1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xuất khẩu hàng hoá Việt Nam – những vấn đề đặt ra và giải pháp phát triển.doc

11 676 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 85,5 KB

Nội dung

Xuất khẩu hàng hoá Việt Nam – những vấn đề đặt ra và giải pháp phát triển.doc

Trang 1

Lời nói đầu

Trong nền kinh tế thị trường hương ra xuất khẩu những mặt hàng xuất khẩu,trong những mặt hàng của Việt Nam dần dần đã thâm nhập được thị trường quốctế, đưa mặt hàng của Việt Nam đáp ứng với nhu cầu của người tiêu dùng Hiện nayViệt Nam đã xuất khẩu hàng hoá nên Việt Nam đã chính thức ký kết, thiết lập mốiquan hệ ngoại giao với cộng đồng Châu Âu Liên minh châu Âu (EU) là một tổchức khu vực rộng lớn nhất thế giới hiện nay,có sựliên kết tương đối chặt chẽ vàthống nhất được coi là một trong ba “siêu cường” có vị thế ngày càng tăng(Mỹ,EU,và Nhật Bản) EU là một tổ chức có tiềm năng to lớn trong lĩnh vựcthương mại Một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam là những mặt hàngmà thị trường này có nhu cầu cần nhập khẩu hàng năm với khối lượng lớn Hoạtđộng xuất khẩu có thể gia tăng ngoại tệ,cải thiện cán cân thanh toán, tăng thu ngân

sách cho nhà nước Do đó em đã chọn đề tài “Xuất khẩu hàng hoá Việt Nam –

những vấn đềđặt ra và giải pháp phát triển’’ để hiểu biết thêm vấn đề xuất khẩu

hàng hoá Việt Nam hiện nay Em chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của thầy Tuấn đãhướng dẫn cho em hoàn thành tốt đề tài này.

Trang 2

1 Khái quát chung về xuất khẩu.1.1 Khái niệm về xuất khẩu.

Xuất khẩu hàng hoá là cả một hệ thốngcác quan hẹ mua bán trong nền thươngmại có tổ chức cả bên trongvà bên ngoài nhằm bán sản phẩm hàng hoá sản xuấttrong nứơc ra ngoài thu ngoại tệ, qua đó có thểđẩy mạnh sản xuất hàng hoá pháttriển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế , ổn định và nâng cao từng bước đời sống nhândân.

Hoạt động xuất khẩu hiện nay diễn ra trên phạm vi toàn cầu, trong tất cảcáclĩnh vực , các ngành của nền kinh tế, từ vật phẩm tiêu dùng đén tư liệu sản xuất,từ các chi tiết linh kiện nhỏ nhất đến các loại máy móc khổng lồ, các loại côngnhgệ kỹ thuật cao , không chỉ có hàng hóa hữu hình mà cả hàng hoá vô hình và vớitỷ trọng ngày càng lớn.

1.2 Vai trò của xuất khẩu hàng hoáđối với quá trình phát triển kinh tếở nướcta.

Xuất khẩu tạo ra cơ cấu kinh tế mới, năng động, định hướng sản xuất và thúcđẩy tăng trưởng.

Sản xuất các mặy hàng xuất khẩu tạo diều kiện phát triển các ngành có liênquan.

Xuất khẩu có vai trò thúc đẩy chuyên môn hoá, tăng cường hiệu quả sản xuấtcủa từng quốc gia, tạo điều kiện mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, góp phầncho sản xuất phát triển vàổn định.

Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế kỹ thuật nhằm cải tạo và nâng caonăng lực sản xuất trong nước đặc biệt là các nước đang phát triển Chính xuất khẩulà cơ sở quan trọng tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu máy móc, thiết bị, kỹ thuậtcông nghệ tiên tiến.

Trang 3

Xuất khẩu tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm tạo thu nhậpvà tăng mức sống cho người lao động Xuất khẩu còn tạo nguồn vốn để nhập khẩucác mặt hàng tiêu dùng thiết yếu làm đa dạng các mặt hàng tiêu dùng, đáp ứng nhucầu tiêu dùng của nhân dân.

Xuất khẩu còn là phong cách để mở rộng và thúc đẩy quan hệ quốc tế giữacác quốc gia trên cơ sở các bên đều có lợi.

Thông qua đó các doanh nghiệp trong nước sẽ có cơ hội tham gia vào cuộccạch tranh trên thị trường quốc tế về giá cả và chất lượng, tạo cơ hội cho các doanhnghiệp mở rộng quan hệ buôn bán với nước ngoài.

