Đặc điểm của nhóm bệnh nhân nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá tác dụng chống co kéo của silicon nẹp cổ mềm trên bệnh nhân bỏng sâu vùng cổ (Trang 37 - 51)

4. BÀN LUẬN

4.2.Đặc điểm của nhóm bệnh nhân nghiên cứu

4.2.1. Đặc điểm tuổi và giới.

* Tuổi.

Qua nghiên cứu thấy tuổi đời trung bình của các bệnh nhân là 30,05 9,90 (ít nhất là 7 tuổi và cao nhất là 55 tuổi). Trong đó lứa tuổi 20-29 chiếm tỷ lệ cao nhất (38,46%), các lứa tuổi khác chiếm tỷ lệ thấp hơn (từ 1,92 - 28,84%). Tuổi trung bình của nhúm nghiờn cứu (28,52 9,89) không khác biệt so với nhóm chứng (32,07 9,80) với P>0,05.

Chúng tôi cho rằng lứa tuổi lao động chiếm tỷ lệ cao, điều này cũng phù hợp với các nghiên cứu về dịch tễ bỏng [4],[9],[2].

*Giới.

Kết quả nghiên cứu cho thấy số bệnh nhân nam (61,53 %) nhiều hơn so với bệnh nhân nữ (38,47%). Phân bố giới tính ở 2 nhóm khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.

4.2.2. Đặc điểm tác nhân gây bỏng.

Các số liệu nghiên cứu cho thấy đa số là bỏng do nhiệt (90,38%), tiếp đến là bỏng hoá chất (5,77%), chỉ có 3,85% là bỏng do điện.

Phân bố nguyên nhân bỏng ở 2 nhóm nghiên cứu khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với nhận xét của Lê Thế Trung [9],[2] là bỏng do sức nhiệt (nhiệt khô, nhiệt ướt) luôn chiếm tỷ lệ

cao. Tác giả thấy tỷ lệ bỏng do sức nhiệt ướt ở trẻ em là 67,0%, ở người lớn là 18,8%; còn bỏng do sức nhiệt khô ở trẻ em là 25,0% và ở người lớn là 64,7%

4.3. Hiệu quả cải thiện tầm vận động cổ của phương pháp sử dụng siliconkết hợp với nẹp cổ mềm. kết hợp với nẹp cổ mềm.

Qua nghiên cứu thấy theo thời gian, tầm vận động cúi, ngửa, xoay phải, xoay trỏi, nghiờng phải, nghiờng trỏi sau điều trị ở 2 nhóm đều tăng lên có ý nghĩa thống kê với P<0,05.

Tại thời điểm sau 1 tháng, tầm vận động cúi, ngửa, xoay phải, xoay trỏi, nghiờng phải, nghiờng trỏi của cổ sau điều trị ở nhóm nghiên cứu (33,3; 32,3; 35,8; 37,7; 34,5 và 34,5) luôn cao hơn so với nhóm chứng (27,7; 28; 31,6; 32,3; 29,5 và 30), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

Tại thời điểm sau 3 tháng, tầm vận động cúi, ngửa, xoay phải, xoay trỏi, nghiờng phải, nghiờng trái của cổ sau điều trị ở nhóm nghiên cứu (36,7; 36; 38,7; 39,1; 38,6 và 38,3) luôn cao hơn so với nhóm chứng (30,8; 30,9; 34,0; 34,4; 31,9 và 32,6 ), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu 23 bệnh nhân bỏng độ III sâu và IV ở vùng cổ được điều trị bằng tập vận động, dán silicon kết hợp với đặt nẹp cổ mềm với 29 bệnh nhân chỉ tập vận động kết hợp với sử dụng nẹp cổ mềm, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

Sử dụng silicon kết hợp với nẹp cổ mềm có tác dụng phục hồi chức năng tầm vận động các tư thế đối với sẹo bỏng độ III sâu và IV ở vùng cổ. - Tại các thời điểm sau 1 tháng, tầm vận động cúi, ngửa, xoay phải, xoay trỏi, nghiờng phải, nghiờng trỏi của cổ sau điều trị ở nhóm nghiên cứu (33,3; 32,3; 35,8; 37,7; 34,5 và 34,5) luôn cao hơn so với nhóm chứng (27,7; 28; 31,6; 32,3; 29,5 và 30), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. - Tại các thời điểm sau 3 tháng, tầm vận động cúi, ngửa, xoay phải, xoay trỏi, nghiờng phải, nghiờng trỏi của cổ sau điều trị ở nhóm nghiên cứu (36,7; 36; 38,7; 39,1; 38,6 và 38,3) luôn cao hơn so với nhóm chứng (30,8; 30,9; 34,0; 34,4; 31,9 và 32,6), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với P<0,05.

NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA THỰC TIỄN VÀ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI

1. Nghiên cứu đầu tiên đánh giá về hiệu quả của việc điều trị phục hồi chức năng sớm cho bệnh nhân bỏng sõu vựng cổ.

2. Đánh giá được hiệu quả của việc điều trị phục hồi chức năng cho bệnh nhân bỏng sõu vựng cổ bằng silicon-nẹp cổ mềm so với các phương pháp khác.

KIẾN NGHỊ

1. Nên tập vận động sớm và sử dụng silicon kết hợp nẹp cổ mềm cho bệnh

nhõn cú vết bỏng sõu vựng cổ để nhanh chóng phục hồi chức năng vùng cổ. 2.Tiếp tục nghiên cứu với quy mô lớn hơn để đánh giá hiệu quả của việc sử dụng silicon kết với nẹp cổ mềm được chính xác hơn cùng với các yếu tố liên quan khác.

TIẾNG VIỆT

1. Lê Thế Trung ( 2003), “Bỏng, những kiến thức chuyên ngành”. Nhà xuất bản y hoc.

2. Nguyễn Viết Lượng (2007), “Phũng tránh tai nạn bỏng, những bài học không bao giờ thừa”, trang 3.

3. Đỗ Xuân Hợp (1978), “Giải Phẫu Đầu Mặt Cổ”. Nhà xuất bản y học, trang 136 – 186.

4. Lê Thế Trung (1992), “Sự liền vết thương”, bài giảng bệnh học ngoại khoa sau đại học, tập 1, HVQY, trang 98-106.

5. Lê Thế Trung (1995), “Cụng tác điều dưỡng bệnh nhân bỏng nặng”, Thông tin Bỏng, số 4, Hà Nội, trang 1-3.

6. Nguyễn Văn Huệ, Lê Năm, Nguyên Gia Tiến và cộng sự (2006), (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

“Giỏo trình bỏng” Nhà xuất bản y học, Hà Nội, trang 139.

7. Bộ môn vật lý trị liệu - Phục hội chức năng. Học viện Quân Y (2006), Tr 106, 183. Giáo trình giảng dạy đại học và sau đại học.

8. Bộ môn toán tin - Học viện quõn y (1994) Bài tập toán cao cấp và thống kê tập 1, HVQY; 115 – 122, 125, 126.

Bài giảng toán thống kê: 107, 185, 190.

TIẾNG ANH

9. Greenhalgh D.G.,Staley M. J. (1993), “Burn wound healing”, Burn care rehabil: princeples and pratice, F.A Davis company, Philadelphia, pp. 70-120.

10. Hall B (2005), “Wound care for burn patients in acute rehabilitation settings”, Rehabil Nurs., 30(3), pp. 114-119.

11. Hasbrough J. E (1987), “Burn, Wound sepsis care mep.2, pp. 313-327 12. Clark R.A. et al (1976), “Role of macrophages in wound healing” ,

pp. 383-413.

14. Hatz R. A., Niedner R., Vanschieidt W . et al. (1994), “Physiology of wound healing” , In: wound healing and wound management, Springer- Verlag Berlin Heidelberg, 1-16.

15. Baker C. P., Russell W. J, Meyer W 3rd et al. (2007), “Physical and psychologic rehabilitation outcome for yuong children adults burned as children”, Arch Phys. Med. Rehabil,. 88(12 Suppl 2), pp. 57-64.

16. Davoodi P., Fernandez J.M., O S. J. (2008), “Posburn sequelae in the pediatric patient: clinical presentation and treatment options”, J. Craniofac. Surg., pp. 1047-1052.

