Công tác tuyển dụngTrong doanh nghiệp, công tác tuyển dụng nhân sự thành công tức là tìmđược những người thực sự phù hợp với công việc có ý nghĩa rất to lớn.Doanh nghiệp nhận được một ng
Trang 1PHẦN II MÔ TẢ VỀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
I QUẢN TRỊ NHÂN SỰ
1 Thực trạng lao động
Tổng số lao động trong công ty có sự thay đổi, cụ thể là: năm 2011 là
130 người tăng 10 người so với năm 2010 Năm 2012, tổng số lao động là
145 người tăng 15 người so với năm 2011
Đi sâu vào phân tích ta thấy:
*Xét theo vai trò của lao động
Lao động trực tiếp của công ty chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số laođộng, số lao dộng trực tiếp có sự gia tăng qua các năm Năm 2011 tăng 6người so với năm 2010.Năm 2012 tổng số lao động trực tiếp là 105người so với năm 2011 tăng 13 người
Là doanh nghiệp sản xuất kinh doanh với chức năng sản xuất làchủ yếu thì số lao động trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn là rất hợp lý Số laođộng gián tiếp của công ty tập trung ở các bộ phận chức năng tuy chiếm
tỷ trọng nhỏ nhưng cũng có sự gia tăng qua từng năm Cụ thể năm 2011
so với năm2010 thì số người lao động gián tiếp tăng 4 người Năm 2012,
số lao động giấn tiếp là 40 người chiếm 25% tổng số lao động , so vớinăm 2011 thì số lao động gián tiếp tăng 2 người
*Xét theo trình độ nhân sự
Nói chung trình độ đại học và trung cấp của công ty chiếm tỷ trọngtương đối cao Những nhân sự có trình độ đại học và trung cấp thườnglàm ở các bộ phận lãnh đạo từ lãnh đạo cấp cao đến lãnh đạo cấp cơ sở
Như đã nói ở trên đây là một doanh nghiệp với chức năng chính làsản xuất cho nên tỷ lệ công nhân có kỹ thuật có tay nghề tương đối cao
Vì công nhân là những người trực tiếp sản xuất ra những sản phẩm đểcông ty bán trên thị trường
Trang 2Do xác định được mục tiêu như vậy cho nên số lao động có trình
độ đại học và trung cấp của công ty có tăng qua từng năm nhưng Riêng
về công nhân kỹ thuật có tay nghề lại tăng đều qua các năm, năm 2010 là
68 người, năm 2011 là 74 người và năm 2012 là 85 người Ngoài ra công
ty còn có thêm lực lượng lao động phổ thông, lực lượng lao động nàythường chiếm tỷ lệ lao động nhỏ trong tổng số nhân viên, thường là cáccông nhân thử việc…
*Xét theo giới tính
Nói chung lao động nam chiếm tỷ trọng lớn 75.9% vào năm 2012.Đây là đặc điểm của nghành in ống nói chung Lao động nam chủ yếu tậpchung ở các phân xưởng như: phân xưởng đột, phân xưởng cơ khí, phânxưởng mạ, phân xưởng lắp giáp Còn lao động nữ trong công ty chiếm tỷtrọng nhỏ hơn: 25% vào năm 1998, 25.4% vào năm 1999 và 24.1% vàonăm 2000 Lao động nữ của công ty chủ yếu tập trung ở các phòng ban:phòng tổng hợp, phòng kinh doanh, phòng kế toán
*Xét theo hình thức tuyển dụng nhân sự
Số lao động theo biên chế và số lao động theo hợp đồng ngắn hạn
có sự thay đổi qua từng năm
Cụ thể là số lao động trong biên chế luôn chiếm tỷ trọng lớn và giatăng qua từng năm Năm 2011 so với năm 2010 tỷ lệ lao động trong biênchế tăng 10 người Sang năm2012 cũng có thêm 10 người vào bên chế sovới năm 2011 Về số lao động theo hợp đồng ngắn hạn thì không thay đổitrong 2 năm 2009 và 2010 Năm 2011 số lượng lao động hợp đồng ngắnhạn tăng 5 người so với năm 2010
Trang 32 Công tác tuyển dụng
Trong doanh nghiệp, công tác tuyển dụng nhân sự thành công tức là tìmđược những người thực sự phù hợp với công việc có ý nghĩa rất to lớn.Doanh nghiệp nhận được một nguồn nhân sự xứng đáng, hoàn thành tốtcông việc được giao góp phần vào việc duy trì sự tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp Bản thân những người được tuyển vào công việc phù hợpvới năng lực và sở trường của mình sẽ rất hứng thú và an tâm với côngviệc Ngược lại nếu việc tuyển dụng nhân sự không được thực hiện đúngthì sẽ gây ra những ảnh hưởng tiêu cực tác động trực tiếp tới công ty vàngười lao động Vì thế cho nên công tác tuyển dụng nhân sự trong công
ty luôn được ban lãnh đạo quan tâm
a Nguồn tuyển dụng
Nguồn tuyển dụng từ trong nội bộ doanh nghiệp
Tuyển dụng nhân sự trong nội bộ doanh nghiệp thực chất là quá trìnhthuyên chuyển đề bạt, cất nhắc từ bộ phận này sang bộ phận khác, từcông việc này sang công việc khác, từ cấp này sang cấp khác
Hình thức tuyển dụng trong nội bộ doanh nghiệp có những ưu điểm sau:
- Nhân viên của doanh nghiệp đã được thử thách về lòng trung thành, thái
độ nghiêm túc, trung thực, tinh thần trách nhiệm và ít bỏ việc
- Nhân viên của doanh nghiệp sẽ dễ dàng, thuận lợi hơn trong việc thựhiện công việc, nhất là trong thời gian đầu ở cương vị trách nhiệm mới.Bởi vì họ đã làm quen, hiểu được mục tiêu của doanh nghiệp do đó mauchóng thích nghi với điều kiện làm việc mới và biết cách để đạt được mụctiêu đó
Trang 4- Hình thức tuyển trực tiếp từ các nhân viên đang làm việc cho doanh nghiệp cũng sẽ tạo ra sự thi đua rộng rãi giữa các nhân viên đang làmviệc kích thích họ làm việc tích cực, sáng tạo và tạo ra hiệu suất cao hơnTuy nhiên áp dụng hình thức này cũng có một số nhược điểm sau:
- Việc tuyển dụng nhân viên vào chức vụ trống trong doanh nghiệp theo kiểu thăng chức nội bộ có thể gây nên hiện tượng chai lì, sơ cứng docác nhân viên được thăng chức đã quen với cách làm việc của cấp trêntrước đây, họ sẽ dập khuân vì thế mất đi sự sáng tạo, không dấy lên đượckhông khí thi đua mới
- Trong doanh nghiệp dễ hình thành nên các nhóm “ứng viên không thành công”, họ là những người được ứng cử vào các chức vụ nhưngkhông được tuyển chọn từ đó có tâm lý không phục lãnh đạo, chia bèphái gây mất đoàn kết
*) Nguồn tuyển dụng nhân sự từ bên ngoài doanh nghiệp
Là việc tuyển dụng nhân viên từ thị trường lao động bên ngoài doanh nghiệp
Trang 5trường Đại học và một số hình thức khác.
Công tác tuyển dụng nhân sự của công ty trải qua các bước sau:
Bước 1: Xác định công việc và nhu cầu tuyển dụng nhân sự.
