-Giai đoạn 4: Hoàn thiện, tiến hành nghiệm thu, kiểm tra bằng các thiết bị đolường.Công tác tổ chức sản xuất của công ty được thực hiện trên cơ sở công nghệ thicông xây dựng.. - Quyết đị
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Thực tập tốt nghiệp là một yêu cầu bắt buộc đối với sinh viên trường Đạihọc Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên trước khi kết thúc quá trình học tại trường.một mặt là yêu cầu, nhưng mặt khác đây cũng là một giai đoạn hết sức ýnghĩa, giúp sinh viên tập làm quen với công việc thực tế
Để chúng em có thể nắm vững kiến thức tiếp cận với thực tế nhà trường đãtạo điều kiện cho chúng em thực tập và làm khóa luận tốt nghiệp Ý thứcđược tầm quan trọng và mong muốn được tìm hiểu sâu hơn, em đã mạnh dạnđăng kí thực tập tại Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hoàng Thành
Với bản thân là một sinh viên chuyên ngành Quản trị Kinh doanh, mục tiêuquá trình thực tập của em là học hỏivà bổ sung thêm những kinh nghiệm thực
tế đồng thời được trực tiếp tìm hiểu những công việc liên quan đến chuyênngành đã học Dưới sự tìm hiểu của mình, và sự đồng ý của nhà trường em đãđược thực tập tại đây Trong quá trình thực tập, em đã được tìm hiểu về một
số nội dung về hoạt động kinh doanh chung của Công ty và công tác tổ chứclao động cũng như quá trình tuyển chọn, quản lý nhân lực tại đơn vị
Trong thời gian tìm hiểu hoạt động thực tế của Công ty em đã có cơ hộitrau dồi kiến thức các môn học chuyên ngành cũng như bước đầu làm quenvới việc phân tích đánh giá tình hình kinh doanh thực tiễn
Thời gian 5 tuần đến thực tập tại Công ty Trách nhiệm Hữu hạn HoàngThành là một khoảng thời gian ngắn đối với một sinh viên để có thể nắm bắttất cả các nội dung tổng hợp và chuyên sâu về những lĩnh vực quản trị kinhdoanh ở cơ sở.Tuy nhiên, được sự giúp đỡ tạo điều kiện của Công ty, em đãthực hiện tốt nhiệm vụ của đợt thực tập và hoàn thành “ Báo cáo thực tập tốtnghiệp”
Trang 2MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
LỜI CẢM ƠN 4
NỘI DUNG BÁO CÁO THỰC TẬP 5
Phần I: Giới thiệu công tác tổ chức và quản lý của doanh nghiệp 5
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp 5
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp 5
1.1.2 Lịch sử phát triển của doanh nghiệp 5
1.1.3 Chức năng nhiệm vụ theo giấy phép kinh doanh 6
1.2 Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp 7
1.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp 7
1.2.2 Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận 8
1.3 Hình thức tổ chức sản xuất của doanh nghiệp 11
1.3.1 Hình thức tổ chức sản xuất 11
1.3.2 Kết cấu sản phẩm của doanh nghiệp 13
1.4 Công nghệ sản xuất của một số hàng hóa hoặc dịch vụ chủ yếu 16
1.5 Nhận xét chung về tình hình quản trị sản xuất và chất lượng tại doanh nghiệp 20
Phần II: Tìm hiểu đặc điểm hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 22
2.1 Phân tích hoạt động tiêu thụ và hoạt động Marketing 22
2.1.1 Ngành nghề kinh doanh, sản phẩm, loại hàng hoá 22
2.1.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trong những năm gần đây 24
2.1.3 Chính sách về sản phẩm và thị trường tiêu thụ 24
2.1.4 Chính sách giá 25
2.1.5 Chính sách phân phối 26
2.1.6 Chính sách xúc tiến bán hàng 28
2.1.7 Nhận xét chung về tình hình tiêu thụ và hoạt động marketing 29
2.2 Phân tích công tác lao động tiền lương 29
2.2.1 Cơ cấu lao động của doanh nghiệp (giới tính, độ tuổi, học vấn, bậc ) 29
2.2.2 Định mức lao động (theo sản phẩm, theo thời gian ) 30
2.2.3 Tình hình sử dụng thời gian lao động 30
2.2.4 Năng suất lao động 31
2.2.5 Công tác tuyển dụng đào tạo lao động 32
Trang 32.2.6 Tổng quỹ lương và đơn giá tiền lương 36
2.2.7 Tình hình trả lương các bộ phận 37
2.2.8 Nhận xét chung về công tác lao động và tiền lương của doanh nghiệp 41
2.3 Quản lý vật tư và tài sản cố định 43
2.3.1 Các loại nguyên vật liệu dùng trong doanh nghiệp 43
2.3.2 Cách xây dựng mức sử dụng nguyên vật liệu 44
2.3.3 Tình hình sử dụng tài sản cố định 46
2.3.4 Nhận xét chung về công tác quản lý vật tư và tài sản cố định 46
2.4 Phân tích tình hình hoạt động chính của doanh nghiệp 47
2.4.4 Nhận xét về tình hình tài chính của doanh nghiệp 53
Phần 3: Đánh giá chung và định hướng đề tài tốt nghiệp 55
3.1 Đánh giá chung về các mặt quản trị của doanh nghiệp 55
3.1.1 Các ưu điểm 55
3.1.2 Những điểm còn tồn tài 56
3.2 Giải pháp hoàn thiện 57
Kết luận 59
Tài liệu tham khảo 60
Trang 4bổ sung, sửa chữa của các Thầy, Cô giáo, và toàn thể cán bộ công nhân viênđơn vị thực tập Điều quan trọng là những ý kiến của các thầy cô giáo sẽ giúp
em có thể tiếp cận thực tếtrong hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng tốthơn và có những kinh nghiệm phục vụ cho quá trình đi làn sau này
Với thời gian thực tế là 05 tuần( bắt đầu từ ngày 10/02/2015 đến15/03/2015), Thời gian thực tập tuy ngắn nhưng nhờ sự giúp đỡ của giáo viênhướng dẫn và cán bộ hướng dẫn đã tạo cơ hội cho em áp dụng lý thuyết vàocông tác thực tiễn Trong suốt thời gian thực tập, em đã có cơ hội thực hành,học hỏi và tìm hiểu thực tiễn Qua đó em đã tự rèn luyện được kỹ năng làmviệc và nâng cao hiểu biết của mình trong việc trao đổi nghiệp vụ, từ đó nhậnthức rõ hơn về tầm quan trọng của công việc
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong trường, trong khoa
và cũng xin chân thành cảm ơn các anh chị, cô chú trong công ty đã giúp đỡ
em trong quá trình thực tập vừa qua
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 5NỘI DUNG BÁO CÁO THỰC TẬP Phần I: Giới thiệu công tác tổ chức và quản lý của doanh nghiệp 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp
Tên công ty, hình thức, Vốn điều lệ
*Vốn điều lệ
- Vốn điều lệ của công ty: 2.500.000.000 đồng ( Hai tỷ, lăm trăm bốnmươi triệu đồng chẵn)
*Trụ sở công ty - Điện thoại
- Trụ sở công ty: An Châu- Đạo Lý- Lý Nhân- Hà Nam
- Điện thoại:
1.1.2 Lịch sử phát triển của doanh nghiệp
Công ty TNHH Hoàng Thành có giấy phép hoạt động sản xuất kinh doanhtrên địa bàn cả nước Trong quá trình phát triển của mình, công ty TNHHHoàng Thành đã thực hiện xây dựng các công trình ở nhiều lĩnh vực khácnhau và ở mọi quy mô, đạt tiêu chuẩn chất lượng cao và được tặng thưởngnhiều huy chương vàng chất lượng
Trang 6Công ty bắt đầu đi vào hoạt động từ ngày 01/11/2005 theo giấy phép hoạtđộng kinh doanh số: 050300124 cấp ngày 13 tháng 10 năm 2005 do Sở kếhoạch và đầu tư tỉnh Hà Nam cấp.
