1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tác dụng chống co kéo của silicon nẹp cổ mềm trên bệnh nhân bỏng sâu vùng cổ

51 604 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 5,2 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Bỏng là một chấn thương hay gặp cả trong thời bình và thời chiến, có thể xảy ra ở mọi nơi. Theo ước tính số bệnh nhân bỏng chiếm khoảng 1% dân số. Ở Việt Nam, hàng năm ước tính có đến hàng trăm nghìn người bị bỏng trong đó hàng chục nghìn người bị bỏng nặng phải vào điều trị ở các cơ sở y tế. Tại Viện Bỏng Quốc Gia Việt Nam hàng năm có từ 3.500-4.000 bệnh nhõn bỏng nặng và rất nặng vào điều trị. Diễn biến của bệnh bỏng hết sức phức tạp, điều trị tốn kém, tỉ lệ tử vong cao, để lại di chứng rất nặng nề [1]. Ngày nay, mặc dù có nhiều tiến bộ trong công tác chữa bỏng, những tổn thương bỏng ở sâu, sau khi phục hồi da và những bộ phận bị tổn thương vẫn tồn tại những di chứng ảnh hưởng đến chức năng bộ phận cơ thể, thẩm mỹ, khả năng sinh hoạt và lao động bình thường của người bị bỏng. Theo số liệu của Viện Bỏng Quốc Gia, cứ 100 người bị bỏng thỡ cú 3-4 người tử vong, 100 người bị bỏng thỡ cú 30-35 người để lại di chứng về sức khoẻ, chức năng, thẩm mỹ và tinh thần [2]. Đối với những bệnh nhân bỏng nặng, bỏng sâu, những bệnh nhân phải tháo cụt chi thể hay bệnh nhân bị sẹo lồi, sẹo phì đại, sẹo co kéo thì nỗi đau về thể xác dường như chỉ chiếm một phần nhỏ trong sự tổn thương về tâm hồn và nỗi đau về tinh thần. Giúp họ vượt qua thời kỳ khủng hoảng cũng như thích nghi dần với những tổn thương trên cơ thể là công việc mà các thầy thuốc chuyên ngành phục hồi chức năng cho bệnh nhân bỏng đã và đang thực hiện. Trên thế giới, việc phục hồi chức năng sớm cho bệnh nhân bỏng là việc làm bắt buộc và được tiến hành ngay khi bệnh nhân vào nhập viện, tùy vào vị trí tổn thương bỏng mà có kế hoạch phục hồi chức năng cụ thể. 1 Đối với vùng cổ, do da vùng cổ mỏng, mềm mại, cử động linh hoạt, da cổ dễ di động, do đó bỏng sõu vựng cổ thường để lại di chứng co kéo rất nặng nề. Bỏng sõu vựng giữa cổ thường để lại sẹo co kéo dính cằm - ngực, co kéo miệng, hạn chế vận động cổ, hạn chế động tác ăn uống, nói, ảnh hưởng đến cả thẩm mỹ và chức năng vận động cổ của bệnh nhõn. Chớnh vì vậy việc phòng, chống sẹo co kéo gõy hạn chế vận động vùng cổ cho bệnh nhân bỏng sõu vựng cổ là rất quan trọng. Việc tiến hành phục hồi chức năng sớm cho bệnh nhân bỏng sõu vựng cổ được tiến hành ngay từ khi bệnh nhân nhập việc với các bước sau: + Tư thế cổ đúng: có tác dụng giảm phù nề, thuận lợi cho đường thở, tăng cường tầm vận động chủ động và thụ động, hạn chế tối đa sự co kéo sau này. + Tập vận động sớm: bao gồm vận động chủ động, vận động thụ động và massage tuỳ theo giai đoạn tiến triển của bỏng và sẹo bỏng. + Nẹp cổ. + Chăm sóc sẹo