN FPT ẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP ẬN CHUNG VỀ VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP

2.1 Khái quát chung v T p Đoàn FPT ề tài ập và phân tích dữ liệu thứ cấp

2.1.1Tóm l ưng trực quan của VHDNợc quá trình hình thành và quá trình phát triển c quá trình hình thành và quá trình phát tri n ểu trưng trực quan của VHDN

FPT là một tập đoàn có lịch sử phát triển khá dài và luôn tự hào về quá trình pháttriển đi lên thành một tập đoàn lớn mạnh như hiện nay Có thể điểm qua những mốcthời gian quan trọng như sau:

nghiệp nhà nước hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu, chế biến

lương thực thực phẩm Chữ gốc FPT ban đầu có nghĩa là Food Processing

Technology - Chế biến Thực phẩm FPT lúc đó chủ yếu xuất khẩu lương thực

cho khối Đông Âu và Liên Xô

Công nghệ

của Ý

Chinfon Bank (Đài Loan)

Trang 31

Năm 1999: Thành lập chi nhánh của FPT tại Bangalore tại Ấn Độ và Trung tâm

Đào tạo Lập trình viên quốc tế FPT Aptech

công ty tin học đầu tiên của Đông Nam Á được cấp chứng chỉ này

nước trao tặng

Viễn thông cho phép thiết lập hạ tầng mạng viễn thông cố định nội hạt trênphạm vi toàn quốc,loại hình dịch vụ truy cập Internet (ISP)

tiên một công ty IT Việt Nam thành lập pháp nhân tại Nhật Bản

nhất vẫn là các sự kiện xoay quanh tập đoàn FPT

thống Thông tin Quản lý Ngân sách và Kho bạc (TABMIS)

Trang 32

 30/05, Công ty Phần mềm FPT nhận chứng chỉ CMMi-5.

sĩ Lê Trường Tùng làm lãnh đạo

lên tới 36.5 triệu USD

Cổ phiếu của FPT đã từng vượt mức 500 ngàn đồng

thành phố Hồ Chí Minh

Bình Dương tại Singapore

Việt Nam

của Tập đoàn đến đây

trên toàn thế giới – Giải thưởng dành cho các công ty có vốn đầu tư của TPGtrong năm 2006-2007

thành thành viên của Liên minh AAG (Asia – American Gateway), cùng thamgia đầu tư vào tuyến cáp quang biển quốc tế trên biển Thái Bình Dương

tác phát triển tại thị trường Đông Nam Á và Nhật Bản

tại Malaysia, Pháp, Mỹ và Úc

cho cơ sở này

Trang 33

 19/12, Tập đoàn FPT công bố được chấp thuận đổi tên từ “Công ty Cổ phầnPhát triển Đầu tư Công nghệ FPT” thành “Công ty Cổ phần FPT” viết tắt là

“FPT Corporation”

Nguyễn Thành Nam thay ông Trương Gia Bình Ông Nam là thành viên sánglập Tập đoàn FPT, Chủ tịch HĐQT của Công ty Phần mềm FPT (FSOFT)

Tập đoàn FPT

thống ERP lớn nhất trong ngành công nghệ thông tin Việt Nam với Tổng công

ty Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) trị giá 12,6M

Thương mại FPT

mạnh mẽ của FPT tại miền Trung

400.000 thuê bao

dụng quản lý thuế thu nhập cá nhân

cho Ông Nguyễn Thành Nam

phần chi phối tại EVN Telecom

F99.Tháng 12, FPT tiếp tục tung ra F99 3G 2 sim 2 sóng, gây sốt trên thịtrường cuối năm

Phòng Nghiên cứu Không gian (FSpace), ĐH FPT, chế tạo trong 4 năm, đã

Trang 34

phóng thành công lên vũ trụ bằng tên lửa đẩy HII-B từ Trung tâm Vũ trụTanegashima, Nhật Bản

dựng hệ thống bán lẻ cao cấp nhất của Apple ở Việt Nam bằng việc khai trương

2 cửa hàng F.Studio tại Hà Nội và TP HCM

nhiệm Giám đốc Công nghệ (CTO) đối với anh Nguyễn Lâm Phương

Services (Ấn Độ) và NeoGroup (Mỹ) chọn vào Top 100 nhà cung cấp dịch vụtoàn cầu, sánh vai cùng các hãng công nghệ danh tiếng Infosys, Unisys, CSC,Neusoft Sự kiện này giúp FPT nâng cao vị thế khi tiếp cận khách hàng, nhất