Công ty TNHH Hoàng Thành đã trở thành một trong những doanh nghiệphàng đầu của ngành xây dựng Công ty luôn khẳng định được vị thế của mình,được các đối tác đánh giá cao về năng lực cũng như chất lượng sản phẩm.Với đội ngũ kỹ sư, công nhân kỹ thuật có trình độ cao, lành nghề, giàu kinhnghiệm, luôn đào tạo, bồi dưỡng cập nhật các kiến thức mới nhất về quản lý
kỹ thuật, công nghệ cùng các trang thiết bị hiện đại công ty TNHH HoàngThành sẽ mang lại cho khách hàng sự hài long với các công trình có chấtlượng cao nhất, thời gian thi công nhanh nhất và giá cả hợp lý nhất
1.1.3 Chức năng nhiệm vụ theo giấy phép kinh doanh
Công ty TNHH Hoàng Thành là doanh nghiệp có quy mô sản xuất thuộc loạivừa Hệ thống sản xuất kinh doanh của công ty gồm hau mặt: Công nghệ sảnxuất và tổ chức sản xuất
Công nghệ sản xuất: Công ty là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh chủyếu về thiết kế, xây dựng công trình Công nghệ chủ yếu của công ty là thủcông kết hợp với cơ giới, là loại hình sản xuất giản đơn
Công nghệ sản xuất thi công xây dựng của Công ty gồm 4 giai đoạn đượckhái quát như sau:
-Giai đoạn 1: Chuẩn bị mặt bằng xây dựng bằng máy san, ủi và thi công
-Giai đoạn 2: Tập kết nguyên vật liệu, công nhân xây dựng đến hiện trườngxây dựng Nguyên vật liệu xây dựng được vận chuyển, bốc dỡ bằng máy cẩu,máy vận thăng hoặc bằng thủ công đới với vị trí máy móc không vào được.-Giai đoạn 3: Thực hiện gia công xây lắp tại công trường xây dựng
Máy trộn bê tông: Gia công hỗn hợp đá – cát vàng- xi măng- theo cấp phốithiết kế để tạo thành vữa bê tông
Máy hàn, máy cắt, máy cưa: Chuyển gạch, vữa xây, vữa bê tông đến nơi cấukiện xây dựng
Trang 7-Giai đoạn 4: Hoàn thiện, tiến hành nghiệm thu, kiểm tra bằng các thiết bị đolường.
Công tác tổ chức sản xuất của công ty được thực hiện trên cơ sở công nghệ thicông xây dựng Các công việc được tiến hành ở đội thi công cùng với sự phốihợp nhịp nhàng giữa các tổ đội chuyên môn khác trong công ty
1.2 Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
1.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY TNHH HOÀNG THÀNH
(Nguồn: Phòng tài chính- kế toán)
1.2.2 Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận.
* Hội đồng thành viên
Trang 8Hội đồng thành viên quyết định mức lương, thưởng và lợi ích khác đối vớiChủ tịch HĐTV, Tổng giám đốc, kế tóan trưởng, thành viên Ban kiểm sóatHĐTV và thù lao các thành viên khác (nếu có phân công nhiệm vụ cụ thể).Chủ tịch HĐTV do HĐTV bầu và nhiệm kỳ không quá 3 năm, Chủ tịchHĐTV có thể được bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế Mỗi thành viênHội đồng thành viên phụ trách một lĩnh vực theo sự phân công của Chủ tịchHội đồng thành viên (nếu có) và phải báo cáo trước Hội đồng thành viên kếtquả công việc đã được phân công.Khi cần thiết Chủ tịch Hội đồng thành viên
ra quyết định thành lập có thời hạn Tổ giúp việc và các mức thù lao kèm theo(thù lao của HĐTV được thực hiện theo Điều 20 của Điều lệ công ty)
Các thành viên thực hiện nhiệm vụ do Chủ tịch HĐTV phân công, tuân thủcác qui định của Điều lệ Công ty TNHH Hoàng Thành và các nghị quyết,quyết định của HĐTV.Các thành viên trình chủ tịch HĐTV xem xét quyếtđịnh các vấn đề thuộc lĩnh vực mình phụ trách và trình bày trước HĐTV hàng
kỳ theo nhiệm vụ được phân công.HĐTV phê duyệt quyết toán ngân sách sáutháng một lần
* Ban kiểm soát
Ban Kiểm soát trong công ty có nhiệm vụ giống như các cơ quan tư pháptrong mô hình nhà nước tam quyền phân lập, nhằm giúp các công ty kiểmsoát hoạt động quản trị,kinh doanh của mình
Ban kiểm soát tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực và mức độ cẩn trọngtrong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong tổ chức công tác kếtoán, thống kê và lập báo cáo tài chính; thẩm định báo cáo tình hình kinhdoanh, báo cáo tài chính theo các định kỳ của công ty
*Ban giám đốc
Ban giám đốc công ty điều hành hoạt động kinh doanh hằng ngày của công
ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng thành viên về việc thực hiện các quyền
và nhiệm vụ của mình
- Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng thành viên;
Trang 9- Quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh hằng ngày của
- Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty;
- Ban hành quy chế quản lý nội bộ công ty;
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty, trừcác chức danh thuộc thẩm quyền của Hội đồng thành viên;
- Ký kết hợp đồng nhân danh công ty, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền củaChủ tịch Hội đồng thành viên;
- Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức công ty;
- Trình báo cáo quyết toán tài chính hằng năm lên Hội đồng thành viên
*Phòng hành chính kế toán
Đảm nhận và chịu trách nhiệm trước Công ty về lĩnh vực tài chính kế toán.Phòng có chức năng xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch tài chính hàngnăm; Tổ chức công tác hạch toán kế toán, lập báo cáo tài chính theo quy định
và các báo cáo quản trị theo yêu cầu của Công ty; Thực hiện thu tiền bánhàng, quản lý kho quỹ; Chịu trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra việc lập hóa đơn chứng từ ban đầu cho công tác hạch toán kế toán; hướng dẫn, tổnghợp báo cáo thống kê
*Phòng tư vấn giám sát thiết kế
- Tham gia lập hồ sơ dự thầu, tổ chức mọi công việc về giám sát thi công khi
đã được trúng thầu các dự án đến kết thúc công tác giám sát thi công bàn giao
hồ sơ và thanh ký hợp đồng với chủ đầu tư;
- Tổ chức ban quản lý dự án các công tr ình xây dựng từ việc nhận thầu, thànhlập ban quản lý, lập kế hoạch triển khai các biện pháp để thực hiện to àn bộcác giai đoạn từ lập kế hoạch, thiết kế, đấu thầu, thi công, kết thúc công tr ìnhbàn giao cho chủ đầu tư;
- Trưởng phòng hoặc người đại diện (do trưởng phòng ủy quyền) được quyềnthay mặt phòng để tham dự và đóng góp ý kiến tại các cuộc họp về hoạt độngsản xuất kinh doanh của Công ty đồng thời đề xuất và kiến nghị những công
Trang 10việc có liên quan đến chức năng nhiệm vụ của phòng Tư vấn giám sát thicông.
