ư Đánh giá các dấu hiệu của sự trưởng thành của trẻ: cân, chiều dài, mỡ dưới da, rốn, bộ phận sinh dục, hệ lông tóc móng, đo vòng đầu, vòng cánh tay,… ư Chăm sóc rốn, da trẻ: ngay sau đẻ
Trang 1ư Cán dao và lưỡi dao mổ 1
ư Các yếu tố có thể ảnh hưởng tới hô hấp của trẻ, ví dụ:
đẻ non, mẹ dùng các thuốc ức chế hô hấp trẻ như thuốc mê, thuốc gây nghiện ( thuốc phiện,…)
mẹ Đánh giá sự đáp ứng với các kích thích của trẻ
ư Ghi nhận các phản xạ như ho, hắt hơi, ngáp, phản xạ Moro,…
ư Sự bài tiết phân su, tiểu tiện của trẻ ( trong 24 giờ
đầu sau đẻ)
Trang 2ư Các dấu hiệu của sự trưởng thành của trẻ: cân, chiều
dài, mỡ dưới da, rốn, bộ phận sinh dục, hệ lông tóc
ư Do thay đổi ở hệ hô hấp (Biểu hiện: tím, sặc, rên,
không khóc, bài tiết nhiều phân su, chỉ số Apgar
thấp)
ư Do thay đổi ở hệ tuần hoàn (Biểu hiện: nhịp tim
<100lần/phút, tím, phản xạ yếu, phù, rên, có tiếng
tim bệnh lý,…)
ư Do hạ thân nhiệt (Biểu hiện: thân nhiệt <360C, xanh
tím, rối loạn hô hấp, tim nhịp chậm, giảm phản
xạ,…)
ư Do thay đổi ở hệ thần kinh (Biểu hiện: kích thước
hoặc hình dạng đầu bất thường, giảm phản xạ, khóc
kích thích,ngủ lịm, rối loạn điều hoà thân nhiệt,…)
ư Do thay đổi ở hệ tiêu hoá (Biểu hiện: dị tật môi, hàm,
nôn, không có hậu môn, không bài tiết phân su, bụng
trướng, …)
ư Do thay đổi ở hệ tiết niệu – sinh dục (Biểu hiện: bộ
phận sinh dục ngoài bất thường, tiểu tiện bất thường:
rỉ nước tiểu liên tục, không tiểu tiện, bất thường về số
lượng các mạch máu ở dây rốn,…)
3 Lập kế hoạch chăm sóc
ư Duy trì sự thông thoáng của đường hô hấp
ư Loại bỏ các yếu tố ảnh hưởng tới hô hấp của trẻ
ư Kích thích và hỗ trợ trẻ hô hấp
ư Theo dõi sát tình trạng tim mạch cuả trẻ, thông báo cho bác sỹ mọi thay đổi và bất thường nếu có
ư Theo dõi và duy trì thân nhiệt trẻ
ư Đánh giá các dấu hiệu về sự trưởng thành của trẻ
ư Theo dõi đại tiểu tiện của trẻ
ư Đánh giá và theo dõi các bất thường, dị tật bẩm sinh của trẻ (nếu có)
ư Chăm sóc trẻ ở vị trí được đảm bảo về nhiệt độ: có lò sưởi, nguồn nhiệt ổn định
ư Giữ thân nhiệt cho trẻ bằng cách ngay sau đẻ lau khô trẻ ngay bằng khăn ấm, mặc áo, quấn tã, đội mũ ấm,… cho trẻ
ư Kiểm tra thường xuyên thân nhiệt trẻ: 2lần/ ngày hoặc nhiều hơn nếu có chỉ định của bác sỹ
Trang 3ư Đánh giá các dấu hiệu của sự trưởng thành của trẻ:
cân, chiều dài, mỡ dưới da, rốn, bộ phận sinh dục, hệ
lông tóc móng, đo vòng đầu, vòng cánh tay,…