Đây là công việc của phòng tổng hợp Phòng tổng hợp quản lý tìnhhình nhân sự nói chung của công ty, của từng phòng ban và đơn vị cụ thể
Hàng năm căn cứ vào tình hình chung của công ty và tình hình củatừng bộ phận giám đốc công ty sẽ là ngươì ra quyết định tuyển dụng nhânviên mới cho công ty Nhu cầu tuyển dụng nhân sự mới phát sinh do yêucầu của sản xuất kinh doanh
Sau khi xác định được nhu cầu tuyển dụng nhân sự, công ty sẽ đề
ra các têu cầu tiêu chuẩn cần thiết cho công tác tuyển dụng nhân sự Đó làcác yêu cầu về: trình độ chuyên môn, về tay nghề người lao động, về kinhnghiệm, về sức khoẻ…
Bước 2: Thông báo nhu cầu tuyển dụng nhân sự
Công ty thường thông báo nhu cầu tuyển dụng nhân sự bằng cách
- Quảng cáo trên báo, đài, tivi
- Thông qua các trung tâm dịch vụ lao động
- Thông báo tại doanh nghiệp
- Dán bảng thông báo ở trụ sở cơ quan của công ty và thông báo trong nội
bộ công ty
Bước 3: Thu nhận và nghiên cứu hồ sơ
Sau khi nghiên cứu nhu cầu tuyển dụng nhân sự, phòng tổng hợp
sẽ tiến hành việc thu nhận hồ sơ, sau đó là nghiên cứu hồ sơ và các ứng
cử viên Việc nghiên cứu hồ sơ để loại bỏ các ứng cử viên không đạt tiêuchuẩn yêu cầu mà công ty đã đề ra theo công việc cần tuyển Việc nghiêncứu thu nhận hồ sơ được các cán bộ công nhân viên trong phòng tổng hợpthực hiện với tinh thần trách nhiệm cao, vì xác định đây là một nhiêm vụrất quan trọng, giúp công ty giảm được chi phí cho các quá trình tuyểndụng nhân sự ở các giai đoạn tiếp theo
Trang 6Bước 4: Thi tay nghề và phỏng vấn
Công ty chỉ tiến hành phỏng vấn với các ứng cử viên được tuyểndụng cho công việc ở các phòng ban chức năng, giám đốc sẽ là ngườitrực tiếp phỏng vấn các ứng cử viên đó
Thi tay nghề được áp dụng cho việc tuyển dụng các công nhân ởcác phân xưởng Bài thi tay nghề do phòng kỹ thuật sản xuất ra đề vàchấm điểm Việc thi tay nghề được giám sát bởi các cán bộ trong phòng
kỹ thuật sản xuất, kết quả bài thi sẽ phản ánh về trình độ tay nghề của mỗicông nhân
Bước 5: Tổ chức khám sức khoẻ
Sau khi vượt qua được các vòng thi tay nghề và phỏng vấn, nhữngngười còn lại sẽ phải đi khám sức khoẻ, nếu ai đủ sức khoẻ thì sẽ đượcnhận vào làm việc
Bước 6: Thử việc
Số nhân viên mới được tuyển dụng phải trải qua thực tế ít nhất làmột tháng Nếu trong quá trình thử việc, họ tỏ ra là người có khả nănghoàn thành tốt mọi công việc được giao thì sẽ được ký hợp đồng lao độngvới công ty, ngược lại nến ai vi phạm kỷ luật hoặc lười biếng hoặc trình
độ chuyên môn quá kém so với yêu cầu của công việc thì sẽ bị sa thải
Nói chung do thực hiện khá tốt các bước trên nên công ty hầu nhưkhông phải sa thải ai sau khi tuyển dụng
Bước 7: Ra quyết định
Người ra quyết định cuối cùng là giám đốc công ty, sau khi các ứng
cử viên hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao, giám đốc sẽ xem xét và
đi đến tuyển dụng lao động chính thức Hợp đồng lao động sẽ được kýkết chính thức giữa giám đốc công ty và người lao động
3 Công tác đào tạo và phát triển nhân lực của công ty
Để sử dụng lao động một cách có hiệu quả nhất và để thích ứng với sựthay đổi liên tục của môi trường kinh doanh cũng như để nắm bắt được sự
Trang 7phát triển của khoa học kỹ thuật thì mỗi công ty phải thường xuyên chăm
lo tới công tác đào tạo và phát triển nhân sự
Nhận thức đúng đắn được vấn đề này công ty việt nam dong yunplate making miền bắc đã có một số sự quan tâm nhất định tới công tácnày
a đào tạo nhân sự trong công ty
Những lao động có trình độ chuyên môn cao là một nhân tố quýcủa quá trình sản xuất xã hội nói chung, nó quyết định việc thực hiện mụctiêu của quá trình sản xuất kinh doanh Vì vậy phải thường xuyên tiếnhành đào tạo và đào tạo lại nhân sự
Mục đích của việc đào tạo nhân sự trong công ty là nhằm khắcphục các tồn tại nâng cao trình độ chuyên môn cho người lao động, tạo rađội ngũ lao động chuyên môn có chất lượng cao, xây dựng lợi thế cạnhtranh thông qua việc sử dụng nguồn nhân lực
Trong quá trình đào tạo mỗi một cá nhân sẽ được bù đắp nhữngthiếu sót trong kiến thức chuyên môn và được truyền đạt thêm các kiếnthức, kinh nghiệm mới, được mở rộng tầm hiểu biết để không nhữnghoàn thành tốt công việc được giao mà còn có thể đương đầu với nhữngthay đổi của môi trường xung quanh ảnh hưởng đến công việc
Do xác định được như vậy nên công ty thường xuyên tiến hànhcông tác đào tạo và đào tạo lại nhân sự, đặc biệt là công tác đào tạo nhân
sự nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật cho người công nhân
*Đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật
Công tác đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật được công
ty tiến hành đều đặn hàng năm cho các công nhân kỹ thuật bậc cao và chocác lao động phổ thông
Trang 8Bậc thợ trong sản xuất của công ty
Nhìn vào biểu trên ta thấy: bậc thợ của công nhân trong công ty có
sự gia tăng đáng kể về chất lượng, cụ thể như sau:
-Thợ bậc 1: năm 2010 là 20 người, năm 2011 là 15 người đến năm 2012
là 5 người Sự giảm đáng kể này chứng tỏ rằng tay nghề chuyên môn củangười lao động ngày càng được nâng cao, số thợ bậc 1 là bậc thấp nhấtngày càng giảm, số bậc thợ cao hơn ngày càng tăng
-Thợ bậc 2: số người có bậc thợ 2 của công ty cũng có sự giảm sút qua 3năm nhưng với số lượng không lớn
-Thợ bậc 3: năm 2011 số thợ bậc 3 của công ty không đổi so với năm
1998, nhưng sang năm 2012 số thợ bậc 3 tăng 4 người so với năm 2011-Thợ bậc 4 và 5: là mức bậc thợ tương đối cao trong công ty và cũng cómột số sự thay đổi đáng kể qua từng năm Giải thích lý do giảm sút thợbậc 4 và 5 trưởng phòng kỹ thuật sản xuất cho biết đó là vào năm 2012 sốthợ bậc 6 trong công ty có sự gia tăng đáng kể
-Thợ bậc 6: là mức thợ cao nhất trong công ty để đánh giá trình độ củacông nhân trong phân xưởng Năm 2010 số thợ bậc 6 là 8 người, năm
Trang 92011 là 15 người và năm 2012 là 24 người Giải thích có sự gia tăng đáng