- Kiến nghị phương án sử dụng lợi nhuận hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh;
- Tuyển dụng lao động;
- Các quyền và nhiệm vụ khác được quy định tại Điều lệ công ty, hợp đồnglao động mà Giám đốc hoặc Tổng giám đốc ký với công ty theo quyết địnhcủa Hội đồng thành viên
*Phòng kỹ thuật
Chịu trách nhiệm trong công tác xây dựng, lập kế hoạch và và thực hiện kỹthuật thi công tại công trường, đảm nhận công tác xây dựng các dự án đểtham gia đấu thầu các công trình Thực hiện các chương trình nghiên cứu pháttriển kỹ thuật mới, cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ tiên tiến trong sảnxuất; Xây dựng các yêu cầu, tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, vật tư nguyên liệu; Kiểm tra chất lượng sản phẩm hàng hóa đầu ra, chất lượngvật tư, nguyên liệu đầu vào cho sản xuất; Quản lý hồ sơ lý lịch hệ thốngmáy móc thiết bị; xây dựng và theo dõi kế hoạch duy tu bảo dưỡng máy mócthiết bị; Triển khai và phổ biến thực hiện kỹ thuật tại các công trường đảmbảo thi công các công trình đúng kỹ và mỹ thuật Kết hợp với các bộ phậnliên quan xây dựng và thực hiện nội dung chương trình đào tạo, tổ chức thinâng bậc kỹ thuật cho công nhân hàng năm Chỉ đạo thực hiện Hệ thống quản
lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 và hệ thống vệ sinh an toànthực phẩm HACCP Chịu trách nhiệm về công tác đầu tư, xây dựng cơ bản vàcông tác môi trường Theo dõi và thực hiện công tác thi đua khen thưởng
*Các đội thi công
-Hoạt động dưới sự quản lý của công ty Thi công các công trình xây lắp điện.-Tiến hành thực hiện các công việc cấp trên bàn giao xuống
Trang 111.3 Hình thức tổ chức sản xuất của doanh nghiệp.
1.3.1 Hình thức tổ chức sản xuất.
Loại hình sản xuất là sự mô tả cách sử dụng những phương tiện nhân lực và
vật chất để biến nguyên vật liệu thành sản phẩm cuối cùng
Sản phẩm của Công ty được sản xuất theo phương pháp đơn chiếc, nơi thicông là nơi nghiệm thu sản phẩm theo đơn đặt hàng chủ đầu tư thông quahình thức chọn thầu Việc sản xuất theo đơn đặt hàng này rất có lợi vì Công tykhông phải dự trữ thành phẩm, không bị phí tồn mất giá do không tốn chi phílưu kho
Đặc điểm sản xuất của Công ty mang đặc điểm của ngành sản xuất xây
dựng Sản xuất xây dựng lại mang đặc thù của sản xuất công nghiệp Bởi vậy,
nó cũng có những đặc điểm của sản xuất công nghiệp: quá trình biến đổi, kếthợp các yếu tố sản xuất để tạo ra sản phẩm với giá trị và giá trị sử dụng mới.Tuy nhiên, nếu xuất phát từ tính chất của sản phẩm xây dựng, sản xuất trongxây dựng mang những đặc điểm chủ yếu sau:
- Sản xuất xây dựng thiếu tính ổn định, có tính lưu động cao theo lãnhthổ vì trong quá trình xây dựng, con người và công cụ lao động luônphải di chuyển từ công trường này đến công trường khác, còn sảnphẩm xây dựng thì hình thành và đứng yên tại chỗ Đặc điểm nàykéo theo các tác động như:
+ Các phương án công nghệ và tổ chức xây dựng phải luôn biến đổi cho phùhợp với thời gian, địa điểm xây dựng, do đó gây khó khăn cho việc tổ chứcsản xuất, cải thiện điều kiện lao động và làm nẩy sinh nhiều chi phí cho khâu
di chuyển lực lượng sản xuất cũng như các công trình tạm phục vụ thi côngxây dựng
+ Tính lưu động của sản xuất đòi hỏi phải tăng cường tính cơ động, linh hoạt
và gọn nhẹ của các phương án tổ chức xây dựng, tăng cường điều hành tácnghiệp, lựa chọn vùng hoạt động hợp lý, lợi dụng tối đa các lực lượng và tiềm
Trang 12năng sản xuất tại chỗ, chú ý đến nhân tố độ xa di chuyển lực lượng sản xuấtđến công trình khi lập phương án tranh thầu…
+ Đòi hỏi phát triển rộng khắp và điều hòa trên lãnh thổ các loại hình dịch vụsản xuất về cung cấp vật tư, thiết bị cho xây dựng, về thuê máy móc xâydựng…
-Quá trình sản xuất xây dựng rất phức tạp đòi hỏi phải có nhiều lực lượng hợptác tham gia thực hiện Khác với nhiều ngành khác, trong xây dựng, các đơn
vị tham gia xây dựng công trình phải cùng nhau đến công trình xây dựng vớimột diện tích làm việc thường là hạn chế để thực hiện phần việc của mìnhtheo một trình tự nhất định về thời gian và không gian Đặc điểm này đòi hỏi:+ Phải coi trọng công việc thiết kế tổ chức xây dựng, đặc biệt là phải bảo đảm
sự phối hợp giữa các lực lượng tham gia xây dựng ăn khớp với nhau theotrình tự thời gian và không gian;
+ Phải coi trọng công tác điều độ thi công, có tinh thần và trình độ tổ chứcphối hợp cao giữa các đơn vị tham gia xây dựng công trình
-Sản xuất xây dựng phải tiến hành ngoài trời và chịu nhiều ảnh hưởng củathời tiết Đặc điểm này đòi hỏi:
+ Khi lập kế hoạch xây dựng phải tính đến yếu tố thời tiết và mùa màng trongnăm, có các biện pháp tranh thủ mùa khô và tránh mùa mưa bão;
+ Phải có các biện pháp khắc phục ảnh hưởng của thời tiết tối đa, giảm bớtthời gian ngừng việc do thời tiết xấu gây ra, cố gắng bảo đảm sử dụng nănglực sản xuất điều hòa theo bốn quý, áp dụng kết cấu lắp ghép được chế tạosẵn một cách hợp lý để giảm thời gian thi công tại hiện trường, nâng cao trình