ư Chăm sóc rốn, da trẻ: ngay sau đẻ: lau sạch, làm rốn;
những ngày sau: tắm cho trẻ, thay băng rốn; theo dõi
bướu thanh huyết (nếu có); phát hiện và chăm sóc các
nhiễm khuẩn ở rốn và da trẻ
ư Quan sát trẻ bú, đánh giá khả năng bú của trẻ
ư Theo dõi và ghi chép các thay đổi của trẻ trong thời
kỳ sơ sinh: vàng da, rụng rốn,…
ư Quan sát, phát hiện và ghi chép đầy đủ những bất
thường khác của trẻ: nôn, rối loạn đại tiểu tiện,…
ư Thông báo cho bác sỹ những dị tật bẩm sinh của trẻ
thức trẻ hoạt động liên tục
ư Thân nhiệt của trẻ được duy trì ổn định 3605 – 370C
ư Da và rốn trẻ được chăm sóc tốt, rốn không bị chảy
máu, khô
ư Duy trì chức năng hệ tiêu hoá, tiết niệu của trẻ: trẻ
bài tiết phân su trong vòng 24 giờ đầu sau đẻ, sau đó
là phân thực sự; bụng không trướng, trẻ đi tiểu được
trong vòng 24 giờ đầu sau đẻ
Kế hoạch chăm sóc Bà mẹ ngay sau đẻ
1 Nhận định
ư Các dấu hiệu sinh tồn
ư Tử cung, sản dịch, phát hiện sớm các nhiễm khuẩn ở
tử cung
ư Vết khâu tầng sinh môn (nếu có)
ư Tình trạng tiêu hoá của bà mẹ: đại tiện, trĩ,…
ư Tình trạng bàng quang và hệ tiết niệu, phát hiện sớm các dấu hiệu của nhiễm khuẩn tiết niệu
ư Vú và tình trạng tiết sữa cũng như cách cho trẻ bú
ư Khả năng cũng như sự hiểu biết của bà mẹ trong việc
tự chăm sóc bản thân (bao gồm: chế độ nghỉ, ngủ, ăn uống, vận động, vệ sinh,…) và trẻ sau đẻ
ư Sự tác động qua lại giữa bà mẹ và trẻ
ư Tình trạng tinh thần của bà mẹ
2 Chẩn đoán chăm sóc/ những vấn đề cần chăm sóc
ư Nguy cơ nhiễm khuẩn tử cung có thể do: bế sản dịch, sót rau, vệ sinh kém,…
ư Nguy cơ nhiễm khuẩn vết khâu TSM
ư Đau và các khó chịu khác do cắt, khâu TSM, do co bóp tử cung sau đẻ
Trang 4ư Rối loạn đại, tiểu tiện: táo bón (do giảm nhu động
ruột, giảm áp lực ở ổ bụng, ít vận động, do chế độ
ăn,…); bí đái, đái rắt…(do bàng quang bị chèn ép
trong khi đẻ, giảm áp lực bàng quang, …)
ư Khó chịu ở vú do cương sữa, do không biết cách cho
trẻ bú đúng, do viêm nhiễm ở đầu vú,…
ư Thiếu hụt kiến thức trong tự chăm sóc bản thân (bao
gồm: chế độ nghỉ, ngủ, ăn uống, vận động, vệ sinh,…)
và trẻ sau đẻ
ư Mất cân bằng về tinh thần (xem bài chăm sóc bà mẹ
rối loạn tâm thần sau đẻ)
3 Lập kế hoạch chăm sóc
ư Theo dõi toàn thân, các dấu hiệu sinh tồn
ư Theo dõi tử cung, sản dịch, xoa đáy tử cung nếu tử
cung co hồi không tốt, hướng dẫn bà mẹ cách tự xoa
đáy tử cung và tự theo dõi sự co hồi tử cung
ư Nếu có hiện tượng chảy máu sau đẻ: xem bài chảy