kể này, cán bộ công ty cho biết do phát động phong trào thi đua trong cácphân xưởng về trình độ tay nghề, các công nhân thi đua học hỏi, kết quả
là bậc thợ của công nhân trong công ty không ngừng được nâng cao
Qua biểu bậc thợ trong sản xuất của công ty ta thấy: do có sự quantâm thích đáng của cán bộ các cấp trong công ty, trình độ của người côngnhân trong công ty ngày càng được nâng cao, số bậc thợ thấp ngày cànggiảm đi và số bậc thợ cao ngày càng tăng lên
*Một số hình thức đào tạo trình độ chuyên môn kỹ thuật cho công nhân của công ty
-Do yêu cầu của kỹ thuật sản xuất cho nên tất cả các công nhân kỹ thuậttrực tiếp sản xuất sau khi được tuyển dụng sẽ được đào tạo ít nhất 1 thángngay tại công ty về công nghệ sản xuất, vận hành máy móc thiết bị, antoàn lao động…
-Phương pháp đào tạo tại nơi làm việc: Các lao động có tay nghề vững,bậc thợ cao sẽ kèm cặp chỉ bảo hướng dẫn các lao động mới hoặc các laođộng có trình độ thấp hơn
-Hàng năm công ty có tổ chức thi tay nghề: Tất cả mọi người đều phảithi, ai tiến bộ sẽ được tăng bậc thợ và tăng lương
*Đào tạo nâng cao năng lực quản trị
Áp dụng với tất cả các cấp quản trị, từ quản trị viên cấp cao đếnquản trị viên cấp cơ sở
Một số phương pháp được áp dụng để nâng cao năng lực quản trị trong công ty
-Cán bộ cao cấp trong công ty được cử đi học các lớp bồi dưỡng nâng caotrình độ quản lý
-Cử kế toán trưởng đi học lớp kế toán trưởng và tham gia các khoá học đểnắm bắt được các thay đổi trong các luật thuế của Nhà nước
Trang 10-Quản đốc các phân xưởng- các quản trị viên cấp cơ sở được cử đi họccác lớp bồi dưỡng năng lực chuyên môn và năng lực quản lý do tổ chức
b.Phát triển nhân sự trong công ty
Trong 3 năm gần đây nói chung việc quy hoạch nhân sự và cán bộtrong công ty ít có sự thay đổi đáng kể
Năm 2010 công ty có hai sự đề bạt cất nhắc:
-Phó phòng tổng hợp lên trưởng phòng tổng hợp, lý do là trưởng phòng
4 hệ thống đánh giá thực hiện công việc
Đánh giá thực hiện công việc của nhân viên là một trong những vấn đềquan trọng hàng đầu của quản trị nhân sự Nó là chìa khoá cho doanhnghiệp hoạch định, tuyển mộ cũng như phát triển nhân sự và đãi ngộnhân sự Đánh giá là một thủ tục đã được tiêu chuẩn hoá, được tiến hànhthường xuyên nhằm thu thập thông tin về khả năng nghề nghiệp, kết quảcông tác, nguyện vọng cá nhân và phát triển của mỗi người
Các yếu tố liên quan đến công việc bao gồm: khối lượng và chất lượngcông việc
Các yếu tố liên quan đến cá nhân đương sự bao gồm: sự tin cậy, sángkiến, sự thích nghi, sự phối hợp
Trang 11Mỗi nhân viên sẽ được cho một số điểm phù hợp với mức độ hoàn thànhcông việc, sau đó sẽ được tổng hợp đánh giá chung về tình hình thực hiệncông việc của mỗi người.
5.chính sách/ qui chế lương
Công tác đãi ngộ nhân sự nhằm kích thích người lao động nâng cao năng suất lao động, nâng cao hiệu quả kinh doanh và thực hiện mục tiêucủa doanh nghiệp Mỗi một nhóm một cá nhân đều đến với doanh nghiệpvới một mục tiêu và mong muốn riêng Mỗi người đếu có cái ưu tiên vàràng buộc riêng của mình Là nhà quản trị nhân sự, với các cá nhân vànhóm cụ thể đã được xác định, ta cần xác định được mục tiêu thúc đẩytừng nhóm, từng cá nhân để có tác động phù hợp, đủ liều lượng, đúng lúc,đem lại kết quả như mong muốn
Đãi ngộ được thể hiện qua hai hình thức là đãi ngộ vật chất và đãi ngộtinh thần
Đãi ngộ vật chất
Đãi ngộ vật chất là một động lực quan trọng thúc đẩy nhân viên làm việc nhiệt tình với tinh thần trách nhiệm, phấn đấu nâng cao hiệu quảcông việc được giao
Đãi ngộ vật chất trong công ty được thể hiện qua : tiền lương, tiềnthưởng, một số phụ cấp và các thu nhập khác
Đãi ngộ tinh thần
Đãi ngộ tinh thần giữ vai trò quan trọng nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu
đa dạng của người lao động Mức sống càng cao thì nhu cầu về tinh thầnngày càng cao, khuyến khích tinh thần chính là biện pháp được áp dụng
để thoả mãn nhu cầu ngày càng cao của người lao động
Các biện pháp khuyến khích tinh thần:
Trang 12- Sử dụng đúng khả năng, bố trí công việc phù hợp với khả năng vànguyện vọng của mỗi người, tạo điều kiện để họ nâng cao trình độ.
- Tỏ thái độ quan tâm chân thành: nắm vững tên tuổi, hoàn cảnh gia đình,thường xuyên thăm hỏi động viên cấp dưới
- Giảm bớt sự cách biệt giữa cấp trên với cấp dưới Tạo điều kiện để cùng sinh hoạt, vui chơi, giải trí Tránh sự phân biệt thái quá trong chínhsách đãi ngộ Định kỳ hàng năm tổ chức văn hóa văn nghệ nhân các dịp
lễ tết
- Trong nhiều trường hợp kích thích tinh thần có khi còn quan trọng hơnkích thích vật chất Do đó các nhà quản lý cần dùng danh hiệu để phongtặng cho người lao động Ngoài ra còn áp dụng một số hình thức khácnhư: gửi thư khen ngợi, đăng báo, dán hình tuyên dương…
- Đánh giá nhân viên thường xuyên, kịp thời, phát hiện ra tiềm năng đểbồi dưỡng đồng thời phát hiện ra các sai sót và tạo cơ hội để nhân viênsửa chữa
- Không ngừng cải thiện điều kiện làm việc để đảm bảo sức khoẻ và tâmtrạng vui tươi thoải mái cho người lao động
- Áp dụng thời gian làm việc linh động và chế độ nghỉ ngơi hợp lý Ápdụng chế độ này người lao động sẽ cảm thấy thoải mái và hiệu suất côngviệc sẽ cao Về khía cạnh tâm lý nhân viên sẽ cảm thấy tự có trách nhiệmhơn vì cảm thấy cấp trên tin tưởng và tạo điều kiện cho mình hoàn thànhcông việc ở bất cứ hoàn cảnh nào
- Tổ chức và đẩy mạnh các phong trào thi đua trong doanh nghiệp Thiđua là phương tiện để kích thích và phát huy tích cực tính chủ động vàsáng tạo của người lao động
Tiền lương: Tiền lương là một vấn đề thiết thực và nhạy cảm trong nhữngchính sách có liên quan tới con người tại xí nghiệp cũng như trong xã hội
Về phía những người ăn lương tiền lương thể hiện tài năng và địa vị của
Trang 13họ, vừa thể hiện sự đánh giá của sơ quan và xã hội về công lao đóng gópcho tập thể của họ.