sau bỏng. + Hoà nhập cộng đồng. Các loại vật liệu dùng cho phục hồi chức năng vùng cổ gồm: + Nẹp cổ mềm: là loại nẹp được sản xuất từ vật liệu mềm, đàn hồi, có thể điều chỉnh độ rộng hẹp theo tầm vận động cổ hàng ngày. + Nẹp cứng: làm từ khung kim loại hoặc nhựa cứng ít được dùng. + Silicon: việc dùng silicon để chăm sóc sẹo bỏng đã trở nên thông dụng. Silicon có tác dụng là làm mềm mại sẹo, tăng độ đàn hồi và xẹp một phần sẹo. Silicon được sử dụng khi vết thương đã liền hoàn toàn và thời gian sử dụng có thể 23-24giờ/ngày liên tục cho đến khi sẹo hoàn thiện. 2 Tại Việt Nam, công tác chữa bỏng gần đây đó cú bước phát triển vượt bậc, nhiều kỹ thuật mới được ứng dụng góp phần cứu sống nhiều bệnh nhân bỏng nặng. Nhưng vì điều kiện kinh tế còn khó khăn, thiếu thốn về trang thiết bị, kinh phí cũng như trình độ dân trí còn hạn chế nờn cũn nhiều tồn tại trong công tác dự phòng và điều trị di chứng bỏng, công tác phục hồi chức năng cho bệnh nhân sau bỏng chưa được chú ý thích đáng. Do vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CHỐNG CO KÉO CỦA SILICON-NẸP CỔ MỀM TRấN BỆNH NHÂN BỎNG SÂU VÙNG CỔ”. Nhằm mục đích: 1. Thấy được tầm quan trọng của phục hồi chức năng sớm trong bỏng. 2. So sánh tác dụng chống co kéo của nẹp cổ thường và nẹp cổ- silicon đối với những bệnh nhân bỏng sõu vựng cổ. 3 1. TỔNG QUAN 1.1 GIẢI PHẪU VÙNG CỔ Cổ nối vùng đầu với thõn, cú một trụ trước là cột sống cổ uốn lồi ra trước, được giới hạn trên bởi xương móng phía dưới được giới hạn một khung xương được tạo nên bởi xương ức, hai xương đòn và một đường vòng đi từ hai xương đòn đến mỏm gai của đốt sống cổ VII. Cơ cổ được chia làm hai vùng: phía sau là vựng gỏy và phía trước là vùng cổ trước. 1.1.1 Gáy: Được cấu tạo bởi các cơ sắp xếp thành 4 lớp giới hạn: + Ở trên là ụ chẩm ngoài và đường cong chẩm trên. + Ở dưới bởi đường cong đi ngang qua mỏm gai đốt sống cổ VII. + Ở hai bên giới hạn với vùng cổ trước bởi bờ trước cơ thang và hai vỏch bờn, tỏch từ cân cổ nông tới cột sống. * Các cơ vựng gáy: đi từ nông đến sâu được sắp xếp thành 4 lớp như sau: + Lớp thứ nhất: gồm có cơ thang là 1 cơ rộng, dẹt, phủ lên gáy, cơ thang được bọc bởi lỏ nụng và lỏ sõu của cân cổ nông. + Lớp thứ hai gồm hai cơ: cơ gối đầu cổ và cơ nâng bả vai. - Cơ gối đầu cổ: Vỡ có hai chỗ bám tận ở đầu và cổ nên cơ này được chia làm hai phần cơ gối đầu và cơ gối cổ. • Cơ gối đầu: Bám ở mỏm gai đốt cổ VI đến đốt ngực II đi chếch lên trên ra ngoài để bám tận ở nửa ngoài đường cong chẩm trên và ở mặt ngoài mỏm chũm. Hai cơ hai bên giới hạn ở giữa một hình tam giác trong có cơ bám gai đầu (còn gọi là cơ rối). 