độ cơ giới xây dựng…
+ Phải chú ý cải thiện điều kiện lao động cho người làm công việc xây dựng;+ Phải đảm bảo độ bền chắc và độ tin cậy của các thiết bị, máy móc xâydựng;
+ Phải chú ý tới nhân tố rủi ro do thời tiết gây nên;
+ Phải phát triển phương pháp xây dựng trong điều kiện khí hậu nhiệt đới
Trang 131.3.2 Kết cấu sản phẩm của doanh nghiệp
* Các xưởng sản xuất phụ trợ
Do thi công các công trình xây dựng lớn, Công ty có các xưởng sản xuất vàphụtrợ như: Xưởng gia công gỗ, xưởng gia công thép, cơ khí sửa chữa, Công ty đặt ra nguyên tắc chung cho việc thiết kế như sau:
- Các xưởng sản xuất và phụ trợ được bố trí ở ngoài diện tích đã quy định đểxây dựng các công trình, không gây cản trở đến quá trình xây dựng, hoặc phảiphá đi làm lại nhiều lần
- Các xưởng sản xuất và phụ trợ nếu có điều kiện nên tập trung vào một khu
để tiện quản lý và cung cấp các dịch vụ như điện, nước, khu này càng gầncông trình xây dựng càng tốt để giảm các chi phí vận chuyển
- Các xưởng sản xuất và phụ trợ nên hợp khối theo tính năng công nghệ vàtheo dây chuyền sản xuất có liên quan
- Các xưởng sản xuất và phụ trợ phải được thiết kế và quy hoạch theo các tiêuchuẩn xây dựng, an toàn lao động, phòng chống cháy, nổ, vệ sinh môitrường,
- Để giảm giá thành xây dựng, cố gắng sử dụng một phần công trình đã xâydựng để làm các xưởng sản xuất và phụ trợ
* Tổ chức vận chuyển và hệ thống giao thông trên công trường
Trang 14Bất kỳ một công trình xây dựng nào cũng cần phải vận chuyển một số lượngvậtliệu và thiết bị máy móc lớn Công tác vận chuyển kể cả việc bốc xếpchiếm tới 50% tổng khối lượng công tác ở công trường và khoảng 30% giáthành xây dựng công trình Vì vậy, công tác vận chuyển đến công trườngđóng một vai trò hết sức quan trọng Nếu tổ chức vận chuyển và thiết kế hệthống giao thông công trường tốt sẽ cung cấp đầy đủ nguyên vật liệu, thiết bịtheo yêu cầu, đảm bảo cho công trường xây dựng đúng tiến độ, đồng thờiđóng góp một phần làm hạ giá thành xây dựng, an toàn lao động và vệ sinhmôi trường.
Ngoài việc phải tuân theo các quy trình, các tiêu chuẩn của Nhà nước vềthiết kế và xây dựng đường công trường, để giảm giá thành xây dựng đườngtạm, Công ty còn tận dụng tối đa hệ thống đường có sẵn, hoặc xây dựng mộtphần hệ thống như móng đường, nền đường để sử dụng tạm
* Hệ thống kho bãi, nhà tạm
a Kho bãi trên công trường
Được chia làm hai loại: Các bãi vật liệu - thường chứa các vật liệu trơ như đá,cát, sỏi, gạch, cấu kiện bê tông, và các kho vật liệu- chứa các loại vật liệu cầnbảo quản như xi măng, sắt, gỗ
- Các chức năng kho bãi:
+ Bảo quản tốt vật liệu, đủ khối lượng cung cấp theo yêu cầu
+ Kết cấu đơn giản, gọn nhẹ, dễ dựng lắp
+ Dễ dỡ ra di chuyển đến nơi khác để tiếp tục sử dụng hoặc thanh lý thu hồi.+ Giá thành rẻ, tận dụng nguyên liệu địa phương
- Công ty thiết kế kho bãi theo nguyên tắc:
+ Kho bãi vật liệu trên công trường được bố trí dọc đường giao thông để tiệnlợi cho việc vận chuyển, bốc, xếp vào kho và xuất kho
+ Kho bãi ở các vị trí đã được hợp khối theo dây chuyền sản xuất với cácxưởng để tiện trong việc quản lý và chủ động trong sản xuất
Trang 15+ Nếu mặt bằng cho phép, Công ty sẽ bố trí tất cả các kho vào cùng một khuvực để tiện quản lý, trừ các loại kho đặc biệt như: xăng, dầu
- Kết cấu kho bãi bảo đảm được các chức năng:
+ An toàn cho công trình và bảo vệ được tài sản công trường
+ Sử dụng tối đa những công trình có sẵn, xây dựng trước, hoặc khai tháctừng phần đã xây dựng để làm các kho bãi công trường
b Nhà tạm trên công trường
Nhà tạm trên công trường bao gồm các nhà phục vụ cho việc điều hành sảnxuất, như: nhà ban chỉ huy công trường, phòng kỹ thuật, Thông thường nhàtạm trên công trường, sau khi xây dựng xong công trình sẽ phải phá dỡ đi, vìvậy cần phải nghiên cứu, để có giải pháp hợp lý về nhiều mặt, như về thờigian sử dụng, về kinh tế và an toàn,
Do đó Công ty có các giải pháp:
- Tận dụng tối đa các ngôi nhà có sẵn, trong diện tích công trường, hoặc gầncông trường, có thể dùng làm nhà tạm, nhằm hạn chế việc xây dựng các nhàtạm
- Có kế hoạch xây dựng trước một vài hạng mục hoặc khai thác từng phầncông trình đã xây dựng để làm nhà tạm, điều này vừa tiết kiệm đất cho xâydựng tạm vừa giảm giá thành xây dựng nhà tạm
- Khu hành chính được bố trí vào một khu vực hợp lý, không ảnh hưởng tớiviệc thi công và vận hành máy móc thiết bị xây dựng, gần cổng ra vào, đốidiện với khu sản xuất để thuận tiện cho đi lại, giao dịch
- Thiết kế kết cấu ở dạng lắp ghép, nhà khung lợp tôn hoặc nhà tấm nhỏ để cóthể dễ dàng dựng lắp hoặc tháo dỡ khi cần vận chuyển, sử dụng nhiều lần
* Bộ phận cung cấp
a Cung cấp vật tư
Các hình thức tổ chức cung ứng vật tư xây dựng trong Công ty:
- Tổ chức cung ứng qua kho trung gian hoặc qua kho của công trường
- Tổ chức cung ứng vật tư thẳng đến công trình
Trang 16- Tổ chức cung ứng theo hợp đồng xây dựng.