Tiền lương là giá cả sức lao động được hình thành qua thoả thuận giữangười có sức lao động và người sử dụng sức lao động phù hợp với quan
hệ trong nền kinh tế thị trường
Hệ thống tiền lương là toàn bộ tiền lương doanh nghiệp trả cho nhân viên
do công việc mà họ đã làm Vì vậy khi xây dựng hệ thống tiền lương cầnphải có các yêu cầu cơ bản sau:
- Cách tính tiền lương phải đơn giản, dễ hiểu, rõ ràng để mọi người có thểhiểu và kiểm tra được tiền lương của mình
- Phải tuân theo những quy định chung của pháp luật như là mức lươngtối thiểu, phụ cấp, nguy hiểm, làm thêm giờ…
- Phải thể hiện tính cạnh tranh về giá cả trên thị trường
- Tương xứng với năng lực và đóng góp của mỗi người, đảm bảo sự côngbằng trong doanh nghiệp
- Trong cơ cấu tiền lương phải có phần cứng(phần ổn định) và phần mềm(phần linh động) để có thể điều chỉnh lên xuống khi cần thiết
Hai hình thức trả lương chủ yếu trong doanh nghiệp :
- Trả lương theo thời gian: Tiền lương sẽ trả căn cứ vào thời gian thamgia công việc của mỗi người Có thể trả lương theo ngày, giờ, tháng, năm.Hình thức trả lương này thường áp dụng cho các cấp quản lý và các nhânviên làm việc ở các phòng ban hoặc các nhân viên làm việc trực tiếp ởnhững khâu đòi hỏi sự chính xác cao
Hình thức trả lương này có ưu điểm là khuyến khích người lao động đảmbảo ngày công lao động Nhưng hình thức trả lương này còn có nhượcđiểm là mang tính bình quân hoá, do đó không kích thích được sự nhiệttình sáng tạo của người lao động, tư tưởng đối phó giảm hiệu quả côngviệc
Trang 14- Trả lương theo sản phẩm: Là việc trả lương không dựa vào thời gianlàm việc mà dựa vào kết quả làm ra trong thời gian đó.
Hình thức này gắn thu nhập của người lao động với kết quả làm việc của
họ Vì vậy trả lương theo sản phẩm được gọi là hình thức đòn bẩy để kíchthích mỗi người nâng cao năng suất lao động của mình
Có thể vận dụng nhiều hình thức trả lương theo sản phẩm khác nhau thíchhợp với mỗi hoàn cảnh cụ thể như: trả lương theo sản phẩm gián tiếp, trảlương theo sản phẩm trực tiếp, trả lương khoán…
Ngoài tiền lương người lao động còn nhận được các khoản tiền bổ xungnhư: phụ cấp, trợ cấp, tiền thưởng…
- Phụ cấp: là những khoản thu nhập thêm nhằm mục đích đền bù cho cáccông việc chịu thiệt thòi hoặc ưu đãi cho một số công việc có tính chấtđặc biệt
-Trợ cấp: cũng là những khoản tiền thu nhập thêm nhưng không mangtính chất thường xuyên như phụ cấp mà chỉ có khi xảy ra một sự kiện nàođó
- Các khoản thu nhập khác: nghỉ phép có lương, cấp nhà hoặc thuê nhàvới giá tượng trưng, ăn trưa miễn phí, bồi dưỡng thêm…
- Tiền thưởng: là những khoản tiền bổ xung nhằm quán triệt nguyên tắcphân phối theo lao động
Đây là một công cụ mang tính chất khuyến khích vật chất mạnh mẽ đốivới nhân viên, đồng thời cũng là công cụ khuyến khích tinh thần chonhân viên tiền thưởng khẳng định tính vượt bậc về thành tích của nhânviên đồng thời cổ vũ cho toàn nhân viên trong doanh nghiệp phấn đấu đạtthành tích cao
Các hình thức khen thưởng chủ yếu:
- Thưởng cho cán bộ, nhân viên hoàn thành tốt công việc được giao
- Thưởng cho các cá nhân có phát minh, sáng kiến nâng cao năng suất laođộng và hiệu quả kinh doanh
Trang 15- Thưởng cho những người trung thành và tận tụy với doanh nghiệp
- Thưởng cho cán bộ nhân viên nhân dịp lễ tết, ngày thành lập doanhnghiệp …
II QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
1.qui mô cơ cấu vốn
Bảng cân đối kế toán
Trang 16Chỉ tiêu Mã chỉ
tiêu
Thuyết minh
Số cuối kỳ Số đầu năm
Tài sản
I Tiền và các khoản tương đương tiền 110 3.393.685.783 2.895.827.907
-II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 26.999.104.458 56.083.014485
1 Đầu tư ngắn hạn 121 V.02 26.999.104.458 56.083.014485
-III Các khoản phải thu ngắn hạn 130 83.875.540.613 73.344.281.307
1 phải thu khách hàng 131 V.03 67.853.054 602 71.675.819.637
2 Phải trả cho người bán 132 V.04 5.953.244.207 1.861.296.862
-4.Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp
đồng xây dựng
-5 Các khoản phải thu khác 135 V.05 10.473.637.522 201.551.536
6 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi 139 404.386.728 404.386.728
3 Thuế và các khoản thu phải thu nhà
nước
-4 Tài sản ngắn hạn khác 158 V.08 48.833.420.362 13.113.610.215
-5 Dự phòng các khoản phải thu dài hạn
4 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 2.502.000.000
-V Tài sản dài hạn khác 260 22.232.719.933 27.633.999.719
Trang 171 Chi phí trả trước dài hạn 261 V.12 21.751.205.467 27.152.480.253
Số cuối kỳ Số đầu năm
1 Vay và nợ ngắn hạn 311 V.14 229.389.816.181 208.411.540.793
2 Phải trả người bán 312 V.15 31.398.122.483 26.759.254.472
3 Người mua trả tiền trước 313 - 1.065.517.827 1.245.830.809
4 Thuế và các khoản phải trả nhà
-4 Vay và nợ nội bộ 334 V 19 114.882.930.623 117 329.367.618
Trang 185 Thuế thu nhập hoãn trả lãi 335 - -
-6 Dự phòng trợ cấp mất việc làm 336 - 93.250 48.109.750
-9 Qũy phát triển khoa học và công
nghệ
-B Vồn chủ sở hữu 400 - 215.312.664.647 229.899.712.062
I Vốn chủ sở hữu 410 - 215.312.664.647 229.899.712.06 1.Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 V.20 124.999.900.000 124.999.900.000
2 Thặng dư vốn cổ phần 412 V.20 81.493.600.000 81.493.600.000
7 Qũy đầu tư phát triển 417 V.20 1.608.786.669 1.608.786.669
8 Qũy dự phòng tài chính 418 V.20 1.627.622 013 1.627.622 013
9 Qũy khác thuộc vốn chủ sở hữu 419 V.20 742.248.333 742.248.333
10 Lợi nhuận sau thuế chưa phân
Trang 20II.QUẢN LÝ CHI PHÍ ,GIÁ THÀNH
1.Quản ly chi phí sản xuất
.Khái niệm về chi phí sản xuất
Sản xuất vật chất thông qua hoạt động sản xuất của con người là một yếu
tố tất yếu để duy trì sự sống và sự phát triển của xã hội loài người Hoạtđộng sản xuất luôn gắn liền với sự vận động và tiêu hao các yếu tốcủa tạonên quá trình sản xuất Do vậy, để có được giá trị sản phẩm sản xuấtkhông thể không tiêu hao những lượng giá trị khác Đó chính là chi phísản xuất
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ haophí về lao
động sống và lao động vật hoá cần thiết trong quá trình hoạt động sảnxuất kinh doanh mà Doanh Nghiệp phải chi ra trong một chu kỳ kinhdoanh Để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệpsản xuất thường xuyên bỏ ra các khoản chi phí về các loại đối tượng laođộng như nguyên vật liệu, nhiên liệu, tư liệu lao động như nhà xưởng,máy móc
thiết bị và những tài sản cố định khác, sức lao động của con người,cácdịch vụ mua ngoài và các chi phí bằng tiền khác Những chi phí đó khôngngoài các hao phí về vật chất như tiêu hao về nguyên liệu vật liệu nhiênliệu, năng lượng, máy móc thiết bị.v.v gọi chung là lao động vật hoá vàhao phí về tiền lương, tiền thưởng, tiền trích quỹ bảo hiểm xã hội.v.v gọi