máu trong thời kỳ sổ rau
ư Lập kế hoạch chăm sóc TSM sau đẻ cho bà mẹ: lau
rửa vết khâu hàng ngày, vệ sinh TSM sau khi đại
tiểu tiện, thay băng vệ sinh ngày 4 – 5 lần
ư Giảm đau và giảm khó chịu cho bà mẹ: tư thế, chế độ
vận động, nâng đỡ vết khâu TSM khi thay đổi tư thế,
hướng dẫn cách thư giãn, cách thở, dùng thuốc theo y
lệnh
ư Trao đổi với bà mẹ về chế độ ăn thích hợp, chú ý
khuyến khích bà mẹ uống nhiều nước nhằm cải thiện
tình trạng đại tiểu tiện, sự tiết sữa
ư Khuyến khích bà mẹ tự đi tiểu
ư Sử dụng thuốc thích hợp theo chỉ định của bác sỹ nếu
có rối loạn về đại tiểu tiện
ư Hướng dẫn nuôi con bằng sữa mẹ - NCBSM, cách chăm sóc vú
ư Hướng dẫn bà mẹ cách tự chăm sóc bản thân và trẻ sau đẻ, hỗ trợ khi cần thiết
ư Hướng dẫn về KHHGĐ sau đẻ
4 Thực hiện kế hoạch chăm sóc
ư Theo dõi toàn trạng, da - niêm mạc, sắc mặt, phù,… hàng ngày Đo mạch, nhiệt độ, huyết áp cho bà mẹ 2 lần/ngày hoặc nhiều hơn nếu có chỉ định của thầy thuốc
ư Theo dõi sự co hồi tử cung, mật độ, độ di động, đau ở
tử cung hàng ngày, thông báo cho bác sỹ nếu có bất thường Hướng dẫn bà mẹ cách tự xoa đáy tử cung và
tự theo dõi sự co hồi tử cung
ư Theo dõi sản dịch: số lượng, màu, mùi, tính chất hàng ngày, thông báo cho bác sỹ nếu có bất thường
ư Theo dõi vết khâu TSM hàng ngày, phát hiện sớm các nhiễm khuẩn tại chỗ Vệ sinh bộ phận sinh dục cho bà mẹ 2 lần/ngày bằng nước chín hoặc nước muối sinh lý Hướng dẫn bà mẹ cách tự vệ sinh bộ phận sinh dục hàng ngày và sau mỗi lần đại tiểu tiện: thay băng vệ sinh ngày 4 – 5 lần, rửa bộ phận sinh dục bằng nước chín, thấm khô sau mỗi lần đại tiểu tiện Hướng dẫn chế độ vệ sinh thân thể: nên tắm rửa hàng ngày bằng nước ấm, tắm bằng cách dội nước,
Trang 5tránh ngâm mình Hướng dẫn cách ăn mặc: mặc
rộng rãi, sạch sẽ, đủ ấm về mùa đông, thoáng mát
về mùa hè
ư Giảm đau và giảm khó chịu cho bà mẹ: tư thế nằm
thoải mái, nên nằm nghiêng, co gối hoặc nằm ngửa kê
gối dưới khoeo chân Chế độ vận động nhẹ nhàng,
nâng đỡ vết khâu TSM khi thay đổi tư thế: đỡ mông
khi thay đổi tư thế, hướng dẫn cách thư giãn, cách
thở, dùng thuốc giảm đau theo y lệnh
ư Trao đổi với bà mẹ về chế độ ăn thích hợp: ăn đủ
chất, đủ năng lượng, chú ý ăn nhiều rau quả tránh
táo bón và cung cấp đủ vitamin và muối khoáng Chú
ý khuyến khích bà mẹ uống nhiều (2000 –
3000ml/ngày) nhằm cải thiện tình trạng đại tiểu tiện,
sự tiết sữa