4 • Cơ gối cổ: Bám ở các mỏm gai đốt ngực III đến đốt ngực V đi qua mặt trước cơ gối đầu và bám tận ở mỏm ngang các đốt cổ I, II, III. - Cơ nâng bả vai: Ở ngoài hai cơ trờn bỏm ở mỏm ngang của 5 đốt cổ trên và bám tận ở dưới vào gúc trờn xương bả vai nờn cũn gọi là cơ góc. Ở phía dưới các cơ này là phần trên của các cơ trám và cơ răng bé sau trên. + Lớp thứ ba: Lớp này đi từ trong ra ngoài gồm có 4 cơ: cơ bán gai đầu, cơ bán gai cổ, cơ dài đầu, cơ dài cổ và phần cổ cơ cùng thắt lưng. - Cơ bán gai: Khụng có ở phần thắt lưng mà chỉ có ở phần ngực, cổ và đầu. Đi từ mỏm ngang các đốt ngực và sáu đốt cổ dưới đến bám tận vào mỏm gai 6 đốt cổ dưới vào giữa đường cong chẩm trên và chẩm dưới. - Cơ dài đầu: Là phần đầu của cơ lưng dài đi từ mỏm ngang của 4 đốt cổ cuối tới bờ sau mỏm chũm. - Cơ dài cổ: Là phần cổ của cơ lưng dài ở ngoài cơ trên đi từ mỏm ngang của năm đốt ngực trên đến mỏm ngang đốt cổ III, IV, V, VI. - Phần cổ cơ cùng thắt lưng: ở ngoài cơ trên, liên tiếp với phần ngực. Đi từ bờ trên trong của góc sau 6 sườn trên tới mỏm ngang các đốt cổ II, III, IV, V, VI, VII. + Lớp thứ tư gồm 4 cơ sâu: cơ thẳng đầu sau to, cơ thẳng đầu sau bé, cơ chéo đầu trên và cơ chéo đầu dưới. - Cơ thẳng sau to: Đi từ mỏm gai đốt trục tới đường cong chẩm dưới, hai cơ hai bên giới hạn một hình tam giác trong có cơ thẳng đầu sau bé. - Cơ thẳng đầu sau bé: Đi từ củ sau đốt đội tới phần trong đường cong chẩm dưới. - Cơ chéo đầu trên: Đi từ mỏm ngang đốt đội đến bám vào xương chẩm. 5 - Cơ chéo đầu dưới: Đi từ mỏm gai đốt trục đến mỏm ngang đốt đội. * Tác dụng của các cơ vùng gáy: + Cơ gối nếu hai cơ cùng co thì làm ngửa đầu, nếu chỉ một cơ co thì làm nghiêng đầu một bên hay quay đầu. + Cơ nâng bả vai: Tuỳ theo điểm tỳ làm nghiêng cột sống cổ hay nâng bả vai. + Cơ bán gai: ngửa đầu, nghiêng đầu và quay đầu. + Cơ dài cổ và phần cổ cơ cùng thắt lưng: làm giãn đốt sống cổ và nghiêng cột sống cổ về một bên. + Các cơ bé ở lớp sau vựng gỏy: ngửa nghiêng và quay đầu. 1.1.2 Các cơ vùng cổ trước: Các cơ vùng cổ trước gồm có 3 lớp: + Lớp nụng cú cõn cổ nông bao bọc. + Lớp giữa cú cõn cổ giữa bao bọc. + Lớp sõu cú cõn cổ sâu phủ. 1.1.2.1 Toán cơ sâu. + Gồm các cơ trước cột sống. + Các cơ bên cột sống. * Các cơ trước cột sống: Có 3 đôi cơ nhỏ trước cột sống, khi co các cơ này làm cúi đầu hay nghiêng đầu về 1 bên. Thần kinh vận động là ngành của của đám rối cổ. 6 + Cơ dài cổ: Hình tam giác gồm các thớ bám vào cỏc thõn đốt sống và các thớ từ thân đốt sống đến các mỏm ngang, cơ kéo dài từ các đốt ngực trờn(DI-DIII) và các đốt cổ dưới đến các đốt cổ trên. + Cơ thẳng đầu trước nhỏ: Cơ rất nhỏ bám từ mỏm ngang đốt đội đến mỏm nền ở nền sọ. + Cơ thẳng đầu trước lớn: Cơ này to hơn cơ nói trên bám từ mỏm ngang 4 đốt sống cổ (CIII- CVI) tới mỏm nền của nền sọ. * Các cơ bên cột sống: Gồm có cơ bậc thang và các cơ nhỏ khác: + Có 3 đôi cơ bậc thang (trước, giữa, sau) cả 3 đều từ đốt sống cổ tới bám vào sườn trên. Tác dụng là cơ thở vào, cúi và quay cổ. Thần kinh