chung là lao động sống Đó chính là các yếu tố chi phí cơ bản cấu thànhnên giá trị sản phẩm mới sáng tạo Trong điều kiện tồn tại nền sản xuấthàng hóa, mọi chi phí ra cuối cùng đều được biểu hiện dưới hình thứctiền tệ
Độ lớn của một chi phí sản xuất là một đại lượng xác định phụ thuộc vàohai nhân tố :
-Khối lượng lao động và tư liệu sản xuất đã tiêu hao
Trang 21- Giá cả các tư liệu sản xuất đã tiêu dùng và tiền công
.a Đặc điểm chi phí sản xuất của công ty
Là một đơn vị sản xuất in – thiết bị nên chi phí sản xuất của Công ty việtnam dong yun plate making miền bắc bao gồm toàn bộ chi phí lao độngsống và lao động vật hóa phát sinh trong quá trình sản xuất và cấu thànhnên sản phẩm in – thiết bị Chu kỳ sản xuất của Công ty tương đối ngắn,vốn lưu động quay vòng nhanh, sản xuất chủ yếu theo đơn đặt hàng, vìvậy chi phí sản xuất của Công ty ít có đột biến, mang tính ổn định
b.Phân loại chi phí sản xuất ở Công ty
Hiện nay ở Công ty việt nam dong yun plate making miền bắc chi phí sảnxuất gồm rất nhiều loại, do yêu cầu của công tác quản lý và công tác hạchtoán thì chi phí sản xuất của Công ty được phân loại theo nội dung, tínhchất kinh tế của chi
phí Cụ thể gồm các khoản mục chi phí sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
+ Chi phí vật liệu chính: là vật liệu chủ yếu của công đoạn in – thiêts
bị Nguyên vật liệu chính ở công ty rất phong phú về thể loại, gồm nhiềuthứ có tính năng tác dụng khác nhau
+ Chi phí về vật liệu phụ: chủ yếu giúp cho việc hoàn thiện sản phẩm + Chi phí nhiên liệu
+ Chi phí về phụ tùng thay thế
- Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm tiền lương chính, tiền lương phụ,các khoản trích theo lương, các khoản phụ cấp làm thêm giờ, làm đêm trảcho công nhân trực tiếp sản xuất
- Chi phí sản xuất chung:
+ Chi phí nhân viên phân xưởng: Chi phí tiền lương và các khoản tríchtheo lương của nhân viên phân xưởng,quản đốc
+ Chi phí vật liệu
+ Chi phí công cụ, dụng cụ dùng cho quản lý phân xưởng
Trang 22+ Chi phí khấu hao TSCĐ:khấu hao máy móc thiét bị phân xưởng
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: Chi phí điện nước, điện thoại và các chi phídịch vụ khác
+ Chi phí khác bằng tiền liên quan đến hoạt động chế tạo sản phẩm ở cácphân xưởng ngoài các chi phí trên Công ty việt nam dong yun platemaking miền bắc
c.Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất ở Công ty.
Để tập hợp đúng và đủ chi phí sản xuất thì trước hết phải xác định đượcđúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
* Chi phí vật liệu công cụ dụng cụ:
Công cụ dụng cụ xuất dùng cho quản lý phân xưởng dù sử dụng trongnhiều kỳ kinh doanh nhưng kế toán phân bổ một lần cho từng Xí nghiệpkhi xuất kho Thủ tục xuất dùng, tính giá thực tế xuất kho và hạch toánchi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cho quản lý phân xưởng cũnggiống như trong trường hợp nguyên vật liệu trực tiếp xuất dùng cho sảnxuất
Toàn bộ chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng để quản lýphân xưởng được tập hợp từ bảng tổng hợp xuất vật tư
* Chi phí khấu hao TSCĐ:
Để theo dõi tình hình trang bị và sử dụng tài sản cố định tại các xí nghiệp
Kế toán sử dụng sổ theo dõi chi tiết từng máy móc thiết bị theo các chỉtiêu như số lượng, nguyên giá, giá trị còn lại, số khấu hao
Tài sản cố định ở Công ty gồm:
- Nhà xưởng
- Máy móc, thiết bị,
- Phương tiện vận tải, băng truyền: đó là các loại ô tô, băng truyền
- Dụng cụ quản lý: Máy điều hòa, máy tính
Để tính số khấu hao TSCĐ, hiện nay Công ty thực hiện tính khấu haoTSCĐ theo phương pháp tuyến tính (bình quân theo thời gian) với tỷ lệ
Trang 23khấu hao theo quy định của Nhà nước Do kỳ hạch toán ở Công ty là quýnên khấu hao ở Công ty được tính theo công thức:
Mức khấu Nguyên giá Tỷ lệ khấu hao năm
hao phải trích = tài sản x trong tháng cố định 12
Mức khấu hao phải trích trong quý = Mức khấu hao phải trích trongtháng x 3
Theo bảng đăng ký tỷ lệ khấu hao TSCĐ năm 2001 của Công ty đã đượcCục quản lý vốn và tài sản Nhà nước duyệt, tỷ lệ khấu hao của mỗi loạiTSCĐ như sau:
- Đối với nhà xưởng, tỷ lệ khấu hao là 4%/năm (0,33%/tháng)
- Đối với máy móc thiết bị, tỷ lệ khấu hao là 10% / năm (0.83%/ tháng
- Đối với công cụ dụng cụ quản lý và phương tiện vận tải, tỷ lệ khấu hao
là 15%/năm (1,25%/tháng)
- Riêng TSCĐ thuê tài chính phải trả trong 4 năm nên Công ty áp dụng tỷ
lệ khấu hao 25%/năm (2,08%/tháng)
Trong quý, khi có sự biến động (tăng, giảm) TSCĐ, kế toán TSCĐ
phải xác định số khấu hao tăng, giảm trong quý rồi căn cứ vào số khấuhao phải trích quý trước (trong bảng phân bổ khấu hao quý trước ) rồi xácđịnh số khấu hao phải trích quý này theo công thức:
Số khấu hao phải trích = phải trích + hao tăng - hao giảm
quý này quý trước trong quý trong quý
* Chi phí dịch vụ mua ngoài:
Ở Công ty chi phí dịch vụ mua ngoài bao gồm: Chi phí dịch vụ điệnthoại, chi phí điện, nước, chi phí sửa chữa TSCĐ Khoản chi phí nàyđược tập hợp riêng cho từng Xí nghiệp Hàng tháng căn cứ vào số điện,
số nước trên công tơ điện, và đồng hồ nước của từng Xí nghiệp và phiếubáo sử dụng điện của Công ty điện lực gửi tới, phòng Cơ năng tính toán,phân bổ tiền điện, nước cho từng Xí nghiệp rồi gửi sang phòng kế toán
Trang 24* Chi phí khác bằng tiền
Các khoản chi phí khác bằng tiền gồm: chi phí vận chuyển rác thải ở các
Xí nghiệp, chi phí văn phòng phẩm cho các Xí nghiệp
Các chi phí khác bằng tiền được tập hợp riêng cho từng Xí nghiệp
* Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ
Trong quá trìh sử dụng, TSCĐ bị hao mòn và hư hỏng cần phải sửa chữa,thay thế để khôi phục năng lực hoạt động Công việc sửa chữa lớn ở
Công ty có thể thuê ngoài hay tự làm và phải chịu các khoản chi phí như:Chi phí vật liệu sửa chữa, phụ tùng thay thế, chi phí tiền lương sửa chữalớn TSCĐ, chi phí khác bằng tiền
Như vậy, trên thực tế ở Công ty đã không tiến hành trích trước hay phân
bổ dần chi phí sửa chữa lớn TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh trongtừng kỳ
2 quản ly giá thành
a Đối tượng tính giá thành
Do đặc điểm sản xuất ở Công ty việt nam dong yun plate making miềnbắc là: Trong một quy trình công nghệ sản xuất, cùng sử dụng một sốnguyên vật liệu nhưng sản xuất được nhiều sản phẩm khác nhau nên thực
tế không thể tập hợp chi phí riêng cho từng sản phẩm mà phải tập hợpchung cho cả quá trình sản xuất
b.Phương pháp tính giá thành.