ư Khuyến khích bà mẹ tự đi tiểu ngày ít nhất 4 – 6 lần
ư Theo dõi đại tiện, sử dụng thuốc nhuận tràng nếu bà
mẹ bị táo bón theo chỉ định của bác sỹ
ư Theo dõi lượng nước tiểu 24giờ/ngày nếu thấy cần
thiết (khi có chỉ định)
ư Hướng dẫn NCBSM, trợ giúp bà mẹ cho con bú,
hướng dẫn cách chăm sóc vú
ư Giải thích, cung cấp thông tin cho bà mẹ về biểu hiện
bình thường và bất thường có thể có trong thời kỳ sau
đẻ Thảo luận với chồng và gia đình của bà mẹ về
cách chăm sóc bà mẹ và đứa trẻ, chế độ ăn, nghỉ, ngủ,
vệ sinh của bà mẹ sau khi xuất viện
ư Hướng dẫn về KHHGĐ sau đẻ (xem bài tư vấn cho bà
mẹ sau đẻ)
ư Theo dõi sự biến động tâm lý của bà mẹ sau đẻ, thông báo cho bác sỹ nếu thấy bất thường ( xem bài chăm sóc bà mẹ rối loạn tâm thần sau đẻ)
ư Vết khâu TSM liền tốt, không nhiễm khuẩn, sau cắt chỉ bà mẹ không đau vết khâu Các đau và khó chịu khác giảm dần rồi hết hẳn
ư Đại tiểu tiện bình thường, không bị táo bón, không bị rối loạn và nhiễm khuẩn đường tiết niệu
ư Bà mẹ hiểu và thực hiện tốt việc tự chăm sóc bản thân và trẻ (chế độ vệ sinh, ăn, ngủ, nghỉ, vận động, NCBSM, chăm sóc vú, chăm sóc trẻ,…)
ư Diễn biến tâm lý bình thường
ư Có thể áp dụng một biện pháp tránh thai thích hợp cho bản thân
Kế hoạch chăm sóc Bà mẹ nhiễm khuẩn sau đẻ
1 Nhận định
ư Tiền sử có liên quan tới tình trạng nhiễm khuẩn: chế
độ ăn uống trong khi mang thai và sau đẻ, thiếu máu, tình trạng suy nhược khi mang thai,…
Trang 6ư Quá trình chuyển dạ: chuyển dạ kéo dài, mất máu
nhiều, ối vỡ non, vỡ sớm, chấn thương đường sinh
dục, có can thiệp các thủ thuật hoặc phẫu thuật,…
ư Toàn trạng: mạch, nhiệt độ, HA, nhịp thở,…chú ý
phát hiện vẻ mặt nhiễm khuẩn
ư Tình trạng của vết khâu TSM (nếu có): đau, sưng nề,
chảy dịch, mủ, so le, chồng mép,…
ư Tình trạng tử cung: chiều cao, sự thu hồi, mật độ, độ
di động, đau, lỗ cổ tử cung đóng hay mở,…
ư Tình trạng sản dịch: số lượng, màu, mùi, tính chất
ư Các dấu hiệu khác: bụng trướng, đại tiểu tiện, đau,
rét run, buồn nôn, nôn,…
ư Các dấu hiệu cận lâm sàng: CTM, XN nước tiểu, XN
sản dịch (soi tươi, nhuộm, nuôi cấy), cấy máu,…
ư Chế độ vệ sinh, ngủ, nghỉ, ăn uống của bà mẹ
ư Sự hiểu biết về bệnh và khả năng nhận thức của bà mẹ
2 Chẩn đoán chăm sóc/ những vấn đề cần chăm sóc
ư Nguy cơ tổn thương (các cơ quan, chức năng trong cơ
thể) liên quan tới sự lan tràn của nhiễm khuẩn
(Nhiễm khuẩn TSM, Viêm niêm mạc/ cơ tử cung,