- Tổ chức cung ứng vật tư trong điều kiện kinh tế thị trường
b Cung cấp điện, nước
Cung cấp điện trên công trường nhằm đáp ứng các nhu cầu sử dụng điện,phục vụ công tác thi công thuận lợi Tổ chức cấp nước trên công trường đềcập ở đây là sự cung cấp nước tạm thời phục vụ giai đoạn thi công Việc cungcấp nước chính thức phải dựa vào các tiêu chuẩn cấp nước hiện hành
Mạng lưới cấp thoát nước, mạng lưới cấp điện tuy là mạng lưới tạm nhưngphải bảo đảm cung cấp đầy đủ yêu cầu theo thời gian xây dựng, đảm bảo choviệc xây dựng công trình đúng tiến độ, đảm bảo chất lượng Công ty tận dụngtối đa mạng lưới có sẵn ở công trường hoặc khu vực lân cận
Ngoài ra nếu điều kiện cho phép, Công ty xây dựng trước một phần mạnglưới cấp điện, nước cho công trình để sử dụng tạm, có thể dùng máy phát điện
để dự phòng khi công trình có yêu cầu cao về sử dụng điện
1.4 Công nghệ sản xuất của một số hàng hóa hoặc dịch vụ chủ yếu
* Đặc điểm quy trình công nghệ
Chu kỳ sản xuất trong ngành xây dựng mang tính chất đặc thù, khônggiống với các ngành sản xuất khác Chu kỳ sản xuất lúc ngắn lúc dài, ohujthuộc vào nhiều yếu tố như: nguồn vốn, khả năng cung cấp nguyên vật liệu….Quy trình công nghệ sản xuất khá phức tạp, tùy thuộc vào từng lĩnh vực,
nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.
Sản phẩm của Công ty TNHH Hoàng Thành có tính đơn chiếc nơi thi công
là nơi nghiệm thu sản phẩm, mỗi sản phẩm làm ra theo thiết kế kỹ thuật, yêucầu kỹ thuật, giá cả riêng biệt Thanh toán bên giao thầu cho Công ty chỉthanh toán theo giai đoạn, điểm dừng tạm ứng… Thanh toán toàn bộ khi cóbiên bản nghiệm thu, bàn giao và thanh toán công trình trừ đi chi phí bảohành tùy theo dự án Những đặc điểm đó đòi hỏi phải có quy trình riêng phùhợp theo trình tự sau:
Trang 17- Nhận thầu thông qua hình thức đấu thầu hoặc chỉ định thầu.
- Hợp đồng giao nhận thầu xây dựng với chủ đầu tư công trình
- Trên cơ sở hồ sơ thiết kế và hợp đồng xây dựng đã được ký kết, Công ty tổchức quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm
Công trình được hoàn thành với sự giám sát của chủ đầu tư công trình về kỹthuật và tiến độ thi công Bàn giao công trình hoàn thành và quyết toán hợpđồng xây dựng
*Quy trình xây dựng một công trình xây dựng
Để hoàn thành một công trình xây dựng hoàn chỉnh và đưa vào sử dụng phảitrải qua rất nhiều bước công việc xây dựng Các bước này được quy định nhưsau
+Bước 1: Thu thập thông tin về nhu cầu xây dựng Việc thu thập thông tin vềnhu cầu xây dựng có thể qua các phương tiện thông tin đại chúng, từ đề nghịcủa chủ đầu tư
+Bước 2: Khảo sát xem xét năng lực Các giám đốc và phòng kế hoạch dự áncủa các công ty xây dựng có trách nhiệm xem xét năng lực của công ty mình
có đáp ứng nhu cầu của chủ đầu tư hay không Nếu đáp ứng sẽ chuyển sangbước công việc tiếp theo
+Bước 3: Lập hồ sơ dự thầu Các phòng ban chức năng có trách nhiệm lập hồ
sơ dự thầu để tham gia đấu thầu
+Bước 4: Tham dự đấu thầu Nhà thầu sẽ gửi hồ sơ dự thầu đến chủ đầu tư.Nếu trúng thầu, nhà thầu xây dựng sẽ dược nhận công văn trúng thầu từ chủđầu tư với giá dự thầu trong hồ sơ của nhà thầu
+Bước 5: Thương thảo, ký hợp đồng trong công văn trúng thầu mà chủ đầu tưgửi có quy định thời gian và địa điểm thương thảo, kí hợp đồng theo đó nhàthầu sẽ thương thảo với chủ đầu tư.Nhà thầu gửi hồ sơ dự thầu đến chủ đầu tưphải nộp 1% giá trị được nêu ra trong hồ sơ mời thầu làm bảo lãnh dự thầu.Nếu công trình trúng thầu hay không, chủ đầu tư sẽ trả lại số tiền ấy.Thươngthảo ký hợp đồng : giám đốc của nhà thầu sẽ cử cán bộ đến đàm phán trực
Trang 18tiếp hoặc cử cán bộ đến đàm phán các điều khoản trách nhiệm, thanh toán Ởgiai đoạn này, nhà thầu phải nộp bảo lãnh thực hiện hợp đồng thông thườngkhoảng 10% giá trị hợp đồng.