Phương pháp tính giá là một phương pháp hay hệ thống phương phápđược sử dụng để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm Nómang tính chất thuần túy kinh tế kỹ thuật tính toán chi phí cho từng đốitượng tính giá thành
Trên cơ sở chi phí sản xuất đã được tập hợp theo các đối tượng tập hợpchi phí sản xuất kế toán phải vận dụng phương pháp tính giá thành hợp
lý, phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, tính chất sản
Trang 25phẩm, trình độ quản lý của doanh nghiệp…Để đáp ứng nhu cầu quản trịkinh doanh.Trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có nhiều phươngpháp tính giá thành như:
*) Phương pháp tính giá thành giản đơn
Theo phương pháp này, giá thành thực tế sản phẩm hoàn thành được tínhcăn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp được trong kỳ (theo từng đốitượng tập hợp chi phí) và giá trị sản phẩm làm dở đầu kỳ, giá trị sảnphẩm là dở cuối kỳ
Tổng giá thành = chi phí SX dở dang đầu kỳ + chi phí SX phát sinh trong
kỳ –chi phí SX dở dang cuối kỳ
Trong trường hợp không có chi phí sản xuất dở dang thì Tổng chi phí sảnxuất trong kỳ = Tổng giá thành
*) Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng,
Theo phương pháp này, kế toán tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theotừng đơn đặt hàng, đối tượng tính giá thành chỉ được thực hiện vào thờiđiểm hoàn thành đơn dặt hàng Trong kỳ, kế toán phải tập hợp chi phí sảnxuất phát sinh cho từng đơn đặt hàng, tính toán và phân bổ chi phí sảnxuất chung cho từng đơn dặt hàng theo tiêu chuẩn phù hợp khi hoànthành một đơn đặt hàng, tổng cộng các chi phí đã tập hợp trong kỳ sẽđược tính là tổng giá thành của đơn đặt hàng đó
c) Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ.
Giá trị sản phẩm phụ có thể xác định theo nhiều phương pháp như: Giá cóthể sử dụng được, giá ước tính, giá kế hoạch và giá nguyên vật liệu banđầu
Tổng giá thành SP chính=Giá trị SP chính làm dở đầu kỳ+Tổng CPSXphát sinh trong kỳ-Giá trị SP phụ thu hồi-Giá trị SP chính làm dở cuối kỳ
d) Phương pháp tính giá thành phân bước.
Trang 26Phương pháp tính giá thành phân bước áp dụng thích hợp với các sảnphẩm có quy trình công nghệ sản xuất kiểu liên tục, quy trình sản xuấtsản phẩm trải qua nhiều công đoạn chế biến liên tục theo một quy trìnhnhất định.
Có hai phương pháp tính giá thành phân bước:
Phương pháp phân bước có tính giá thành bán thành phẩm: Phương phápnày thường áp dụng ở các doanh nghiệp có hạch toán nội bộ cao hoặc bánthành phẩm có thể bán ra ngoài như thành phẩm Trong phương phápnày, khi tập hợp chi phí sản xuất các giai đoạn công nghệ, giá trị bánthành phẩm của các bước chuyển sang được tính theo giá thành thực tế vàđược phản ánh theo từng khoản mục chi phí và gọi là kết chuyển tuần tự
Sơ đồ tính giá thành sản phẩm theo phương pháp phân bước có tính giáthành bán thành phẩm
Phương pháp phân bước không tính giá thành bán thành phẩm: Theophương pháp này chỉ tính giá thành cho sản phẩm hoàn thành ở bướccông nghệ cuối cùng Muốn vậy chỉ xác định phần chi phí sản xuất củatừng giai đoạn nằm trong thành phẩm Sau đó cộng chi phí sản xuất củacác giai đoạn trong thành phẩm ta sẽ có giá thành phẩm Tính chi phí sảnxuất từng giai đoạn trong thành phẩm theo công thức:
CPSX giai đoạn i=SPLD đầu kỳ + CPSX trong kỳ xSố lượng
thành phẩm Số lượng SP hoàn thành giai đoạn i + Số lượng
SPLD giai đoạn i13
Sau đó tổng cộng chi phí sản xuất các giai đoạn trong thành phẩm là tổnggiá thành phẩm:
Giá thành thành phẩm =CPSX trong thành phẩm giai đoạn 1+ CPSXtrong thành phẩm giai đoạn 2+…+CPSX trong thành phẩm giai đoạn n
Ngoài ra, trong doanh nghiệp sản xuất các doanh nghiệp còn có thể ápdụng nhiều phương pháp tính giá thành khác như:
Trang 27- Phương pháp tính theo hệ số.
- Phương pháp tỷ lệ
3.Phân tích giá thành sản phẩm theo các khoản mục chi phí
Do đặc điểm quy trình công nghệ ở Công ty tạo ra mối quan hệ giữa đốitượng tập hợp chi phí (từng Xí nghiệp) và đối tượng tính giá thành (từngloại sản phẩm) nên Công ty đã lựa chọn phương pháp tính giá thành theophương pháp hệ số Cụ thể phương pháp tính giá thành như sau:
- Để tính giá thành sản phẩm cho tứng Xí nghiệp, kế toán căn cứ vào chiphí thực tế phát sinh trong quý trừ đi các khoản giảm giá thành (nếu có),đồng thời căn cứ vào giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ trước và kỳ này,
kế toán xác định tổng giá thành sản xuất của các loại sản phẩm cho từng
Xí nghiệp theo công thức:
Tổng giá thành Giá trị SP Tổng chi phí Giá trị SP sản xuất của = dở dang+ thực tế phát - dở dang các loại SP đầu kỳ sinh trong kỳ cuối kỳ
III QUẢN LÝ DOANH THU LỢI NHUẬN
Doanh thu và lợi nhận là các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ hoạt động Để đạt kết quả caonhất trong sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải thường xuyên tiếnhành phân tích doanh thu và lợi nhuận Trên cơ sở đó, đánh giá mặt mạnhmặt yếu trong công tác quản lý, và tìm ra biện pháp sát thực để hạn chế,khắc phục mặt yếu tăng cường phát huy các mặt mạnh, khai thác triệt đểmọi khả năng tiềm tàng nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
* Để đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu,3 năm 2010 2011
2012 ta có bảng số liệu sau:
Trang 28% thực hiện Bán sản phẩm 69.000.000 60.251.552 87.3% 81.700.000 91.246.783 111.7% 106.182.000 115.063.051 108.4%
Qua số liệu bảng trên ta thấy:
- Năm 2010, tổng doanh thu cả năm chỉ đạt 98,4% so với kế hoạch Xét
cụ thể từng sản phẩm
+ Bán sản phẩm: doanh thu thực hiện chỉ bằng 87,3% kế hoạch đề ra
+ Gia công sản phẩm: doanh thu đạt 170,9%, vượt xa mức kế hoạch
+ Cung cấp dịch vụ: đây là khoản phát sinh thêm khi khách hàng có nhu
cầu, nhà máy không lập kế hoạch cho hoạt động này
Như vậy, lượng sản phẩm tiêu thụ thấp hơn kế hoạch đề ra
* Khác: Doanh thu thực hiện bằng 0, do năm này chưa có văn bản hướng
dẫn của Cục Thuế, nên công ty cũng không lập kế hoạch cho hoạt động
này
Như vậy, lượng bán sản phẩm thấp hơn kế hoạch đề ra là do: công tác
điều tranghiên cứu thị trường chưa sát thực tế, còn chủ quan nhiều nên
lập kế hoạch kháchquan Mặc khác công tác thị trường chưa làm tốt, công
tác bán hàng chưa đượcquan tâm nhiều, đội ngũ tiếp thị còn ít và yếu
Lượng gia công sản phẩm cũng thấp hơn kế hoạch đề ra do: công ty là
Trang 29đơn vị gia công nên không chủ động được về số lượng gia công, gia côngnhiều hay ít là do đơn vị thuê gia công Nói tóm lại là tùy thuộc vào điềukiện bên ngoài.