Viêm quanh tử cung, Viêm phúc mạc, Nhiễm khuẩn
ư Theo dõi sự thu hồi tử cung, sản dịch
ư Giúp vết khâu TSM nhanh liền sẹo: vệ sinh tốt, kích thích tổ chức hạt lên nhanh bằng các yếu tố vật lý, cắt chỉ sớm giúp thoát dịch,…
ư Theo dõi sản phụ có nôn không, có bí trung, đại tiện,
có đau bụng không, hoặc đại tiện phân lỏng
ư Theo dõi số lượng nước tiểu trong 24 giờ
ư Đảm bảo chế độ ăn, uống, nghỉ ngơi
ư Vệ sinh thân thể, vệ sinh răng miệng, vệ sinh bộ phận sinh dục ngoài cho sản phụ
ư Giáo dục sức khoẻ
ư Thực hiện y lệnh
4 Thực hiện kế hoạch chăm sóc
ư Quan sát da, niêm mạc, sắc mặt, đo nhiệt độ, huyết
áp, đếm mạch, đếm nhịp thở ghi vào phiếu theo dõi
ư Theo dõi sự thu hồi tử cung, di động tử cung có đau không
ư Theo dõi sản dịch về màu, mùi, số lượng
ư Rửa vệ sinh bộ phận sinh dục ngoài, vệ sinh thân thể, răng miệng, thay áo váy cho sản phụ
ư Nếu sản phụ khó thở: cho sản phụ nằm đầu cao, cho thở oxy ngắt quãng, nếu sốt cao: chườm, gọi hỏi xem sản phụ trả lời có đúng không
ư Cho sản phụ ăn đầy đủ chất, dễ tiêu, trường hợp sản phụ không ăn được cho ăn bằng ống thông
Trang 7ư Đo lượng nước tiểu trong 24 giờ và ghi phiếu theo dõi
đồng thời báo cho thầy thuốc biết những diễn biến
bất thường
ư Giải thích cho người nhà bệnh nhân an tâm và cùng
thực hiện tốt nội quy điều trị của bệnh viện
ư Thực hiện y lệnh đầy đủ, kịp thời, chính xác, chuẩn
bị đầy đủ các phương tiện dụng cụ, trợ giúp cho thầy
thuốc khi làm các thủ thuật cần thiết
Ngoài các nhận định chung phải làm giống như các
trường hợp sau đẻ thông thường khác, người hộ sinh cần
chú ý nhận định các vấn đề sau:
ư Các thay đổi tâm lý sau đẻ
ư Mối quan hệ giữa bà mẹ và đứa trẻ mới ra đời
ư Mối quan hệ giữa bà mẹ và các thành viên khác trong gia đình
ư Các rối loạn tự nhận thức nhẹ do sự biến đổi tâm sinh lý liên quan tới cuộc đẻ
ư Các rối loạn tâm thần nặng cần can thiệp của chuyên khoa tâm thần
ư Chẩn đoán chăm sóc/ những vấn đề cần chăm sóc
ư Các rối loạn tự nhận thức nhẹ do sự biến đổi tâm sinh lý liên quan tới cuộc đẻ
ư Trầm cảm liên quan tới cuộc đẻ
ư Loạn tâm thần liên quan tới cuộc đẻ
3 Lập kế hoạch chăm sóc
ư Phục hồi sức khoẻ cho bà mẹ nhanh chóng
ư Giảm các biến động không có lợi cho bà mẹ (bí đái,…)
ư Chuẩn bị cho người mẹ một cách tốt nhất cho việc chăm sóc cho bản thân và đứa trẻ sau này
ư Phát hiện sớm các rối loạn tâm, sinh lý của bà mẹ nhằm điều chỉnh sớm, có hiệu quả các rối loạn này