vận động là ngành của dây cổ III, IV, V. - Cơ bậc thang trước: đi từ mỏm ngang các đốt cổ III đến cổ IV tới bám vào củ Lisfranc của sườn I. - Cơ bậc thang giữa: từ mỏm ngang các đốt cổ II đến cổ VII tới bám vào mặt trên sườn I. - Cơ bậc thang sau: bám từ mỏm ngang các đốt cổ IV, V, VI tới bám vào sườn II. + Các cơ liên mỏm ngang: các cơ này nhỏ ở giữa các mỏm ngang. + Cơ thẳng đầu bên: cơ đi từ mỏm ngang đốt đội tới xương chẩm. 1.1.2.2 Toán cơ ở lớp giữa: Toán cơ này dưới xương múng nờn gọi là toán cơ dưới móng gồm cỏc đụi cơ xếp thành 2 lớp. * Lớp sõu cú 2 đôi cơ: + Cơ ức giáp: Cơ dài mỏng bám từ xương ức đến sụn giáp trạng, cơ áp sát vào mặt trước khí quản và thanh quản, hai cơ giới hạn 1 hình tam giác đỉnh ở dưới. 7 + Cơ giỏp múng: Cơ nhỏ ngắn mỏng, bám từ sụn giáp đến xương móng. Cơ giỏp múng ở phía trên cơ ức giáp, áp vào mặt trước phần trên thanh quản. * Lớp nụng cú 2 đôi cơ: + Cơ ức đũn múng: Cơ dài, mỏng bám từ xương ức, đầu trong xương đòn tới xương móng, hai cơ tạo thành 1 tam giác đỉnh ở trên. Hai cơ phủ lên trên lớp cõn sõu, ở trước khí quản, các cơ ức giáp và ức đũn múng giới hạn 1 trám khí quản. +Cơ vai móng: Cơ phía ngoài khí quản, bám từ xương móng tới bờ trên xương vai (phía trong hình mỏ quạ) có 2 thân và gân ở giữa vắt chéo qua vựng trờn đũn và động mạch cảnh gốc. - Cơ vai móng do nhánh của dây thần kinh XII chi phối - Cơ vai móng làm căng cân cổ giữa - Tĩnh mạch ở cổ dính vào cân này, nên khi bị đứt nếu không thắt thì miệng tĩnh mạch bao giờ cũng mở và không khí tràn vào gây tắc mạch. 1.1.2.3 Toán cơ lớp nông: + Có 1 đôi cơ, cơ ức đòn chũm là 1 cơ mạnh của cổ cơ có 1 thân và 4 đầu, 2 đầu dưới bám vào ức và xương đòn, 2 đầu trên bám vào xương chũm và xương chẩm. + Bú đòn ở sâu, từ xương đòn phân thành 2 bó nhỏ đi chếch lên trên ra ngoài tới bám vào xương chẩm và xương chũm. + Bó ức ở nông ở phía trên 2 xương đòn, 2 bú đũn và ức tách xa nhau giới hạn 1 khe tam giác, qua khe này ta có thể sờ thấy động mạch cảnh gốc và ấn vào dây thần kinh hoành. 8 * Thần kinh vận động: Nhánh ngoài của dây XI. Dây thần kinh cổ II, III. * Tác dụng: khi co 1 cơ làm nghiêng đầu 1 bên và quay mặt sang bên đối diện. Nghẹo cổ là do cơ ức đòn chũm co rút lâu dài, khi 2 cơ co ta cúi đầu, ở người cơ ức đòn chũm phát triển mạnh vì giữ cho đầu thẳng đứng. Cơ ức đòn chũm còn là cơ thở vào khi điểm tỳ là xương chũm. 1.1.3 Cân cổ: Có 3 cân cổ và 2 bao cân cổ: * Cân cổ nông: bao bọc cơ ức đòn chũm ở vùng cổ trước và cơ thang ở vựng gỏy. Cõn cổ nông lên tới tận nền miệng và bám vào xương hàm dưới. Cân cổ nông dính vào xương móng và bọc lấy tuyến nước bọt dưới hàm. Ở vùng nền miệng cân này tách ra 1 vách, ngăn cách tuyến nước bọt mang tai và tuyến nước bọt dưới hàm. Trong vùng cổ trước bờn cõn này tách ra 2 vách ngăn bên tiếp liền với cân cổ sõu, cõn cổ nông bao bọc các tĩnh mạch cảnh trước và tĩnh mạch cảnh ngoài. Do đó khi đứt các mạch này cần phải thắt lại vì tĩnh mạch luôn bị cân cổ kộo khụng tự xẹp được. Ở dưới cân gắn vào xương đòn, cân ức. Bao cân của cơ ức đòn chũm do cân cổ nông tạo nên nờn khỏ dày. Mủ từ xoang chũm khi bị viêm xương chũm hay mủ trong cơ có thể theo cân lan tới vùng trung thất trước hoặc đỉnh phổi. * Cân cổ giữa hay cân trước khí quản: Cân này chỉ có ở vùng dưới móng gồm 2 lá: + Lỏ nông bọc cơ vai móng và cơ ức đũn múng. + Lá sâu bọc cơ ức giáp và cơ giỏp múng. 9 * Cân cổ sâu hay cân cổ trước cột sống: cân này phủ lên các cơ trước cột sống các cơ bậc thang. Cân cổ sõu có cỏc vách dọc tới liờn tiếp với bao tạng giới hạn khoang sau hầu. * Bao tạng: là bao mỏng bọc khí quản, thực quản và tuyến giáp, mỗi tạng lại có 1 bao bọc riêng, ở phía trên bao tạng liên tiếp với cân ngoài hầu. Ở phía dưới bao tạng dính vào bao tuyến ức và liên tiếp với bao tim. * Bao mạch: Ở vùng cổ bên bao bọc bó mạch thần kinh cổ, mỗi mạch máu thần kinh lại được bọc bởi 1 bao riêng. Bao mạch vì dính vào cân cổ giữa nên khi ta thở ra bao mạch bi căng ra vì vậy khi đứt mạch cảnh ta phải thắt lại vỡ nú khụng tự xẹp 1.1.4 Mạch máu thần kinh vùng cổ trước. 1.1.4.1 Động mạch. Các động mạch nuụi vựng đầu và cổ đều thuộc quai động mạch chủ gồm có: các động mạch cảch gốc và các động mạch dưới đòn. * Động mạch cảnh gốc: là động mạch to nhất ở cổ từ nguyên uỷ động mạch đi lên cổ tới bờ trên sụn giáp độ 1cm thỡ phỡnh thành xoang cảnh sau đó phân thành 2 ngành cùng là động mạch cảnh ngoài và động mạch cảnh trong. + Động mạch cảnh ngoài: Động mạch nuụi vựng cổ và chủ yếu là vùng đầu mặt bắt đầu từ hành cảnh đi lên trên rồi tạt ngang ra ngoài đến góc hàm thì chui sâu vào tuyến mang tai, khi ngang tới cổ lồi cầu xương hàm dưới thỡ phõn thành 2 ngành cùng là: - Động mạch hàm trong. - Động mạch thái dương nông. Trên đường đi có 5 ngành bên là: 10 [...]... mềm EPI – INFO 6.0 [8], bằng thuật toán χ2 Giá trị p < 0,05 được coi là có ý nghĩa thống kê Bệnh nhân bỏng sâu vùng cổ (n=52) Nhóm đối chứng (n=29) Nhóm nghiên cứu (n=23) Sử dụng nẹp cổ mềm Sử dụng silicon nẹp cổ mềm Đánh giá kết quả (sau khi ra viện, sau 1 tháng điều trị và sau 3 tháng điều trị) Tầm vận động của cổ ( cúi, ngửa, xoay, nghiêng) Hiệu quả phục hồi chức năng vận động vùng cổ bằng silicon- nẹp. .. thương khớp vai - Bệnh nhân không được theo dõi và làm đầy đủ các xét nghiệm - Bệnh nhân không hợp tác, không đáp ứng được phác đồ điều trị Các bệnh nhân được chia làm 2 nhóm: - Nhóm 1: Gồm 29 bệnh nhân được sử dụng nẹp cổ mềm - Nhóm 2: Gồm 23 bệnh nhân được sử dụng nẹp cổ mềm kết hợp silicon 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU * Nhóm 1: Bệnh nhân sau khi nhập viện được chẩn đoán có bỏng sõu vựng cổ và được lập... 2 