+Bước 6: Sau khi ký hợp đồng, giám đốc công ty giao công trình cho các đội
xí nghiệp hoặc các đội xây dựng trong công ty để thi công Nhà thầu có thểđược phép thuê thầu phụ để thi công một phần các hạng mục công trình(nhưng danh sách nhà thầu phụ phải được chủ đầu tư cho phép)
+Bước 7: Lập phương án biện pháp thi công Đơn vị trong công ty nhận thicông công trình sẽ phải lập biện pháp thi công (phải phù hợp với tiến đọ vàcác vấn đề khác trong hồ sơ dự thầu)
+Bước 8: Nhập vật tư, thiết bị, nhân lực.đơn vị thi công tiến hành tập kết thiết
bị thi công, nhân lực thi công đến công trường để tiến hành thi công Sau đócăn cứ vào tiến độ thi công và nhu cầu nguyên vật liệu để tiến hành tập kết vật
tư Trong vấn đề tập kết vật liệu, không được tập kết nhiều quá và cũng khôngđược tập kết quá ít (hay thiếu) Phải mua vật liệu sao cho đảm bảo các giaiđoạn tiếp theo Nguyên vật liệu phải đảm bảo các tiêu chuẩn chất lượng vàphải được sự đồng ý của chủ đầu tư.Ví dụ như : Thép phải mang đi thínghiệm trước khi đưa vào sử dụng công trình
+Bước 9: Thực hiện xây lắp
Trong quá trình thi công, phải đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường, tiếp đó biện pháp thi công phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật hiện hànhvàphải được chủ đầu tư nghiệm thu từng phần, từng công tác
+Bước 10: Nghiệm thu chủ đầu tư, đơn vị tư vấn giám sát và đơn vị thi công tiến hành nghiệm thu từng phần của công việc, từng giai đoạn của công việc Nếu các hạng mục của công việc chưa đảm bảo, nhà thầu phải tiến hành làm lại sao cho đảm bảo yêu cầu kỹ thuật về chất lượng
+Bước 11: Lập hồ sơ hoàn công và hồ sơ quyết toán công trình
*Quản lý chất lượng công trình xây dựng
Trang 19- Thực chất quản lý chất lượng công trình xây dựng là tập hợp các hoạt động
từ đó đề ra các yêu cầu, quy định và thực hiện các yêu càu và quy định đóbằng các biện pháp như kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng, cải tiếnchất lượng trong khuôn khổ một hệ thống Hoạt động quản lý chất lượng côngtrình xây dựng chủ yếu là công tác giám sát và tự giám sát của chủ đầu tư và
- Vai trò của quản lý chất lượng công trình xây dựng công tác quản lý chấtlượng các công trình xây dựng có vai trò to lớn đối với nhà thầu, chủ đầu tư
và các doanh nghiệp xây dựng nói chung, vai trò đó được thể hiện cụ thể
là :Đối với nhà thầu, việc đảm bảo và nâng cao chất lượng công trình xâydựng sẽ tiết kiệm nguyên vật liệu, nhân công, máy móc thiết bị, tăng năngsuất lao động Nâng cao chất lượng công trình xây dựng là tư liệu sản xuất có
ý nghĩa quan trọng tới tăng năng suất lao động, thực hiện tiấn bộ khoa họccông nghệ đối với nhà thầu.Đối với chủ đầu tư, đảm bảo và nâng cao chấtlượng sẽ thoả mãn được các yêu cầu của chủ đầu tư, tiết kiệm được vốn vàgóp phần nâng cao chất lượng cuộc sống Đảm bảo và nâng cao chất lượngtạo lòng tin, sự ủng hộ của chủ đầu tư với nhà thầu, góp phần phát triển mốiquan hệ hợp tác lâu dài.Quản lý chất lượng công trình xây dựng là yếu tốquan trọng, quyết định sức cạnh tranh của các doanh nghiệp xây dựng Hàngnăm, vốn đầu tư dành cho xây dựng rất lớn, chiếm từ 20-25% GDP Vì vậyquản lý chất lượng công trình xây dựng rất cần được quan tâm Thời gian qua,còn có những công trình chất lượng kém, bị bớt xén, rút ruột khiến dư luậnbất bình Do vậy, vấn đề cần thiết đặt ra đó là làm sao để công tác quản lýchất lượng công trình xây dựng có hiệu quả
+Theo nghị định 209/NĐ- CP ngày 16/12/2004 về quản lý chất lượng côngtrình xây dựng, xuyên suốt các giai đoạn từ khâu khảo sát, thiết kế đến thicông và khai thác công trình
+Nếu tạm gác vấn đề quy hoạch sang mọt bên thì theo hình 1, hoạt động quản
lý chất lượng công trình xây dựng chủ yếu là công tác giám sát của chủ đầu tư
Trang 20và các chủ thể khác Có thể gọi chung công tác giám sát là giám sát xây dựng.nội dung công tác giám sát và tự giám sát của các chủ thể có thể thay đổi tuỳtheo nội dung của hoạt động xây dựng mà nó phục vụ.
1.5 Nhận xét chung về tình hình quản trị sản xuất và chất lượng tại doanh nghiệp
Những tồn tại trong công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng củacông ty.Bên cạnh những thành tựu đạt được, công ty vẫn còn tồn tại một sốbất cập trong tác quản lý chất lượng công trình xây dựng Công ty mới chỉ tậptrung chú trọng tới lĩnh vực đảm bảo tới chất lượng công trình chứ chưa chútrọng tới cải tiến chất lượng Có lẽ đây là một đặc thù của ngành xây dựng.Dogặp khó khăn về trao đổi thông tin nên việc theo dõi phản hồi khách hàngchưa được cập nhật và thông suốt từ lãnh đạo đến các đội xây dựng Việc sử
lý phản hồi của khách hàng và việc đánh giá sự thoả mạn chưa được diễn raliên tục mà mới mang tính chất riêng lẻ tại các đội xây dựng.Hành động khắcphục, phòng ngừa, cải tiến của các đội xây dựng chưa diễn ra theo thủ tụcchung mà phụ thuộc cách thức từng đội xây dựng
Nhận thức của các thành viên trong công ty về chất lượng và công tác quản lýchất lượng còn hạn chế, phần lớn họ chưa thực hiện, làm đúng quy trình màchỉ quan niệm chất lượng xây dựng theo nghĩa của họ Đội ngũ cán bộ, nhómcông tác chất lượng hiện nay chưa đủ để đáp ứng nhu cầu
Trang 21Phần II: Tìm hiểu đặc điểm hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 2.1 Phân tích hoạt động tiêu thụ và hoạt động Marketing
2.1.1 Ngành nghề kinh doanh, sản phẩm, loại hàng hoá.
*Đặc điểm về sản phẩm
- Tình hình và điều kiện sản xuất trong xây dựng thiếu tính ổn định, luôn biếnđổi theo địa điểm xây dựng cụ thể làtrong xây dựng con người và công cụ laođộng luôn phải di chuyển từ công trình này đến công trình khác, còn sảnphẩm xây dựng( tức là công trình xây dựng) thì hình thành và đứng yên tạichỗ, một đặc điểm hiếm thấy ở các ngành khác Các phương án xây dựng vềmặt kỹ thuật và tổ chức sản xuất cũng luôn luôn phải thay đổi thwo từng địađiểm và giai đoạn xây dựng Đặc điểm này làm khó khăn cho việc tổ chức sảnxuất, khó cải thiện điều kiện cho người lao động, làm nảy sinh nhiều chi phícho khâu di chuyển Đặc điểm này cũng đòi hỏi các tổ chức xây dựng phảităng cường tính cơ động, linh hoạt và gọn nhẹ Về mặt trang bị tài sản cố địnhsản xuất, lựa chọn hình thức tổ chức sản xuất linh hoạt, tăng cường điều hànhtác nghiệp, phấn đấu giảm chi phí liên quan đến vận chuyển, lựa chọn vùnghoạt động thích hợp, lợi dụng tối đa lực lượng xây dựng tại chỗ và liên kết tạichỗ để tranh thầu xây dựng, chú ý đến nhân tố chi phí vận chuyển khi lập giátranh thầu
bỏ vốn cho hợp lý
Trang 22- Sản phẩm xây dựng gắn liền với việc sử dụng đất đai, là công trình gắn liềnvới vị trí nhất định nào đó, có thế là mặt nước, đất liền, mặt bền, thềm lụcđịa, phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, điều kiện địa phương, thườngđặt ở ngoài trời.