4 Thực hiện kế hoạch chăm sóc
ư Hướng dẫn và giúp đỡ bà mẹ cách tự theo dõi sau đẻ
ư Khuyến khích bà mẹ tự chăm sóc trẻ, nói chuyện với trẻ
ư Hướng dẫn và giúp đỡ bà mẹ NCBSM
Trang 8ư Phát hiện và đánh giá đúng mức mức độ, tính chất
của các rối loạn tâm, sinh lý của bà mẹ, phát hiện và
đánh giá những tác nhân và ảnh hưởng
ư Đánh giá cách thức phản ứng của bà mẹ đối với
những thay đổi của cơ thể cũng như của tâm, sinh lý
ư Tiếp cận từ từ, không vội vã Khuyến khích bà mẹ
diễn đạt bằng lời những cảm nghĩ của mình, lắng
nghe một cách tập trung và có phản hồi tích cực.Thiết
lập và duy trì môi trường quan hệ an toàn và riêng tư
giữa người hộ sinh và bà mẹ Sử dụng các câu hỏi mở,
giúp bà mẹ diễn đạt những cảm nghĩ, tránh giận dữ,
nóng vội
ư Thông báo với bác sỹ chuyên khoa tâm thần các rối
loạn tâm thần ở bà mẹ (xem bài chăm sóc bà mẹ rối
ư Mối quan hệ giữa bà mẹ và các thành viên khác trong
gia đình gắn bó, các thành viên trong gia đình cùng
tham gia chăm sóc bà mẹ và đứa trẻ
ư Các rối loạn tự nhận thức nhẹ do sự biến đổi tâm
sinh lý liên quan tới cuộc đẻ giảm và mất dần
ư Các rối loạn tâm thần nặng dần được khống chế và
ổn định
Phần 2 qui trình thực hành
tư vấn cho bà mẹ sau đẻ
1 Kỹ thuật chăm sóc trẻ sơ sinh khoẻ mạnh
1.1.Chuẩn bị dụng cụ - kỹ thuật hút nhớt
ăn, nghỉ thoải mái sẽ đủ sữa nuôi con
3 Tiến hành đánh giá một bữa bú
4 Giải thích những điều có thể giúp bà mẹ
5 Giúp bà mẹ thoải mái và thư giãn khi cho trẻ bú
6 Hướng dẫn bà mẹ cách bế trẻ khi cho trẻ bú
ư Đầu và thân trẻ trên một đường thẳng
ư Mặt trẻ quay vào vú, mũi trẻ đối diện với núm vú
ư Bà mẹ phải bế sát trẻ vào người mình, đỡ đầu, vai, mông trẻ
Trang 97 Hướng dẫn bà mẹ cách đỡ bầu vú khi cho trẻ bú
ư Bà mẹ phải đặt những ngón tay vào thành ngực
ở dưới vú, sao cho ngón tay trỏ nâng đỡ phần
dưới vú
ư Bà mẹ có thể dùng ngón tay cái ấn nhẹ lên phần
trên của vú Làm như vậy giúp thay đổi hình
dáng vú để trẻ dễ dàng ngậm bắt vú
8 Hướng dẫn bà mẹ cách cho trẻ ngậm mút vú đúng
ư Núm vú của bà mẹ chạm vào môi trẻ, trẻ mở
miệng và đưa lưỡi ra phía trước sẵn sàng để
ngậm vú
ư Môi dưới của trẻ ở dưới núm vú, để cho cằm của
trẻ chạm vào vú mẹ, lưỡi khum lại quanh vú,
quầng vú để lộ ra nhiều phía trên miệng trẻ, trẻ
bú chậm và sâu Nhìn hoặc nghe thấy tiếng trẻ
nuốt sữa
Dặn bà mẹ:
ư Cho trẻ bú bất cứ lúc nào trẻ muốn, cho bú cả về
đêm càng giúp tăng lượng sữa của bà mẹ