1.3 Đặc điểm của xuất khẩu mặt hàng xe đạp - xe máy Việt Nam

Ngành công nhiệp xuất khẩu xe đạp – xe máy Việt Nam là một ngành côngnghiệp phát triển mạnh trong những năm gần đây, do nhu cầu ngày càng tăng củanhân dân đối với phương tiện giao thông cá nhân Hiện nay có tới 6 liên doanhnước ngoài và 51 liên doanh trong nước tham gia vào thị trường sản xuất và lắp rápxe máy đã cung cấp ra thị trường 200 nhãn hiệu xe máy khác nhau.

Trước dây sản phẩm chủ yếu của ngành này là sản xuất phụ tùng xe đạp và xeđạp lắp ráp hoàn chỉnh Tuy nhiên hiện nay do nhu cầu của người dân thay đổi nênthị trường tiêu thụ của sản phẩm xe đạp chủ yếu là khu vực nông thôn, miền núi vàmột phần nhỏ tiêu thụ tại thành phố.

Bên cạch sự thuận tiện khi sử dùng sản phẩm xe đạp - xe máy thì loại hìnhphương tiện giao thông cá nhân này cũng phải cạch tranh gay gắt với các loại hìnhgiao thông công cộng nhưôtô buýt hay taxi…

Do nhu cầu tăng cao trong ngành công nghiệp xe đạp - xe máy và người tiêudùng luôn đòi hỏi những sản phẩm có chất lượng nên công tác đầu tư máy móccông nghệ mới rất là quan trọng Hiện nay phần lớn máy móc để sản xuất phụ tùngxe đạp chủ yếu là máy móc cũđã có tuổi thọ từ những năm 70, một sốđược nhậpngoại từĐài Loan, Nhật hay một số nước Châu Âu để phục vụ cho ngành côngnghiệp xe máy đang phát triển.

Trang 4

Ngành công nghiệp xe đạp – xe máy là ngành công nghiệp thu hút nhiều nhânlực, giải quyết một lượng lớn việc làm cho nhân dân Qua việc sản xuất và lắp rápxe máy người công nhân có cơ hội tiếp cận với công nghệ tiên tiến, hiện đại củacác nước phát triển là một yếu tố quan trọng không thể thiếu trong hoạt động sảnxuất kinh doanh của mọi doanh nghiệp Vì vậy ngành công nghiệp xe đạp – xemáy cũng đòi hỏi 1 số vốn cốđịnh lớn đẻđầu tư xây dựng cơ bản như thuêđất lắpđặt nhà xưởng mua máy móc vàđay chuyền lắp ráp.

2.Thực trạng xuất khẩu mặt hàng xe đạp – xe máy Việt Nam trong thời gianqua.

2.1 Tình hình xuất khẩu mặt hàng xe đạp – xe máy Việt Nam trong nhữngnăm qua.

Trong những năm qua hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty xe đạp – xemáy Đống Đa đã có những thuận lợi nhất định đó là:

_ Nền kinh tế nước ta đang ở trong xu thế mở cửa, hội nhập với nền kinh tếkhu vực và thế giới tạo đà cho công ty phát triển Với một loạt những sự kiện kinhtế trọng đại như việc Mỹ chính thức bãi bỏ cấm vận kinh tế và bình thường hoáquan hệ với Việt Nam, chính thức tạo mối quan hệ Việt-Mỹ, đã tạo nhiều cơ hộicho công ty mở rộng thị trường xuất khẩu

_ Công ty xe đạp – xe máy Đống Đa vốn là doanh nghiệp nhà nước lâu nay đãcó uy tín trong hoật động sản xuất phụ tùng xe đạp – xe máy Sản phẩm đã có uytín trên thị trường trong nước và quốc tế.

_ Công ty được nhà nước bảo hộ giá thành của một số sản phẩm phụ tùng xeđạp – xe máy.

_ Công ty đã bán được sản phẩm cho hầu hết các nhà máy trong cùng liênhiệp tại Hà Nội Hiện nay tuy rằng thị trường xuất khẩu của công ty mới chỉ tạiCHLB Đức, nhưng đây chính là bước đệm rất quan trọng để công ty có thể xâmnhập sâu hơn vào thị trường Châu Âu rộng lớn.

Trang 5

Bên cạnh những thuận lợi công ty cũng gặp không ít khó khăn ngay tại thịtrường trong nước.

_ Từ năm 1996 tới năm 2000, do ảnh hưởng xấu của cuộc khủng hoảng tàichính Châu á nên phần nào đã gây ra những khó khăn với công ty trong việc tiêuthụ sản phẩm Thị trường trong nước bị cạnh tranh gay gắt bởi hàng hoá TrungQuốc và Thaí Lan nhập lậu, trốn thuế khiến những sản phẩm truyền thống của cônty rất khó tiêu thụ.

_ Công ty gặp phải vấn đề khó khăn về vốn để sản xuất đối với máy móc côngnghệ tiên tiến Hàng công nghiệp Trung Quốc đang là một thách thức đối với sảnphẩm của công ty bởi giá thành rẻ, mẫu mãđa dạng.