17. Edgar D., Brereton M. (2004), “rehabilitation after burn injury” , BMJ 329(7461), pp, 343-345.

18. Murtezani A.,Pustina A.Et al.(2007)” Rehabilitation of children after elbow injuries”,Niger J.Med.,16(2),pp.138-130.

NHểM SỬ DỤNG SILICON-NẸP CỔ MỀM

STT Họ Tên Tuổi Giới Tác Nhân Số Bệnh

án

1. Nguyễn Văn Tân 24 Nam Bỏng Nhiệt 8155 2. Vũ Thị Mỹ Hạnh 29 Nữ Bỏng Nhiệt 7367 3. Đặng Mạnh Lãm 44 Nam Bỏng Điện 7434 4. Nguyễn Kinh Duy 20 Nam Bỏng Nhiệt 5700 5. Nguyễn Văn Cảnh 28 Nam Bỏng Nhiệt 5783 6. Trần Văn Thủy 38 Nam Bỏng Nhiệt 5928 7. Nguyễn Thị Yến 47 Nữ Bỏng Nhiệt 6087 8. Nguyễn Đức Lương 28 Nam Bỏng Hóa Chất 5799 9. Nguyễn Thị Huế 31 Nữ Bỏng Nhiệt 5793 10. Đặng Hồng Hiệp 28 Nam Bỏng Nhiệt 5589 11. Trịnh Văn Đăng 28 Nam Bỏng Nhiệt 5408 12. Nguyễn Tiến Bính 37 Nam Bỏng Nhiệt 5355 13. Nguyễn Thị Hoa 35 Nữ Bỏng Nhiệt 7321 14. Nguyễn Thị Trà My 16 Nữ Bỏng Nhiệt 7405

16. Đỗ Văn Thực 20 Nam Bỏng Lửa 5420 17. Lê Minh Khánh 30 Nam Bỏng Nhiệt 4903 18. Nguyễn văn Bé 23 Nam Bỏng Nhiệt 4471 19. Nguyễn Văn Yên 19 Nam Bỏng Nhiệt 4530 20. Trần Thị Hương 15 Nữ Bỏng Nhiệt 4355 21. Phạm Thị Hồng Oanh 7 Nữ Bỏng Nhiệt 7530 22. Đàm Thị Nhiên 43 Nữ Bỏng Nhiệt 5676 23. Trương Văn Hiền 36 Nam Bỏng Nhiệt 5656

DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU NHểM SỬ DỤNG NẸP CỔ MỀM

STT Họ Tên Tuổi Giới Tác Nhân Số Bệnh án 1. Nguyễn Thị Vân 34 Nữ Bỏng Hóa Chất 7705 2. Đặng Thị Thi 38 Nữ Bỏng Nhiệt 8651 3. Nguyễn Thị Lợi 37 Nữ Bỏng Nhiệt 7777 4. Phạm Văn Đoàn 32 Nam Bỏng Nhiệt 7963 5. Trần Văn Duyên 40 Nam Bỏng Nhiệt 8190 6. Bùi Văn Nam 49 Nam Bỏng Hóa Chất 8011 7. Vương Đăng Thọ 41 Nam Bỏng Nhiệt 8040 8. Vũ Thị Hương 27 Nữ Bỏng Nhiệt 7653 9. Bùi Thị Tình 28 Nữ Bỏng Nhiệt 6403 10. Bùi Thị Duyên 24 Nữ Bỏng Nhiệt 6423 11. Hoàng Văn An 27 Nam Bỏng Nhiệt 6196 12. Bùi Văn Sùng 30 Nam Bỏng Nhiệt 6084 13. Đinh Hữu Thân 35 Nam Bỏng Nhiệt 5958 14. Nguyễn Lập Nam 23 Nam Bỏng Nhiệt 5365 15. Nguyễn Văn Trưởng 20 Nam Bỏng Nhiệt 5621 16. Vũ Thị Phương Thu 25 Nữ Bỏng Nhiệt 5493 17. Nguyễn Văn Tường 49 Nam Bỏng Nhiệt 5528