Cica-care* Miếng dán Silicon Gel Sheet Sản xuất hãng Smith & New phew tại Anh Quốc Hình 3: Bệnh nhân đang sử dụng nẹp cổ mềm đơn thuần 23 Hình 4: Bệnh nhân đang sử dụng Silicon - nẹp cổ mềm 24 Hình 5: Bệnh nhân nghiên cứu được đo bằng thước đo góc R370 – Goniometer của hãng Tiger sản xuất 25 Hình 6: Hình ảnh đo tầm vận động cổ 26 * Chỉ tiêu đánh giá: Số liệu thu được tính ra giá trị trung bình hay... tập vận động, dán sillicon và đặt nẹp cổ mềm số liệu tăng lên rõ rệt hơn so với điều trị bằng tập vận động và đặt nẹp cổ mềm đơn thuần với p < 0,05 Cúi Ngửa Nghiêng T Nghiêng P Xoay T Xoay P Biểu đồ 2 So sánh sau 3 tháng điều trị bằng Silicon - nẹp cổ mềm với đặt nẹp cổ mềm đơn thuần 35 4 BÀN LUẬN 4.1 Cơ chế tác dụng của miếng dán silicon Do đặc tính dính cao, miếng dán silicon tạo ra tiếp xúc trực... điểm tác nhân gây bỏng Bảng 3 Bảng phân bố tác nhân gây bỏng của các đối tượng nghiên cứu Tác nhân Nẹpsillicon % (n=23) Bỏng điện Nẹp cổ mềm % P (n=29) Tổng (n=52) % 1 4,35 1 3,45 >0,05 2 3,85 Bỏng hoá chất 1 4,35 2 6,89 >0,05 3 5,77 Bỏng nhiệt 21 91,30 26 89,66 >0,05 47 90,38 Nhận xét: - Đa số là bỏng do nhiệt (90,38%), tiếp đến là bỏng hoá chất (5,77%), chỉ có 3,85% là bỏng do điện - Phân bố nguyên nhân. .. người bệnh [15] Trong đó sẹo co kéo và sẹo dính là những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến giảm vận động vựng cỏc khớp nói chung và vận động vùng cổ nói riêng + Sẹo co kéo Di chứng sẹo co kéo gây ra có hai loại: - Co kéo thụ động: Do tư thế giảm đau của chi bị bỏng bất động liên tục, phần mềm bị kéo dãn (da, gân, cơ, bao khớp, dây chằng) Trạng thái co kéo này hình thành dần trong quá trình phát triển của bệnh. .. Ngửa Nghiêng T Nghiêng P Xoay T Xoay P Biểu đồ 1 So sánh sau 1 tháng điều trị bằng Silicon - nẹp cổ mềm với đặt nẹp cổ mềm đơn thuần Bảng 12 Bảng so sánh sau 3 tháng điều trị bằng sillicon -nẹp cổ mềm với đặt nẹp cổ mềm đơn thuần Thời gian Cúi Ngửa Nghiêng Trái Phải Xoay Trái Phải Cỡ mẫ u 34 Nẹp Sillico (n) 36,7±2.3, 3 n Nẹp thườn 38,7±2.4, 39,1±2.5, 3 9 38,6±2.5 38,3±2.5, 5 30,8±2.5, 30,9±2.5, 34,0±2.7,... siliccon gel: được sử dụng trong điều trị sẹo lồi, cơ chế tác động của nó dường như sự kết hợp của 2 quá trình hydrat hoá và gây tắc Thêm nữa TGFβ2 sẽ bị giảm xuống từ từ khi tiếp xúc với silicon, nó tác dụng tốt trên bệnh nhân trẻ, giảm ngứa và đau nhanh, thường phải điều trị sau 6-12 tháng 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG Nghiên cứu trên 52 bệnh nhân có bỏng độ III sâu và IV ở vùng. .. . MỀM TRấN BỆNH NHÂN BỎNG SÂU VÙNG CỔ”. Nhằm mục đích: 1. Thấy được tầm quan trọng của phục hồi chức năng sớm trong bỏng. 2. So sánh tác dụng chống co kéo của nẹp cổ thường và nẹp cổ- silicon đối. chứng bỏng, công tác phục hồi chức năng cho bệnh nhân sau bỏng chưa được chú ý thích đáng. Do vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CHỐNG CO KÉO CỦA SILICON-NẸP CỔ MỀM. động cổ của bệnh nhõn. Chớnh vì vậy việc phòng, chống sẹo co kéo gõy hạn chế vận động vùng cổ cho bệnh nhân bỏng sõu vựng cổ là rất quan trọng. Việc tiến hành phục hồi chức năng sớm cho bệnh nhân