là khách hàng Âu - Mỹ

nay được xếp hạng quốc tế 3 sao theo chuẩn QS Stars, do tổ chức QS có trụ sở

ở London (Anh), đánh giá Việc gắn sao này được xem như bước đi đầu tiêntrong chiến lược phát triển theo hướng hội nhập quốc tế của trường với 20%sinh viên và giảng viên nước ngoài đến năm 2015

diện Việt Nam tham gia ASEAN ICT Awards 2012, được tổ chức tạiPhilippines ngày 15/11, và gây ấn tượng mạnh khi hai sản phẩm tham dự đềuđạt giải cao: Giải Vàng cho FPT.eHospital và giải Bạc cho FPT.eGov, đưa ViệtNam trở thành quốc gia có thành tích cao nhất

lực cạnh tranh của doanh nghiệp ICT Việt Nam trên đấu trường khu vực”, Thứtrưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Trần Đức Lai nhận định

shop mở trong giai đoạn 2007-2011

Với những nỗ lực của mình, trong suốt những năm qua, FPT liên tục được bạn đọctạp chí PC World Việt Nam bình chọn là Tập đoàn tin học uy tín nhất Việt Nam và đạtđược các giải thưởng uy tín như Giải thưởng Sao vàng Đất Việt, Giải thưởng SaoKhuê, Cúp huy chương tại Vietnam Computer World Expo, IT Week, Vietgames…

Trang 35

2.1.2 C c u t ch c t p đoàn FPT ơ cấu tổ chức tập đoàn FPT ấu tổ chức tập đoàn FPT ổ chức tập đoàn FPT ức tập đoàn FPT ật Bản

2.1.2.1 S đ b máy t ch c công ty ơ đồ bộ máy tổ chức công ty ồn lực tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp ộng lực làm việc ổ chức ức

S đ 2.1: S đ b máy t ch c Công ty ơng pháp nghiên cứu ồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức Công ty ơng pháp nghiên cứu ồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức Công ty ội dung nghiên cứu ổ chức Công ty ứu của đề tài

2.1.2.2 C c u t ch c ơ đồ bộ máy tổ chức công ty ất quán của hành vi ổ chức ức

Công ty đặt trụ sở chính tại Hà Nội, có 11 công ty thành viên và 3 công ty liên kết

11 Công ty thành viên:

1 Công ty Cổ phần Hệ thống Thông tin FPT (FPT Information System)

2 Công ty Cổ phần Thương mại FPT(FPT Trading Group)

3 Công ty Cổ phần Viễn thông FPT (FPT Telecom Corporation)

4 Công ty Cổ phần Phần mềm FPT (FPT Software)

5 Công ty Trách nhiệm hữu hạn Dịch vụ Tin học FPT

Trang 36

6 Công ty Trách nhiệm hữu hạn Truyền thông Giải trí FPT

7 Công ty Trách nhiệm hữu hạn Giáo dục FPT (FPT Education)

8 Công ty Trách nhiệm hữu hạn Đầu tư FPT (FPT Invest)

9 Công ty Cổ phần Dịch vụ Trực tuyến FPT (FOC)

10 Công ty Trách nhiệm hữu hạn Bất động sản FPT (FPT Land);

11 Công ty Trách nhiệm hữu hạn Phát triển Khu công nghệ cao Hoà Lạc FPT

3 Công ty liên kết:

1 Công ty Cổ phần Chứng khoán FPT (FPT Securities)

2 Công ty Cổ phần Đô Thị FPT Đà Nẵng (FPT City JSC)

3 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiền Phong

Software tại nước ngoài

Có mặt tại 10 quốc gia trên thế giới: Nhật Bản, Singapore, Malaysia, Thái Lan,Philippin, Pháp, Úc, Mỹ, Lào và Campuchia- tiêu biểu như :

1 Công ty TNHH Phần mềm FPT Malaysia tại Kuala Lumpur, Malaysia

2 Công ty Phần mềm FPT Software Europe tại Paris, Pháp

3 Công ty TNHH Phần mềm FPT Australasia (FPT Australasia Pty Ltd) đặt tại NewSouth Wales

4 Công ty TNHH Phần mềm FPT USA (FPT USA Corp Ltd) đặt tại San Mateo,California

Trung tâm

Phòng nghiên cứu không gian FSpace thuộc Viện Nghiên cứu Công nghệ FPT

2.1.2.3 Lĩnh v c ho t đ ng chính c a FPT ực làm việc ạo nên phong thái và“bản sắc”cho tổ chức ộng lực làm việc ủa hành vi