- Năm 2011, tổng doanh thu của nhà máy vượt kế hoạch đề ra, đạt109,9%
Đạt kết quả khả quan này là do
* Bán sản phẩm : doanh thu đạt 111.7 % kế hoạch do trong năm này công
ty tăng sản lượng sản xuất
* Gia công sản phẩm: doanh thu năm này đạt 94,2%, thấp hơn so với
kế hoạch chút ít Nguyên nhân là do, rút kinh nghiệm từ năm trước nhàmáy đã đềra chỉ tiêu kế hoạch khá cao, doanh thu thực tế đạt được tỷ lệnày cho thấy nhà máy đã nỗ lực rất nhiều để hoàn thành kế hoạch đề ra
* Cung cấp dịch vụ: doanh thu từ hoạt động này đạt 793.790 nghìn tuykhông nhiều nhưng đã góp phần giúp tổng doanh thu vượt mức kế hoạch.Năm 2011 có hạch toán doanh thu hàng khuyến mãi
- Năm 2012, tổng doanh thu đạt 103,9%, vượt mức kế hoạch 3,9% Cụthể:
+ bán sản phẩm: doanh thu đạt 108,4% kế hoạch
+ Gia công sản phẩm :doanh thu đạt 78,3% kế hoạch
+ Cung cấp dịch vụ: doanh thu là 1.023.239 nghìn đồng
Doanh thu tăng hơn kế hoạch thể hiện những nỗ lực của công ty trongkhâutiêu thụ sản phẩm khi mà thị trường luôn diễn ra sự cạnh tranh gaygắt Lượng vượt
kế hoạch của bán sản phẩm, gia công sản phẩm và phần doanh thu phátsinh từ doanhthu khác đã giúp cho tổng doanh thu bán hàng và cung cấpdịch vụ kỳ thực hiệnkhông chỉ đạt mà còn vượt kế hoạch
Như vậy, qua 3 năm 2010, 2011, 2012 tình hình thực hiện kế hoạchdoanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là khá tốt Trừ năm 2010 doanhthu bán hàng và cung cấp dịch vụ đạt gần mức kế hoạch, các năm sau đều
Trang 30vượt mức kế hoạch đề ra Sở dĩ,đạt được kết quả khả quan này là do công
ty nắm bắt được nhu cầu tăng lên của thị trường, đẩy mạnh khâu tiêu thụ
như khuyến mãi, tiếp thị,…Sản phẩm docông ty sản xuất dần tìm được
chỗ đứng trên thị trường, có khả năng cạnh tranhcùng với các sản phẩm
cùng ngành khác
* Đánh giá tình hình doanh thu thực tế của công ty việt nam donh yun
plate making miền bắc 3 năm 2010 2011 2012: Ta đánh giá tình hình
doanh thu thực tế của nhà máy thông qua bảng sau:
Năm 2011 doanh thu thực tế tăng 42% tương ứng với 31.198.717 nghìn
đồng so với năm 2010 Việc tăng là do:
+ Đối với bán phẩm: doanh thu năm 2011 tăng hơn năm 2010 là
30.995.231 nghìn đồng với tỷ lệ tăng là 51,4%
+ Đối với gia công sản phẩm: doanh thu năm 2011 tăng hơn 2010 là
2.364.596 nghìn đồng với tỷ lệ tăng là 21,3%
+ Về cung cấp dịch vụ: so với năm 2010, doanh thu giảm rất nhiều, tỷ lệ
giảm là 73,1% tương ứng với 2.161.110 nghìn đồng
- Sang năm 2012, doanh thu tiếp tục tăng 27.871.682 nghìn đồng tức tăng
Trang 3126,4% Nguyên nhân là do doanh thu của các sản phẩm và dịch vụ trong
năm này đều tăng, cụ thể là:
+ bán sản phẩm : doanh thu tăng 23.816.268 nghìn đồng, tỷ lệ là 26,1%
+ Gia công sản phẩm: doanh thu tăng 3.825.965 nghìn đồng, tỷ lệ tăng
28,4%
+ Cung cấp dịch vụ: doanh thu tăng 229.449 nghìn đồng, tỷ lệ tăng là
28,9%
Nhìn chung, với việc tăng doanh thu hàng năm cho thấy công ty hoạt
động khá hiệu quả , việc tăng doanh thu của nhà máy còn do công ty
mạnh dạn đầu tư thiết bị công nghệ mới nâng cao trình độ đội ngũ công
nhân, thực hiện tốt công tác tiếp thị, chất lượng sản phẩm lại tương đối tốt
Như vậy, công ty ngày càng khẳng định mình, tìm được chỗ đứng trên
Trang 32Doanh thu bán sản phẩm luôn chiếm tỷ trọng rất cao, thường chiếm từ
97% trởlên trong tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Tỷ trọng
doanh thu từ gia công sản phẩm chiếm trong khoảng từ 0,17% đến 2,1%
Tỷ trọng này năm 2010 là2,1%, giảm xuống còn 1,65% vào năm 2011, và
tiếp tục giảm còn 0,17% vào năm 2012
Doanh thu hàng khuyến mãi nội bộ thường không ổn định và không có kế
hoạch nên tăng giảm không đều Năm 2011 tỷ trọng của doanh thu này là
0,96%,giảm xuống còn 0,26% vào năm 2012
* doanh thu bán hàng theo thị trường
Trang 33* Doanh thu bán hàng từ thị trường nội địa tăng 87,7 % tương ứng71.863.662 nghìn đồng.
* Doanh thu bán hàng từ thị trường xuất khẩu tăng 5,8% tương ứng571.184nghìn đồng
Nhìn chung, doanh thu bán hàng từ xuất khẩu tăng đều qua các năm là dochất lượng hàng hóa được ổn định, giá cả hợp lý, cùng với phương thứcmua bán nhanhchóng đã tạo thuận lợi cho đôi bên Doanh thu bán hàngnội địa cũng tăng mạnh đặc biệt là năm 2012, do công ty đã mở rộngthêm được thị trường tiêu thụ ở một số tỉnh đồng thời kết hợp tăng giábán các loại mặt hàng của công ty
*cơ cấu thị trường xuất khẩu trong 3năm qua 2010 2011 2012
* Trung quốc là thị trường chiếm tỷ trọng cao nhất và doanh thu bán hàng
ở thị trường này cũng tăng đều qua 3 năm Nguyên nhân là do: giá bántương đối thấp,người tiêu dùng chấp nhận (giá thấp phù hợp với ngườilao động ở Trung Quốc).Chất lượng sản phẩm thích hợp với người dânTrung Quốc cụ
Trang 34* Doanh thu bán hàng ở thị trường Indonesia năm 2011giảm 1.936.558nghìn đồng với tỷ lệ 21,88% so với năm 2010 và bằng không vào năm
2012, là do: trước đây công ty chỉ xuất cho Indonesia Năm 2011 tại đấtnước Indonesia cũng sản xuất sản phẩm này để bán trong nước Sangnăm 2012, họ không mua sản phẩm của công ty nữa, mục đích là để giúpcho nền sản xuất trong nước họ
* Doanh thu bán hàng ở thị trường Hàn Quốc năm 2011 cũng giảm435.693 nghìn đồng với tỷ lệ 4,82% so với năm 2010 và bằng không vàonăm 2012, là do: Hàn Quốc là thị trường khó tính nhất ở Đông Nam Á
Do đó sản phẩm của công ty không thể cạnh tranh với các sản phẩm caocấp khác đang có mặt tại Hàn Quốc (khó tính về các thông số kỹ thuậtcủa ngành )
* Năm 2012, công ty đã mở rộng thị trường sang Úc doanh thu bán hàngđạt 345.076 nghìn đồng chiếm 3,33% trong tổng doanh thu bán hàng từthị trường xuất khẩu Năm 2012, cán bộ của công ty có dịp đi công tácnước ngoài nhiều hơn các năm trước Do đó, qua các hội thảo thươngmại, xúc tiến thương mại của ngành , công ty được tiếp xúc với nhiều nhàsản xuất của các nước, trên cơ sở đó cơ hội làm ăn cũng được tăng lên
4.1.2.2 Đánh giá doanh thu bán hàng thị trường nội địa
Trước đây, thị trường tiêu thụ sản phẩm chủ yếu của công ty là ở miềnnam gần đây công ty mở thêm thị trường ở các tỉnh đồng bằng sông cửulong Gía trị sản lượng theo địa bàn của công ty được trình bày qua bảngsau:
Trang 35* Doanh thu bán hàng nội địa qua 3 năm 2010 2011 2012
* Thị trường Tây Nguyên chiếm tỷ trọng cao nhất qua 3 năm, doanh thu
bán hàng năm 2012 lại tăng mạnh so với 2 năm còn lại, do công tác tiếp
Trang 36thị tốt, công ty có chính sách hỗ trợ khen thưởng các đại lý, giá bán hợplý.