Ngày đăng: 27/07/2014, 07:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Hatz R. A., Niedner R., Vanschieidt W . et al. (1994), “Physiology of wound healing” , In: wound healing and wound management, Springer- Verlag Berlin Heidelberg, 1-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Physiology ofwound healing
Tác giả: Hatz R. A., Niedner R., Vanschieidt W . et al
Năm: 1994
15. Baker C. P., Russell W. J, Meyer W 3 rd et al. (2007), “Physical and psychologic rehabilitation outcome for yuong children adults burned as children”, Arch Phys. Med. Rehabil,. 88(12 Suppl 2), pp. 57-64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Physical andpsychologic rehabilitation outcome for yuong children adults burned aschildren
Tác giả: Baker C. P., Russell W. J, Meyer W 3 rd et al
Năm: 2007
16. Davoodi P., Fernandez J.M., O S. J. (2008), “Posburn sequelae in the pediatric patient: clinical presentation and treatment options”, J.Craniofac. Surg., pp. 1047-1052 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Posburn sequelae in thepediatric patient: clinical presentation and treatment options
Tác giả: Davoodi P., Fernandez J.M., O S. J
Năm: 2008
17. Edgar D., Brereton M. (2004), “rehabilitation after burn injury” , BMJ 329(7461), pp, 343-345 Sách, tạp chí
Tiêu đề: rehabilitation after burn injury
Tác giả: Edgar D., Brereton M
Năm: 2004
18. Murtezani A.,Pustina A.Et al.(2007)” Rehabilitation of children after elbow injuries”,Niger J.Med.,16(2),pp.138-130 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Hình ảnh giải phẫu cơ, mạch mỏu, thần kinh vùng cổ - Đánh giá tác dụng chống co kéo của silicon nẹp cổ mềm trên bệnh nhân bỏng sâu vùng cổ
Hình 1. Hình ảnh giải phẫu cơ, mạch mỏu, thần kinh vùng cổ (Trang 13)
Hình 3: Bệnh nhân đang sử dụng nẹp cổ mềm đơn thuần - Đánh giá tác dụng chống co kéo của silicon nẹp cổ mềm trên bệnh nhân bỏng sâu vùng cổ
Hình 3 Bệnh nhân đang sử dụng nẹp cổ mềm đơn thuần (Trang 22)
Hình 2. Cica-care* Miếng dán Silicon Gel Sheet Sản xuất hãng Smith &amp; New phew tại Anh Quốc - Đánh giá tác dụng chống co kéo của silicon nẹp cổ mềm trên bệnh nhân bỏng sâu vùng cổ
Hình 2. Cica-care* Miếng dán Silicon Gel Sheet Sản xuất hãng Smith &amp; New phew tại Anh Quốc (Trang 22)
Hình 5: Bệnh nhân nghiên cứu được đo bằng thước đo góc R370 – Goniometer của hãng Tiger sản xuất - Đánh giá tác dụng chống co kéo của silicon nẹp cổ mềm trên bệnh nhân bỏng sâu vùng cổ
Hình 5 Bệnh nhân nghiên cứu được đo bằng thước đo góc R370 – Goniometer của hãng Tiger sản xuất (Trang 24)