Trang 37

Dịch vụ tin học

vụ điện tử cho Cộng đồng Công dân điện tử Công nghệ thông tin và viễn thông sẽ tiếptục là công nghệ nền tảng trong xu thế hội tụ số nhằm đáp ứng và cung cấp những sảnphẩm, dịch vụ tiện lợi nhất cho các công dân điện tử, đây chính là hướng quan trọngnhất trong chiến lược phát triển của Tập đoàn FPT Chiến lược này dựa trên nhậnđịnh Internet đã và sẽ làm thay đổi sâu sắc thế giới và là cơ hội của Việt Nam trên conđường hội nhập quốc tế; những nhu cầu thiết yếu của con người có thể sẽ không thayđổi nhưng phương thức đáp ứng những nhu cầu này đã, đang và sẽ ngày càng thay đổimột cách căn bản với sự lan rộng của Internet; Các dịch vụ điện tử sẽ là những phươngtiện quan trọng, vượt trội giúp các tổ chức có thể hoạt động và cạnh tranh một cáchhiệu quả cũng như đem lại cho người tiêu dùng sự thoải mái và tiện nghi trong cuộcsống.Những tổ chức và những người tiêu dùng này được FPT đặt tên là những Côngdân điện tử (E-citizen) Và chiến lược của FPT là tạo ra hệ thống giá trị gia tăng nhằmthoả mãn tối đa nhu cầu của các Công dân điện tử

FPT đang làm chủ công nghệ trên tất cả các hướng phát triển của mình với cácchứng chỉ ISO cho tất cả các lĩnh vực hoạt động, CMMi cho phát triển phần mềm Bêncạnh đó, FPT cũng đang sở hữu trên 1,000 chứng chỉ công nghệ cấp quốc tế của cácđối tác công nghệ hàng đầu thế giới

Các dịch vụ giá trị gia tăng của FPT luôn đáp ứng được nhu cầu của khách hàng

và đối tác Đến nay, FPT đã giành được niềm tin của hàng nghìn doanh nghiệp và hàngtriệu người tiêu dùng

FPT mong muốn trở thành một tổ chức kiểu mới, giàu mạnh bằng nỗ lực laođộng sáng tạo trong khoa học kỹ thuật và công nghệ, làm khách hàng hài lòng, góp

Trang 38

phần hưng thịnh quốc gia, đem lại cho mỗi thành viên của mình điều kiện phát triển tốtnhất tài năng và một cuộc sống đầy đủ về vật chất, phong phú về tinh thần.

2.2 Th c tr ng văn hóa doanh nghi p t i T p đoàn FPT ự phát triển của doanh nghiệp ạm vi nghiên cứu của đề tài ệu thứ cấp ạm vi nghiên cứu của đề tài ập và phân tích dữ liệu thứ cấp

2.2.1 Văn hóa FPT

2.2.1.1 Các bi u tr ng tr c quan c a VHDN FPT ểu tượng và khẩu hiệu ưng và diện mạo doanh nghiệp ực làm việc ủa hành vi

Trụ sở chính của tập đoàn FPT là tòa nhà FPT Cầu Giấy, Hà Nội Khai trươngngày 8/10, tòa nhà FPT Cầu Giấy, ở lô B2 , Cụm sản xuất tiểu thủ Công nghiệp vàCông nghiệp nhỏ, đường Phạm Hùng (Hà Nội), gồm 15 tầng chính, 2 tầng kỹ thuật và

1 tầng hầm trên diện tích đất 4.000 m2, diện tích sử dụng hơn 20.000 m2, là nơi làmviệc của khoảng 2.000 nhân viên

Hình 2.1: Tòa nhà FPT (ngu n: Ban Nhân s FPT) ồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức Công ty ự phát triển của doanh nghiệp

FPT Cầu Giấy, với tổng vốn đầu tư hơn 200 tỷ đồng, được thiết kế hai khu chứcnăng gồm trung tâm sản xuất phần mềm, đào tạo nguồn nhân lực phần mềm và khuvăn phòng Tòa nhà do Công ty WSP HongKong tư vấn thiết kế, với sự tham gia thiết

kế của Công ty PTW Australia Phong cách kiến trúc hiện đại, nhiều không gian vănphòng mở với hệ thống thang máy thông minh tốc độ cao, điều hòa trung tâm