ư Nên cho trẻ bú nhiều lần để kích thích tiết sữa
ư Trẻ từ 4 - 6 tháng tuổi, sữa mẹ là thức ăn duy
nhất, không cho ăn thêm bất cứ loại sữa gì, kể
cả uống nước hoa quả
ư Cho trẻ bú hết bầu vú bên này thì chuyển sang
bú bên kia
ư Trẻ đã bú đủ mà bầu vú chưa hết sữa, thì bà mẹ
nên vắt hết sữa ra để tuyến sữa rỗng, sẽ kích
thích tăng tiết sữa nhiều
ư Khi trẻ bú no không nên đặt nằm ngay, mà nên
bế trẻ đầu cao hơn thân hoặc vác lên vai, xoa vỗ nhẹ vào lưng cho hơi ở dạ dạy thoát ra, tránh trớ
ư Trẻ bú đủ, cân nặng sẽ tăng đều và đi tiểu bình thường Nếu 1 tháng mà trẻ tăng dưới 500gram,
đi tiểu ít, là bú chưa đủ
ư Nên cho trẻ bú đến 24 tháng, ít nhất là 12 tháng Nên cai sữa cho trẻ khi trẻ khỏe và vào mùa mát
Kỹ thuật chăm sóc vú
Địa điểm thực tập: Tại bệnh viện
Tư vấn cho bà mẹ cách giữ gìn nguồn sữa
ư Chào hỏi bà mẹ: hỏi thăm về chế độ ăn, nghỉ,
có đủ sữa cho con bú không? có gì khó khăn khi cho con bú cần phải giúp đỡ
ư Hướng dẫn chế độ ăn đủ dinh dưỡng, uống một ngày 1,5lít nước, nếu mùa hè ra nhiều mồ hôi, cần uống nhiều hơn để đủ sữa cho con bú
Trang 102 Chuẩn bị dụng cụ
+ Vừa ép sâu vào trong, vừa vắt cho sữa chảy
ra tới khi vú mềm đi
ư Lau khô vú bằng khăn mềm
ư Hướng dẫn bà mẹ cho trẻ bú Nếu núm vú nứt nhiều và đau, vắt sữa ra cốc sạch để cho trẻ uống
ư Lau sạch 2 bên vú bằng khăn bông mềm, hơi
ẩm, sau khi cho trẻ bú xong
ư Bôi mỡ kháng sinh theo chỉ định, nếu có nứt núm vú
ư Để bà mẹ và trẻ nằm nghỉ thoải mái, dặn bà
mẹ nếu có sốt, vú cương đau cần phải báo sớm cho Hộ sinh và Bác sỹ
ư Thu dọn dụng cụ – cọ rửa – rửa tay sạch sẽ
ư Ghi vào phiếu theo dõi chăm sóc
chuẩn bị dụng cụ tắm và thay băng rốn trẻ sơ sinh
Địa điểm thực tập: tại phòng thực hành ở trường
Tư vấn cho bà mẹ chăm sóc trẻ sơ sinh:
ư Giữ ấm cho trẻ, nhiệt độ phòng 280C về mùa
hè, 320C về mùa đông, không có gió lùa
ư Sau tắm cho trẻ, lau khô bằng khăn bông khô sạch, mặc áo, đội mũ, quấn tã ngay sau làm rốn
1
Trang 11ư Mũ, áo, tã lót dùng cho trẻ phải khô, sạch,
thay giặt hàng ngày bằng băng, gạc vô khuẩn
và dùng cồn 700 để sát khuẩn
ư Rốn mới rụng phải giữ chân rốn khô, sạch cho
đến khi liền sẹo
ư Trụ cắm kẹp kocher và 2 kẹp kocher
ư Ca, bông cầu vô khuẩn, cồn 700
ư 1 khay hạt đậu, lò sưởi
ư Khăn tắm (mùi xoa hoặc vải màn)
ư Nước chín, xà phòng thơm
ư Dung dịch clorocid 2‰
ư Khăn bông to
ư 1 đôi găng tay vô khuẩn
tiến hành tắm và thay băng rốn trẻ sơ sinh