Có thể liệt kê các sản phẩm mà doanh nghiệp đã thầu xây dựng như sau:
Trang 232.1.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trong những năm gần đây
Quá trình tiêu thụ sản phẩm xây dựng có mấy đặc điểm sau:
- Xảy ra trước khi sản phẩm ra đời, tức làđược bắt đầu khi chủ đầu tư công bốđấu thầu xây dựng
- Quá trình tiêu thụ xảy ra kéo dài từ khi chủ đầu tư công bố đấu thầu, trải quacác quá trình thanh toán trung gian, đến khi thanh quyết toán công trình cuốicùng
- Sản phẩm xây dựng nói chung là không thể chế tạo sẵn hàng loạt để bán, trừtrường hợp chủ thầu xây dựng là các nhà kinh doanh bất động sản và họ cóthể xây sẵn một số căn hộ để bán hay cho thuê
- Sản phẩm xây dựng nói chung không có khâu lưu kho chờ bán
- Quá trình mua bán nói chung xảy ra trực tiếp giữa người mua và người bánthông qua đấu thầu không qua đại lý bán hàng, trừ trường hợp có sự tham giacủa các nhân viên môi giới
- Số người tham gia mua bán lớn, bao gồm chủ đầu tư, các tổ chức tư vấn, chủthầu xây dựng và cả một tập thể chuẩn bị tham gia tranh thầu
- Người mua (chủ đầu tư) phải tạm ứng tiền cho người bán (chủ thầu xâydựng) trong quá trình xây dựng (trừ trường hợp chủ thầu xây dựng muốnđược thắng thầu đã tự nguyện tạm ứng vốn trước) đồng thời đóng vai tròquyết định trong việc lựa chọn người bán (tổ chức xây dựng) và trong việc
định giá bán.
2.1.3 Chính sách về sản phẩm và thị trường tiêu thụ
Chính sách sản phẩm là tổng thể các quyết định và hành động liên quan đến
sản xuất và kinh doanh sản phẩm, nhằm vào những mục tiêu nhất định để sửdụng tốt nhất các khả năng và nguồn lực của tổ chức đồng thời thích ứng vớinhững cơ hội và thách thức bên ngoài
Vai trò của chính sách sản phẩm trong chiến lược marketing
Trang 24Chính sách sản phẩm là yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất của một chiếnlược marketing.
Chính sách sản phẩm là xương sống của chiến lược marketing, trình độ sảnxuất càng cao, cạnh tranh càng gay gắt thì vai trò của chính sách sản phẩmcàng trở nên quan trọng hơn trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp
Chính sách sản phẩm không tốt thì chiến lược Marketing không thể có hiệu q
uả Nó là tiền đề để kế hoạch định chính sách giá, chính sách phân phối, chínhsách xúc tiến Chính sách sản phẩm có mối quan hệ mật thiết với các chínhsách giá, chính sách phân phối, chính sách xúc tiến thương mại
Thị trường tiêu thụ: Do đây là loại sản phẩm hàng hóa sản xuất để đáp ứng
cho ngành nông nghiệp trong tỉnh do vậy mà thị trường tiêu thụ hàng hóa chủyếu là các huyện ở trong tỉnh Bên cạnh đó công ty cũng phát huy tiềm năngsẵn có của mình để đáp ứng cho các tỉnh bạn như công trình xây dựng AnCảnh tỉnh Hà Tây… Công ty có thị trường tương đối rộng lớn, các hạng mụcnằm rải rác ở nhiều nơi nên điều này cũng gây khó khăn cho công tác quản lý
và chi phí khác phát sinh làm ảnh hưởng đến giá thành công trình Công tyluôn chủ động tìm kiếm thị trường mới để nâng cao khả năng tiếp thị của cácđơn vị
2.1.4 Chính sách giá
Mục tiêu định giá: Xác định mức giá cho các sản phẩm,dịch vụ cụ thể trong
kinh doanh không phải là tuỳ ý.Việc định giá phải đảm bảo các mục tiêu đãđược đặt ra của doanh nghiệp Để thoả mãn yêu cầu này, các mức giá phảiđược định ra trên cơ sở các mục tiêu đã được xác định rõ ràng Mục tiêu định
- Chiếm được nhiều thị phần
- Đạt được doanh số bán theo kế hoạch
- Thâm nhập thị trường mới hiệu quả và nhanh hơn
- Làm tăng vốn lưu động và tăng lợi nhuận
Trang 25Phương pháp xác định giá:
- Căn cứ vào giá gốc của nguyên vật liệu trên thị trường
- Căn cứ vào từng thời kỳ và sự biến động của thị trường, để xem xét tăng haygiảm giá bán
- Căn cứ vào giá thành của các đơn vị cùng sản xuất với công ty mình
- Dựa trên việc tính toán các chi phí sản xuất của sản phẩm
Chính sách giá: Với mỗi sản phẩm hay dịch vụ được đưa ra thị trường ở mức
giá mà về lâu dài sẽ sinh ra một khoản lãi tối ưu Có rất nhiều các phươngpháp định giá khác nhau phụ thuộc vào nhiều yếu tố như mục tiêu Marketing,mục tiêu về lợi nhuận, chi phí sản xuất, chi phí Marketing, sự khác biệt trongsản phẩm và dịch vụ, sự nổi tiếng của nhãn hiệu, nhu cầu trên thị trường, cácsản phẩm và nguyên liệu thay thế, sự khác biệt trong sản phẩm hay giá cả củacác đối thủ cạnh tranh Tuy nhiên mối quan tâm cơ bản cho hầu hết tất cảcác doanh nghiệp nh là xác định mức giá nào để có thể tối đa doanh số và lợinhuận mà vẫn trang trải hết được các chi phí sản xuất, chi phí hành chính vàmarketing
2.1.5 Chính sách phân phối
Quản lý kênh phân phối là hoạt động Marketing của công ty, chính sách sảnphẩm có thể ảnh hưởng tới quyết định về phân phối Để một sản phẩm mới cóthể được khách hang chấp nhận khi tung ra thị trường thì đòi hỏi nó phải cókhả năng bán Có như vậy thì các nhà phân phối mới tin tưởng vào sản phẩmhơn so với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh Một chính sách sản phẩm hoànthiện sẽ đáp ứng được nhu cầu nói trên và mở ra cho các nhà phân phối khảnăng lợi nhuận và phát triển