Công ty đã kết hợp với đối tác nước ngoài là doanh nghiệp FER-CHLB Đức,công ty đã tiến hành công tác nghiên cứu thị trường xuất khẩu Đức Với nhữngthông tin thu được tại thị trường Đức, ban lãnh đạo công ty cung với phía đối tácnước ngoài quyết định thâm nhập vào thị trường này Các sản phẩm xuất khẩu củacông ty hiện nay hoàn toàn được sản xuất theo đơn đặt hàng từ phía doanh nghiệpFER-CHLB Đức Vì vậy công ty hoàn toàn có thể yên tâm vềđầu ra cho sản phẩmcủa mình Về phía nguồn hàng xuất khẩu công ty vẫn tựđáp ứng được yêu cầu củaphía đối tác, cùng với các đơn vị thành viên như công ty DAIWA-PLASSTICS hayliên doanh với Đức, công ty luôn bảo đảm đủ nguồn hàng giao đúng như trong hợpđồng.

2.2 Đánh giá hoạt động xuất khẩu tại công ty phụ tùng xe đạp- xe máy ĐốngĐa.

Từ ngày công ty thành lập đến nay , công ty đã hoàn thành tốt nhiệm vụ màliên hiệp và nhà nước giao phó doanh thu tăng theo từng năm ở cả thị trường nộiđịa và thị trường xuất khẩu Công ty chủđộng liên doanh, liên kết với các thànhphần kinh tế ngoài quốc doanh là một hướng đi rất đúng đắn của ban lãnh đạo côngty.

Trang 6

Tuy rằng công ty đã vượt qua giai đoạn khó khăn nhưng trước mắt công typhải giải quyết một số mặt trở ngại còn tồn tại trong quá trình sản xuất kinh doanh.

Khách hàng của công ty luôn đòi hỏi có những sản phẩm có chất lượng cao,mẫu mãđẹp nhưng giá cả phải chăng Bên cạnh đó do đời sống người dân trongnhững năm qua được cải thiện đáng kể nên nhu cầu xe máy tăng nhanh, điều nàykhiến cho thị trường xe đạp nội địa ngày càng bị thu hẹp lại, khiến sản phẩm củacông ty tiêu thụ chậm tại những thành phố lớn Do đó công ty phải chuyển hướngthị trường tiêu thụ sản phẩm tới vùng nông thôn xa hơn, nơi người dân có mức thunhập thấp hơn, việc chuyển hướng thị trường mới sẽ làm cho công ty tốn thêm thờigian và chi phíđể nghiên cứu vàđầu tư lại hệ thống tiêu thụ sao cho giá thành sảnphẩm không tăng quá cao so với thu nhập của người dân tại đây Về phía công ty,do phần lớn nguyên liệu phải nhập khẩu nên phụ thuộc vào nhà cung cấp nướcngoài, công ty gặp rất nhiều khó khăn khi nguyên liệu biến động thất thường ảnhhưởng đến giá trị sản phẩm.

3 Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng xe đạp – xe máy củaViệt Nam.

- Khai thác huy động mọi nguồn vốn ( vốn nhà nước, vốn tư nhân, nướcngoài) bằng cách vay vốn ưu đãi Ngân hàng nhà nước, mạnh dạn cổ phần hoádoanh nghiệp để thu hút vốn của các nhàđầu tư hoặc liên doanh với phía đối tácnước ngoài để tập trung nâng cao năng lực, hiện đại hoá trình độ công nghệ vàthiết bị cho công ty, liên kết chặt chẽ giữa các daonh nghiệp sản xuất xe đạp – xemáy.

- Đào tạo đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật cho công ty, tăng cường công tygiáo dục cán bộ công nhân viên để giúp họ nhận thức được trách nhiệm của mìnhtrong công việc Có những biện pháp khen thưởng, kỷ luật kịp thời đối với cán bộcông nhân viên công ty Thực hiện đầy đủ những chính sách đãi ngộ của Nhà nướcdành cho công nhân viên để họ yên tâm sản xuất.

Trang 7

- Xây dựng chiến lược cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm và phát triển thị trường.Việc mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm là mối quan tâm hàng đầu của công ty.

+ Đối với thị trường trong nước cần mở rộng thị trường tiêu thụ phía Bắc vànâng cao thị phần tại thị trường này Phát triển mạng lưới tiêu thụ sản phẩm tại cácvùng nông thôn và miền núi Phát triển chính sách thu hút khách hàng, các đại lýbán buôn.

Đối với thị trường nước ngoài, cần đầu tư quảng bá thương hiệu, đăng kýthương hiệu sản phẩm của công ty tại nước ngoài để tránh việc tranh chấp thươnghiệu sản phẩm tại thị trường nước ngoài hiện nay, mở vân phòng đại diện hoặc nhờphía đối tác Đức giúp đỡ trong việc liên hệ các thị trường khác tại Châu Âu.