Tầng hầm của tòa nhà là nơi để xe và các hệ thống kỹ thuật Tầng 2, gồm 13phòng họp lớn nhỏ, khu đào tạo phục vụ từ 800 đến 1.000 học viên Từ tầng 3 đến tầng

14 là các văn phòng làm việc của các bộ phận Các không gian làm việc rộng rãi,thông thoáng, được bố trí hợp lý, khoa học, với không gian xanh trong khu nhà Tầng

Trang 39

trên cùng là hội trường đa năng có thể phục vụ cho 1.000 người, với lan can rộng rãi

và tầm nhìn thoáng rộng ra quang cảnh thành phố Ngoài các không gian làm việc,phòng họp tòa nhà còn có các không gian giải trí, giao tiếp công việc và xã hội chocán bộ, nhân viên và khách làm việc tại Công ty FPT Công trình có chất lượng sửdụng cao, độ bền vững cấp 1, khả năng chống động đất cấp 7, chống cháy cấp 2, thờihạn sử dụng 100 năm

Tòa nhà sử dụng các vật liệu bên ngoài cao cấp như hệ thống kính chống nhiệtkhổ lớn, tấm ốp alucobond với tông màu chủ đạo đen - trắng nhằm tạo sự khác biệt vàlàm nổi bật công trình Các hệ thống kỹ thuật trong tòa nhà cũng đều hiện đại nhấthiện nay ở Việt Nam như hệ thống theo dõi và quản lý tòa nhà BMS Hệ thống nàyđược thiết kế để phối hợp toàn bộ hoạt động điện trong tòa nhà nhằm mục đích tiếtkiệm năng lượng tiêu thụ, giúp quá trình quản lý, giám sát hiệu quả hơn Tất cả cácthông tin về hoạt động của hệ thống điều hòa không khí, điện, chiếu sáng, cameragiám sát đều sẽ được truyền về phòng điều khiển BMS Nhờ BMS, bảo vệ sẽ khôngphải đến từng phòng làm việc để tắt, bật đèn và điều hòa bởi tất cả đều được lập trìnhsẵn

Tòa nhà của FPT tại 89 Láng Hạ là tòa nhà có thiết kế hiện đại Các khu chứcnăng chính gồm có tầng hầm để xe ôtô, xe máy và các phòng kỹ thuật, sảnh đón, khutrưng bày, các phòng họp và hội thảo, khu văn phòng làm việc, phòng ban Tổng giámđốc, nhà hàng, không gian đa năng Công trình có thời hạn sử dụng trên 100 năm(cấp công trình đặc biệt), chịu được động đất cấp 7

Thiết kế của công trình do Công ty TNHH Kiến trúc sư Hồ Thiệu Trị và cộng

sự thực hiện Công trình được thiết kế bao gồm một khối kiến trúc mang tính biểutượng và thống nhất cao, đạt được các khoảng lùi so với chỉ giới đường đỏ và so vớiranh giới các khu đất bên cạnh Hình khối kiến trúc mang tính biểu tượng, cô đọng vàthống nhất, tạo nên một hình ảnh đồng nhất từ mọi hướng nhìn, thể hiện được nhữngđịnh hướng trong chiến lược phát triển của tập đoàn FPT là yếu tố con người, đoànkết, hội tụ số và công nghệ

Khu đất xây dựng có hình dạng kim cương Sức căng từ tâm đến các cạnh biêntương đối đồng nhất Vì vậy, thiết kế đề xuất một hình khối kiến trúc mang tính biểutượng thống nhất cao, tạo bởi những mặt cong nối tiếp và dị biến của đường tròn vàellipsse Điều này mang lại tính hoà nhập cao giữa hình khối kiến trúc với hình dạng

Trang 40

khu đất cũng như tổng thể kiến trúc quy hoạch xung quanh Mặt khác, khối kiến trúccong, căng đều thoả mãn được thủ pháp tương phản với khối kiến trúc thẳng đứngmạnh mẽ của toà nhà trung tâm thương mại dầu khí Hà Nội đối diện qua ngã tư Côngtrình góp phần chuyển tiếp êm giữa các diện mảng kiến trúc qua những điểm nhìn từđường Láng Hạ và Thái Hà, tạo một điểm nhấn đẹp cho kiến trúc đô thị Toàn bộ côngtrình là sự kết hợp các vật liệu hiện đại gồm kính an toàn, cản, cách nhiệt và hệ khungxương kim loại đặc biệt tạo hình ảnh kiến trúc độc đáo Về ban đêm, bóng dáng và độchiếu sáng của công trình sẽ cho cảm thụ một hình dạng đặc biệt, dễ dàng tạo điểmnhấn.