21. Đỗ Thị Bình 50 Nữ Bỏng Nhiệt 5389 22. Nguyễn Thị Bên 17 Nữ Bỏng Nhiệt 5491 23. Nguyễn Huy Nam 39 Nam Bỏng Nhiệt 5654 24. Nguyễn Trọng Đông 29 Nam Bỏng Điện 5675 25. Hoàng Văn Dũng 40 Nam Bỏng Nhiệt 4939 26. Trần Thị Thúy 27 Nữ Bỏng Nhiệt 4590 27. Nguyễn Văn Lộc 23 Nam Bỏng Nhiệt 4853 28. Hà Thị Dung 41 Nữ Bỏng Nhiệt 4887 29. Mạc Đình Hùng 17 Nam Bỏng Nhiệt 7778

NHểM NẸP -SILICON Họ tên: Tuổi: Giới Nghề nghiệp: Địa chỉ: Số ĐT liên lạc: Tác nhân bỏng: Ngày vào viện: Ngày ra viện: TVĐ Lần Cúi 35 - 400 Ngửa 35 - 400 Nghiêng Xoay Trái (450) Phải (450) Trái (450) Phải (450) Vào viện Nẹp - Silicon Ra viện Sau 1 tháng Sau 3 tháng Ghi chú

Họ tên: Tuổi: Giới Nghề nghiệp: Địa chỉ: Số ĐT liên lạc: Tác nhân bỏng: Ngày vào viện: Ngày ra viện: TVĐ Lần Cúi 35 - 400 Ngửa 35 - 400 Nghiêng Xoay Trái (450) Phải (450) Trái (450) Phải (450) Vào viện Nẹp - Silicon Ra viện Sau 1 tháng Sau 3 tháng Ghi chú

GAG : Glycosaminoglycan

TGF : Transforming Growth Factor

PDGF : Pratelet Drived Growth Factor

ĐẶT VẤN ĐỀ...1

1. TỔNG QUAN...4

1.1 GIẢI PHẪU VÙNG CỔ...4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.1.1 Gáy:...4

1.1.2 Các cơ vùng cổ trước:...6

1.1.2.1 Toán cơ sâu...6

1.1.2.2 Toán cơ ở lớp giữa:...7

1.1.2.3 Toán cơ lớp nông:...8

1.1.3 Cân cổ:...9

1.1.4 Mạch máu thần kinh vùng cổ trước...10

1.1.4.1 Động mạch...10

1.1.4.2 Tĩnh mạch...11

1.1.5 Thần kinh vùng cổ:...12

1.1.6 Các tạng vùng cổ:...12

13 Hình 1. Hình ảnh giải phẫu cơ, mạch mỏu, thần kinh vùng cổ...13

1.2 SINH LÝ LIỀN VẾT THƯƠNG BỎNG...14

1.2.1 Giai đoạn viêm...14

1.2.2 Giai đoạn tái tạo...15

1.2.3 Giai đoạn tái lập sẹo...16

2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...20

2.1 ĐỐI TƯỢNG...20

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...21

3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...27

3.1 Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu...27

3.1.1 Đặc điểm tuổi giới:...27

3.1.2 Đặc điểm tác nhân gây bỏng...28

3.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ...30

Kết quả nghiên cứu tầm vận động cổ sau điều trị:...30

36 36

Hình 7: Cơ chế tác dụng của miếng dán Silicom...36

4.2. Đặc điểm của nhóm bệnh nhân nghiên cứu...37

4.2.1. Đặc điểm tuổi và giới...37

4.2.2. Đặc điểm tác nhân gây bỏng...37 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.3. Hiệu quả cải thiện tầm vận động cổ của phương pháp sử dụng silicon kết hợp với nẹp cổ mềm...38

KẾT LUẬN...39

NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA THỰC TIỄN VÀ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI...39

ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP VIỆN

ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CHỐNG CO KÉO CỦA SILICON – NẸP CỔ MỀM TRÊN BỆNH NHÂN

BỎNG SÂU VÙNG CỔ

BSCKII: NGUYỄN MẠNH HÙNG KTV: NGUYỄN THỊ MINH PHƯƠNG

Một phần của tài liệu Đánh giá tác dụng chống co kéo của silicon nẹp cổ mềm trên bệnh nhân bỏng sâu vùng cổ (Trang 37 - 51)