Hình 6: Hình ảnh đo tầm vận động cổ - Đánh giá tác dụng chống co kéo của silicon nẹp cổ mềm trên bệnh nhân bỏng sâu vùng cổ
Hình 6 Hình ảnh đo tầm vận động cổ (Trang 25)
Bảng 1. Bảng phân bố độ tuổi của các đối tượng nghiên cứu. - Đánh giá tác dụng chống co kéo của silicon nẹp cổ mềm trên bệnh nhân bỏng sâu vùng cổ
Bảng 1. Bảng phân bố độ tuổi của các đối tượng nghiên cứu (Trang 27)
Bảng 3. Bảng phân bố tác nhân gây bỏng của các đối tượng nghiên cứu. - Đánh giá tác dụng chống co kéo của silicon nẹp cổ mềm trên bệnh nhân bỏng sâu vùng cổ
Bảng 3. Bảng phân bố tác nhân gây bỏng của các đối tượng nghiên cứu (Trang 28)
Bảng 4. Bảng phân bố tác nhân gây bỏng theo giới tính. - Đánh giá tác dụng chống co kéo của silicon nẹp cổ mềm trên bệnh nhân bỏng sâu vùng cổ
Bảng 4. Bảng phân bố tác nhân gây bỏng theo giới tính (Trang 28)
Bảng 5. Bảng phân bố độ tuổi theo tác nhân gây bỏng. - Đánh giá tác dụng chống co kéo của silicon nẹp cổ mềm trên bệnh nhân bỏng sâu vùng cổ
Bảng 5. Bảng phân bố độ tuổi theo tác nhân gây bỏng (Trang 29)
Bảng 6. Bảng so sánh tầm vận động của cổ lúc vào viện và ra viện. - Đánh giá tác dụng chống co kéo của silicon nẹp cổ mềm trên bệnh nhân bỏng sâu vùng cổ
Bảng 6. Bảng so sánh tầm vận động của cổ lúc vào viện và ra viện (Trang 30)
Bảng7. Bảng so sánh sau 1 tháng điều trị bằng sillicon kết hợp với nẹp cổ mềm. - Đánh giá tác dụng chống co kéo của silicon nẹp cổ mềm trên bệnh nhân bỏng sâu vùng cổ
Bảng 7. Bảng so sánh sau 1 tháng điều trị bằng sillicon kết hợp với nẹp cổ mềm (Trang 30)
Bảng 9. Bảng so sánh sau 1 tháng điều trị bằng đặt nẹp cổ mềm đơn thuần. - Đánh giá tác dụng chống co kéo của silicon nẹp cổ mềm trên bệnh nhân bỏng sâu vùng cổ
Bảng 9. Bảng so sánh sau 1 tháng điều trị bằng đặt nẹp cổ mềm đơn thuần (Trang 31)
Bảng 11. Bảng so sánh sau 1 tháng điều trị bằng sillicon-nẹp cổ mềm với - Đánh giá tác dụng chống co kéo của silicon nẹp cổ mềm trên bệnh nhân bỏng sâu vùng cổ
Bảng 11. Bảng so sánh sau 1 tháng điều trị bằng sillicon-nẹp cổ mềm với (Trang 32)
Bảng 10. Bảng so sánh sau 3 tháng điều trị bằng đặt nẹp cổ mềm đơn thuần. - Đánh giá tác dụng chống co kéo của silicon nẹp cổ mềm trên bệnh nhân bỏng sâu vùng cổ
Bảng 10. Bảng so sánh sau 3 tháng điều trị bằng đặt nẹp cổ mềm đơn thuần (Trang 32)
Bảng 12. Bảng so sánh sau 3 tháng điều trị bằng sillicon-nẹp cổ mềm với - Đánh giá tác dụng chống co kéo của silicon nẹp cổ mềm trên bệnh nhân bỏng sâu vùng cổ
Bảng 12. Bảng so sánh sau 3 tháng điều trị bằng sillicon-nẹp cổ mềm với (Trang 33)
Hình 7: Cơ chế tác dụng của miếng dán Silicom - Đánh giá tác dụng chống co kéo của silicon nẹp cổ mềm trên bệnh nhân bỏng sâu vùng cổ
Hình 7 Cơ chế tác dụng của miếng dán Silicom (Trang 36)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w