Hình 2.2: Logo FPT (Ngu n Ban Văn hóa Đoàn th FPT) ồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức Công ty ển văn hóa doanh nghiệp

Ban Truyền thông và Cộng đồng (FCC) được giao nhiệm vụ tìm công ty tư vấnhàng đầu để làm dự án thương hiệu chuyên nghiệp Mất đến ba tháng để chọn lọc vàcân nhắc các đề án, FPT đã chọn Công ty JWT làm đơn vị tư vấn JWT lại bắt đầu bàibản từ khảo sát hình ảnh FPT trong con mắt các lãnh đạo chủ chốt FPT và khách hàngtiềm năng từ cá nhân đến doanh nghiệp…

Theo FPT, điều này thể hiện sự tập trung phát huy sức mạnh cốt lõi là côngnghệ thông tin – viễn thông FPT cho rằng, logo với 3 mầu đặc trưng vốn đã trở thànhhình ảnh quen thuộc trong lĩnh vực công nghệ thông tin và viễn thông suốt 20 nămqua Tuy nhiên, sự quen thuộc này đã gây ra những hạn chế khi FPT định hướng pháttriển thành tập đoàn đa ngành nghề, gồm cả ngân hàng, đào tạo, bất động sản… vì thếcần xây dựng một hình ảnh nhận diện mới Theo đó, Thương hiệu mới sẽ quy hoạch rõhơn hướng phát triển chiến lược “Vì công dân điện tử” (e-citizen) mà FPT đang theođuổi