- Tăng cường và nâng cao chất lượng mẫu mã của sản phẩm Đảm bảo côngtác nghiên cứu thị trường, chúý cả thị trường trong và ngoài nước, thị trường hiệncó và thị trường tiềm năng của công ty.

- Thực hiện tốt hơn nữa công tác nghiên cứu thị trường.

Nghiên cứu thị trường là nhiệm vụ thương xuyên vàưuan trọng, nó phải đượctiến hành liên tục trong quá trình vận hành mạng lưới bán hàng hay trong quá trìnhtiêu thụ sản phẩm.

Công ty cần có một bộ phận chuyên trách chuyên nghiên cứu về thị trườngvới những cán bộ có năng lực chuyên môn tốt, có khả năng phân tích vàđưa ranhững quyết định chính xác trên cơ sở lập kế hoạch trên cả thị trường trong đó cócác biện pháp xác định lượng cung và giá cả trên thị trường.

Tiếp tục mở rộng thị trường với những quốc gia mà từ trước tới nay chưa cómối quan hệ mua bán, trên cơ sởđó có sựđánh giá và so sánh những bạn hàng cũ vàbạn hàng mới Từđó lựa chọn đối tác sao cho có hiệu quả nhất.

- Xây dựng hoàn thiện chiến lược sản phẩm đúng đắn cho từng loại sản phẩmcủa công ty, xác định những sản phẩm mũi nhọn và có thế mạnh trong cạnh tranh ởtừng thị trường.

- Đầu tư vào ngành sản xuất nguyên liệu.

Trang 8

- Nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm.

Thực hiện chiến lược hạ giá thành sản phẩm đồng thời nâng cao chất lượng làkhâu quan trọng đối với công ty trong việc mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ởtrong nước và xuất khẩu.

Trang 9

Kết luận

Nhìn chung, thị trường xuất khẩu của Việt Nam cũng đã thu hút được rất nhiềunước trên thế giới mặc dù cũng đã gặp phải không ít khó khăn và trở ngại Thịtrường xuất khẩu Việt Nam muốn thành công thì phải nhớ rằng tiếp cận thị trườngcàng sát sao càng tốt, ít trung gian bao nhiêu hay bấy nhiêu Tất cả hàng xuất khẩuđều phải được sản xuất sao cho khả dụng Hàng hoá sản xuất ra phải đáp ứng nhucầu của thị trường xuất khẩu Hơn ai hết, tất cả các nhà doanh nghiệp đều hiểu rằngxuất khẩu là quan trọng hàng đầu khi sản xuất hàng hoá vì xuất khẩu có nghĩa làtăng thêm khách hàng và càng bán được nhiều hàng càng thu nhiều lời Xuất khẩucó thể giúp tăng cường các cơ hội thị trường khu vực bán hàng tại thị trường trongnước Sản phẩm đóđã gần hết hữu dụng đối với doanh nghiệp theo mùa thì xuấtkhẩu có thể giúp cho nhà máy của công ty hoạt động hết công năng, tăng sản xuấtmà sản xuất tăng thêm thì bao giờ chi phí sản xuất cũng thấp hơn, do đó dẫn đếnnhững mức lợi nhuận cao.

Trang 10

MỤCLỤC1.Cơ sở lý luận.

1.1 Khái niệm về thị trường hàng hoá - dịch vụ1.2 Các quy luật của kinh tế thị trường

1.3 Chức năng của thị trường 1.4 Vai trò của thị trường.1.5 Phân loại thị trường.2.Cơ sở thực tế.

2.1 Vai trò của xuất khẩu hàng hoáđối với quá trình phát triển kinh tế nước ta.2.2 Công ty xuất nhập khẩu HAPROSIMEX con chim đầu đàn về xuất khẩunăm 2000.

2.3 Xuất khẩu trong cấc doanh nghiệp nhỏ và vừa.

2.4 khả năng thâm nhập thị trường Nhật bản của hàng hoá Việt nam.

3 Những khó khăn và trở ngại mà các doanh nghiệp gặp phải trong quá trìnhxuát nhập khẩu.

3.1 Xuất khẩu thuỷ sản trước những trở ngại lớn.3.2 Xuất khẩu giày, dép – làm gìđể tăng tốc.3.3 Bán hàng khó hơn sản xuất hàng

4 Hoàn thiện các giải pháp tài chính nhằm thúc đẩy xuất khẩu của ViệtNam.

Trang 11

- Tạp chí thương mại 24- 2001- Tạp chí tài chính doanh nghiệp.

- Thông tin chuyên đề các lĩnh vực doanh nghiệp thương mại.

Ngày đăng: 30/11/2012, 16:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w