Đồng thời, với hệ thống kênh phân phối khác nhau công ty sẽ sử dụngnhững tuyến sản phẩm khác nhau sao cho phù hợp với hệ thống kênh phânphối đó và phát huy được tối đa hiệu quả, hiệu lực giữa kênh phân phối vàviệc tiêu thụ sản phẩm…
Trang 26Hiện tại Công ty thi công các công trình tại tỉnh Hà Nam và một số tỉnhthành khác như Thái Bình, Ninh Thuận, Hà Nam
Khi đã nhận thấy nhu cầu cần thiết phải có quyết định thiết kế kênh ngườiquản lý kênh cần cố gắng phát triển cấu trúc kênh mới giúp Công ty đạt đượccác mục tiêu phân phối của mình có hiệu quả
Thông thường trong việc xây dựng hay cải tiến hệ thống kênh phân phối thìcác mục tiêu phân phối của Công ty đã cố định từ trước, nhưng vì điều kiệnthay đổi mà tạo ra nhu cầu quyết định thiết kế kênh hoặc có thể tạo ra sự cầnthiết về các mục tiêu phân phối mới hay cải tiến Một sự kiểm tra các mụctiêu phân phối phải được tiến hành để thấy chúng được phối hợp với các mụctiêu và chiến lược trong các lĩnh vực khác của marketing - mix và với cácmục tiêu chiến lược tổng thể của Công ty
Để xác định các mục tiêu phân phối được phối hợp tốt với các đối tượng vàchiến lược khác người quản lý kênh cần thực hiện ba công việc sau :
- Người quản lý kênh phân phối nên phối hợp các mục tiêu phân phối với cácmục tiêu và chiến lược marketing khác và các mục tiêu chiến lược có liênquan của Công ty Các mục tiêu phân phối không thể được xác định một cách
lý thuyết, để phát triển chúng phải xem xét một cách cẩn thận sự liên quancủa chúng tới sự thay đổi hoàn cảnh, tới các mục tiêu chiến lược khác
- Công ty nên xác định các mục tiêu phân phối và trình bày chúng rõ ràng dứtkhoát, bởi vì mục tiêu phân phối là những tuyên bố cơ bản mô tả phần màphân phối đóng góp để đạt được mục tiêu tổng thể của Công ty Để đạtđượcmục tiêu phân phối cũng như đóng góp vào mục tiêu tổng thể của Công
ty thì một điều quan trọng là cần phải xác định mục tiêu phân phối thật rõràng Điều đó giúp nhà quản lý kênh dễ dàng hơn trong đôn đốc thực hiện cácmục tiêu này
- Cần kiểm tra độ phù hợp để thấy các mục tiêu phân phối mà họ xác định cóphù hợp với các mục tiêu và chiến lược marketing khác và các mục tiêuchung khác của Công ty không Điều này là cần thiết bởi vì các mục tiêu này
Trang 27được xác định tưởng như độc lập với nhau nhng chúng có sự liên quan chặtchẽ, việc đảm bảo các mục tiêu phân phối không xung đột với các mụctiêu,các lĩnh vực khác của họat động marketing và mục tiêu tổng thể là rấtquan trọng, nó giúp Công ty dễ dàng hơn trong việc thực hiện cũng như đảmbảo thực hiện các mục tiêu của mình .Phân loại các công việc phân phối
Sau khi các mục tiêu phân phối đã được xác lập và phối hợp, một số các côngviệc phân phối phải được thực hiện để đáp ứng các mục tiêu phân phối Do đóngười quản lý cần phải phân loại chính xác bản chất của công việc phân phốinày
- Các công việc phân phối có nhiều loại như : Các hoạt động mua bán, thôngtin vận tải, luư kho, chịu rủi ro, tài chính, chia nhỏ hàng hoá Sự phân loạicác chức năng marketing như vậy có giá trị trực tiếp cho người quản lý kênhtrong việc chỉ ra các công việc hoặc chức năng phân phối Việc phân loại cáccông việc phân phối thực sự là cần thiết, nó giúp ngời quản lý kênh quản lýtốt hơn trong phân công công việc cũng như theo dõi các hoạt động trongkênh phân phối
và vai trò của công cụ xúc tiến cũng thay đổi theo từng giai đoạn của chu kìsống Cụ thể ở giai đoạn đầu tiên của chu kỳ sống quảng cáo có ảnh hưởng rấtlớn giới thiệu người tiêu dung biết đến sản phẩm nhưng đến giai đoạn suy
Trang 28thoái quảng cáo chỉ giữ vai trò nhắc nhở và hoạt động quảng cáo chỉ diễn ra ởmức thấp.
Chiến lược tăng cường quảng cáo Sử dụng truyền thông để quảng cáothương hiệu cho công ty Thiết kế đồng phục có in logo, biểu tượng của công
ty Tham gia tài trợ cho chương trình được công chúng ủng hộ nhất, cácchương trình mang tính quảng cáo như hội chợ Vietbuil, hội chợ xâydựng Thông qua các hội thảo, hội nghị, đấu thầu giới thiệu năng lực củacông ty
2.1.7 Nhận xét chung về tình hình tiêu thụ và hoạt động marketing
Tình hình thị trường tiêu thụ của Công ty diễn biến theo chiều hướng thuậnlợi do hiện nay nền kinh tế dần phục hồi sau khủng hoảng và do đó nhu cầungày càng tăng, công ty nhận được nhiều hợp đồng hơn Đây chính là điềukiện tốt để Công ty khai thác tối đa năng lực hiện có
Bên cạnh đó vẫn còn nhiều khó khăn: Giá cả nguyên vật liệu tăng giảm thấtthường gây ảnh hưởng đến việc sản xuất sản phẩm của công ty, và đặc biệt làgiá xăng, dầu mỗi ngày một giá gây không ít khó khăn cho công tác quản lý
về giá cả của công ty
2.2 Phân tích công tác lao động tiền lương
2.2.1 Cơ cấu lao động của doanh nghiệp (giới tính, độ tuổi, học vấn, bậc )
-Tổng số lao động trực thuộc (cơ hữu) Ký hợp đồng lao động dài hạn
43 người
-Tổng số lao động không trực thuộc (lưu động) Ký hợp đồng lao động ngắnhạn
150 người – Phân bổ đều tại các công trình
Hầu hết ở trong độ tuổi lao động
+ 85% trong độ tuổi từ 18 đến 35 tuổi
+ 12% trong đội tuổi từ 36 đến 48 tuổi
+ 3% trong độ tuổi từ 49 đến 54 tuổi