* Thị trường An Giang lại giảm qua các năm, đặc biệt năm 2012 doanhthu bán hàng chỉ còn 169.800 nghìn đồng, do có quá nhiều sản phẩmcùng cấp với Sản phẩm của công ty, nên đã diễn ra cạnh tranh gay gắtliên tục và sản phẩm giả cũng nhiều làm ảnh hưởng đến tiêu thụ sảnphẩm
* Thị trường Long An và Đồng Nai năm 2011, 2012 doanh thu bán hànglại bằng không, do “gu” sản phẩm của công ty không phù hợp với haivùng này Long An, Sài Gòn công ty hoạt động rất tốt, đã ảnh hưởngđến mạng lưới tiêu thụ của công ty
* Thị trường Cà Mau năm 2012 doanh thu bán hàng cũng bằng không, dongười dân vùng này không ưa chuộng sản phẩm của công ty Nếu duy trìđầu tư sẽtốn kém, không hiệu quả nên công ty chưa quan tâm nhiều hiệnnay
* Riêng thị trường thành phố Hồ Chí Minh năm 2012 doanh thu tăng quánhiều so với năm 2011
4.1.3.1 Phân tích doanh thu theo tốc độ tăng trưởng các thành phần
Khái quát về tình hình tổng các khoản doanh thu của công ty, tổng cáckhoản doanh thu của công ty gồm các thành phần sau:
* Doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ
* Doanh thu từ hoạt động tài chính
* Khoản doanh thu khác (thu nhập khác)
Trang 37Doanh thu theo tốc độ tăng trưởng và theo tỷ trọng các thành phần
Tổng các khoản doanh thu của công ty có sự biến động không đều qua 3
năm,tổng các khoản doanh thu tăng 19.170.268 nghìn đồng với tỷ lệ tăng
là 37,3% vào năm 2011, và tăng nhanh vào năm 2012 với tỷ lệ là 60,9%
tương ứng 42.970.686 nghìn đồng
Tổng các khoản doanh thu năm 2011 tăng so với năm 2010 do các
doanh thuthành phần đều tăng, cụ thể:
* Doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 17.231.074
nghìn đồng, tỷ lệ tăng là 35,7%
* Doanh thu hoạt động tài chính tăng 368.971 nghìn đồng, tỷ lệ tăng là
139%
* Doanh thu khác tăng 1.570.223 nghìn đồng, tỷ lệ tăng là 55,3%
Vậy cả ba thành phần đều tăng, nhưng doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ là tác nhân chính làm tăng tổng các khoản doanh thu Nguyên
nhân là do vào năm 2011 khối lượng sản phẩm tiêu thụ tăng, cả sản phẩm
trong nước cũng như xuất khẩu đều tăng Mặt khác, do nguyên vật liệu
đầu vào tăng nên công ty đã tăng giá bán
Trang 38Sang năm 2012 tổng các khoản doanh thu tiếp tục tăng nhanh so vớinăm 2011, là do:
* Doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 47.031.704nghìn đồng, tỷ lệ tăng là 71,7%
* Doanh thu từ hoạt động tài chính giảm 224.034 nghìn đồng, tỷ lệ giảm35,3%
* Doanh thu khác giảm 3.836.984 nghìn đồng, tỷ lệ giảm 87%
Trong ba thành phần tạo nên tổng các khoản doanh thu của công ty vàonăm 2012 thì chỉ có doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng, nhưngdoanh thu hoạt động tài chính và doanh thu khác chiếm một phần nhỏtrong tổng doanh thu nên không làm tác động đến toàn cục năm 2012.Chính nhân tố doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng đã quyếtđịnh nên tổng các khoản doanh thu năm 2012tăng, do năm nay công ty đã
mở rộng thêm một số thị trường mới đồng thời làm tốt khâu công tác bánhàng
4.1.3.2 Phân tích doanh thu theo tỷ trọng các thành phần
Tỷ trọng các loại doanh thu 3 năm 2011.2012.2013
Trang 39Giá trị Tỷ trọng% Giá trị
Tỷtrọng
%Doanh thu thuần bán
Từ bảng trên , ta nhận thấy trong cơ cấu của tổng các khoản doanh thu
qua 3 năm đều có điểm chung là doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
lúc nào cũng chiếm một tỷ trọng lớn trong tất cả các năm, cụ thể:
* Năm 2010 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ chiếm 94%
* Năm 2011 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ chiếm 93%
* Năm 2012 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ chiếm 99%
Như vậy, ta dễ dàng nhận thấy có sự thay đổi nhẹ trong cơ cấu này, đó là
phần trăm của doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ có phần
giảm nhẹ từ 94% xuống còn 93% qua 3 năm
Trong một công ty lúc nào cũng vậy doanh thu từ bán hàng luôn luôn
chiếm tỷ trọng rất cao vì nó là hoạt động chính đem lại thu nhập cho
doanh nghiệp và sẽ mang lại lợi nhuận cho công ty Tuy là một công ty
không lớn, nhưng chỉ cần thay đổi nhẹ trong cơ cấu này cúng là giá trị
khá lớn về số tiền Ví dụ như trong năm 2012, doanh thu khác chiếm
Trang 400,6% thì số tiền đã là 571.551 nghìn đồng Như vậy, chỉ cần một sự biến
động nhỏ trong cơ cấu tỷ trọng của công ty là đã có sự thay đổi
lớn trên số tiền
Phâm tích tình hình lợi nhuận của doanh thu 3 năm 2010 2011 2012
Tình hình thực hiện kế hooạch lợi nhuận
Thực hiện %thự
c hiện Tổng
Qua bảng số liệu trên ta thấy:
* Năm 2010, tổng các khoản doanh thu và lợi nhuận trước thuế đạt được
có thấp hơn so với kế hoạch đề ra nhưng không nhiều, tỷ lệ hoàn thành kế
hoạch của các chỉ tiêu đều xấp xỉ 100% Sở dĩ tổng các khoản doanh thu
và lợi nhuận trước thuế không đạt kế hoạch đề ra là do công tác điều tra,
nghiên cứu thị trường chưa sâu sát nên kế hoạch tổng các khoản doanh
thu lập ra lớn hơn thực tế, mặc dù tổng chi phí có giảm so với kế hoạch
do tiết kiệm nguyên vật liệu trong giá thành sản phẩm, đã làm cho lợi
nhuận trước thuế thực tế cũng giảm so với kế hoạch
* Năm 2011, tổng các khoản doanh thu đạt 110,5% kế hoạch tăng 10,5%,
lợi nhuận trước thuế cũng vượt mức kế hoạch 104%, nhưng không nhiều
chỉ tăng 4% Nguyên nhân là do tổng chi phí cũng tăng vượt mức kế