Ngày đăng: 27/07/2014, 19:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3.Đỗ Thị Phi Hoài, 2009, Giáo trình Văn hóa doanh nghiệp, Học Viện Tài Chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Văn hóa doanh nghiệp
4.ThS Nguyễn Vân Điềm & PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quân, 2010, Giáo trình Quản trị nhân lực, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trịnhân lực
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động - Xã hội
5. PGS.TS Nguyễn Mạnh Quân, 2010, Giáo trình đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình đạo đức kinh doanh và văn hóadoanh nghiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân
6. PGS.TS Bùi Anh Tuấn, 2009, Giáo trình hành vi tổ chức, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình hành vi tổ chức
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
7. ThS Lương Văn Úc, 2009, Giáo trình tâm lý học lao động, Nhà xuất bản Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tâm lý học lao động
Nhà XB: Nhà xuất bản TrườngĐại học kinh tế quốc dân
8. Phạm Thị Sen, 2011, Xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp công ty cổ phần ô tô Hoàng Gia, (Luận văn tốt nghiệp), Đại học Thương Mại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp công ty cổ phầnô tô Hoàng Gia
9. Và một số thông tin mạng từ các trang web:-http:// www.vi.wikipedia.org - http:// www.fpt.vn Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Tòa nhà FPT (nguồn: Ban Nhân sự FPT) - nghiên cứu văn hóa doanh nghiệp tập đoàn fpt. thực trạng vấn đề đặt ra và giải pháp phát triển.
Hình 2.1 Tòa nhà FPT (nguồn: Ban Nhân sự FPT) (Trang 36)
Hình 2.4: Bìa cuốn sách “FPT – Sử kí 20 năm”- Nguồn Ban Văn hóa Đoàn thể FPT - nghiên cứu văn hóa doanh nghiệp tập đoàn fpt. thực trạng vấn đề đặt ra và giải pháp phát triển.
Hình 2.4 Bìa cuốn sách “FPT – Sử kí 20 năm”- Nguồn Ban Văn hóa Đoàn thể FPT (Trang 41)
Hình 2.5: Hội diễn STCO – Nguồn Ban Văn hóa Đoàn thể FPT - nghiên cứu văn hóa doanh nghiệp tập đoàn fpt. thực trạng vấn đề đặt ra và giải pháp phát triển.
Hình 2.5 Hội diễn STCO – Nguồn Ban Văn hóa Đoàn thể FPT (Trang 42)
Hình 2.6: Giải bóng đá 2012- Nguồn Ban Văn hóa Đoàn thể FPT - nghiên cứu văn hóa doanh nghiệp tập đoàn fpt. thực trạng vấn đề đặt ra và giải pháp phát triển.
Hình 2.6 Giải bóng đá 2012- Nguồn Ban Văn hóa Đoàn thể FPT (Trang 43)
Hình 2.7: Đồng phục các đơn vị thành viên FPT – Nguồn Ban Văn hóa Đoàn - nghiên cứu văn hóa doanh nghiệp tập đoàn fpt. thực trạng vấn đề đặt ra và giải pháp phát triển.
Hình 2.7 Đồng phục các đơn vị thành viên FPT – Nguồn Ban Văn hóa Đoàn (Trang 44)
Hình 2.8: Hội diễn kỷ niệm FPT 24 tuổi (13/09/2012)- Nguồn Ban Nhân sự - nghiên cứu văn hóa doanh nghiệp tập đoàn fpt. thực trạng vấn đề đặt ra và giải pháp phát triển.
Hình 2.8 Hội diễn kỷ niệm FPT 24 tuổi (13/09/2012)- Nguồn Ban Nhân sự (Trang 50)
Hình 2.10: Văn hóa trong công việc – Nguồn Ban Nhân sự FPT. - nghiên cứu văn hóa doanh nghiệp tập đoàn fpt. thực trạng vấn đề đặt ra và giải pháp phát triển.
Hình 2.10 Văn hóa trong công việc – Nguồn Ban Nhân sự FPT (Trang 53)
Hình 2.11: Lãnh đạo và CBNV tham gia Lễ hội mừng sinh nhật Công ty - -13/9/2011. - nghiên cứu văn hóa doanh nghiệp tập đoàn fpt. thực trạng vấn đề đặt ra và giải pháp phát triển.
Hình 2.11 Lãnh đạo và CBNV tham gia Lễ hội mừng sinh nhật Công ty - -13/9/2011 (Trang 54)
Hình 2.12: FPT Software tri ân phụ huynh trong Ngày Phụ huynh hằng năm – - nghiên cứu văn hóa doanh nghiệp tập đoàn fpt. thực trạng vấn đề đặt ra và giải pháp phát triển.
Hình 2.12 FPT Software tri ân phụ huynh trong Ngày Phụ huynh hằng năm – (Trang 55)
Hình 2.13: Văn hóa FPT – Nguồn Ban Nhân sự Công ty - nghiên cứu văn hóa doanh nghiệp tập đoàn fpt. thực trạng vấn đề đặt ra và giải pháp phát triển.
Hình 2.13 Văn hóa FPT – Nguồn Ban Nhân sự Công ty (Trang 57)
Hình 2.14: Biểu diễn múa- Hội diễn STCO – Nguồn Ban Văn hóa Đoàn thể FPT - nghiên cứu văn hóa doanh nghiệp tập đoàn fpt. thực trạng vấn đề đặt ra và giải pháp phát triển.
Hình 2.14 Biểu diễn múa- Hội diễn STCO – Nguồn Ban Văn hóa Đoàn thể FPT (Trang 60)
Hình 3.1: Logo mừng Đại lễ FPT 25 năm – Nguồn Ban Nhân sự FPT - nghiên cứu văn hóa doanh nghiệp tập đoàn fpt. thực trạng vấn đề đặt ra và giải pháp phát triển.
Hình 3.1 Logo mừng Đại lễ FPT 25 năm – Nguồn Ban Nhân sự FPT (Trang 65)
Hình 3.2: Big Data sẽ là công nghệ trọng tâm của FPT trong năm 2013 - nghiên cứu văn hóa doanh nghiệp tập đoàn fpt. thực trạng vấn đề đặt ra và giải pháp phát triển.
Hình 3.2 Big Data sẽ là công nghệ trọng tâm của FPT trong năm 2013 (Trang 66)
Hình 3.3: Đại diện EADS tới thăm FPT nhân dịp tặng quà cho đội dự án Fspace - nghiên cứu văn hóa doanh nghiệp tập đoàn fpt. thực trạng vấn đề đặt ra và giải pháp phát triển.
Hình 3.3 Đại diện EADS tới thăm FPT nhân dịp tặng quà cho đội dự án Fspace (Trang 67)
Bảng 3.1: MÔ TẢ BÀI TRẮC NGHIỆM ĐO LƯỜNG VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP - nghiên cứu văn hóa doanh nghiệp tập đoàn fpt. thực trạng vấn đề đặt ra và giải pháp phát triển.
Bảng 3.1 MÔ TẢ BÀI TRẮC NGHIỆM ĐO LƯỜNG VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP (Trang 78)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w