1 Kiểm tra độ ấm của nước trước khi tắm (nước tắm
370C)
2 Cởi bỏ áo, mũ, dùng khăn (hoặc tã) quấn cho trẻ
3 Bế trẻ trên tay đúng tư thế: cánh tay đỡ lưng, bàn tay đỡ đầu
4 Rửa mặt theo thứ tự: mắt, mũi, tai mồm,
5 Gội đầu: Cho nước ướt tóc, xoa xà phòng và gội sạch đầu
Trang 126 Tắm phần cổ, ngực, lưng, chi trên, hai bên nách
và không được để nước vào rốn
7 Đổi tư thế trẻ: tắm phần mông, chi dưới và bộ
phận sinh dục
8 Dùng khăn bông to lau khô và quan sát mầu
da-mặc áo, đội mũ cho trẻ
9 Thay băng rốn: mang găng vô khuẩn
10 Gỡ bỏ băng rốn – dùng cồn 700 thấm ướt gạc gói rốn
11 Gỡ bỏ gạc gói rốn, sát khuẩn rốn bằng cồn 700
12 Đặt gạc vô khuẩn và gói rốn
13 Băng rốn: băng không lỏng, hoặc chặt quá
14 Mắt: Lau rửa mắt bằng miếng gạc vô khuẩn có
thấm huyết thanh mặn 9‰
15 Nhỏ mắt trẻ bằng dung dịch clorocid 2‰
16 Dùng tăm bông nhỏ rửa từng lỗ mũi
17 Dùng tăm bông nhỏ lau từng lỗ tai
18 Quấn tã, nhỏ mắt, đưa trẻ về giường
19 Thu dọn dụng cụ và ghi phiếu chăm sóc theo dõi
Quy trình sử dụng giường ấm, lồng ấp
Vận hành theo hướng dẫn của nơi sản xuất Tuân thủ
nghiêm ngặt những hướng dẫn này
Sử dụng giường ấm, lồng ấp theo yêu cầu điều trị của
bác sỹ với từng bệnh nhân riêng biệt
Quy trình sử dụng giường ấm
ư Đặt nhiệt độ giường theo yêu cầu điều trị
ư Chỉnh nhiệt độ tăng dần tới khi đạt yêu cầu, đặt trẻ vào
ư Chuẩn bị sẵn sàng nguồn cung cấp oxy
ư Theo dõi trẻ, kiểm soát nhiệt trong suốt thời gian trẻ nằm
Quy trình sử dụng lồng ấp
ư Đặt nhiệt độ theo yêu cầu điều trị
ư Đặt độ ẩm theo yêu cầu điều trị
ư Chỉnh nhiệt độ tăng dần tới khi đạt yêu cầu điều trị
ư Chuẩn bị sẵn sàng nguồn cung cấp oxy, cung cấp dung tích oxy theo yêu cầu điều trị
Nhiệt độ lồng ấp chung cho các ngày tuổi và các cân nặng
Cân nặng của trẻ lúc sinh
Số ngày < 1500 g 1500 g – 2499 g > 2500 g hoặc >
Trang 13ư Sau khi đưa trẻ ra khỏi giường ấm, lồng ấp.
kỹ thuật chăm sóc trẻ sơ sinh non yếu và nhẹ cân
1 Tư vấn cho bà mẹ chăm sóc sơ sinh non tháng,
nhẹ cân
ư Trẻ sơ sinh non tháng, nhẹ cân và dị tật cần được
các bà mẹ giữ ấm, vệ sinh tốt và nuôi dưỡng tốt
Giữ ấm: Nếu ở bệnh viện trợ giúp trẻ sơ sinh non
yếu, nhẹ cân, dị tật, duy trì thân nhiệt bằng cách ủ
ấm trong lồng ấp, còn ở nhà sử dụng phương pháp
chuột túi (ư ấm trẻ bằng nhiệt độ cơ thể người mẹ)
ư Đặt trẻ trực tiếp vào ngực mẹ (da liền da)
Phương pháp dễ thực hiện, đơn giản, tiện lợi,
kinh tế và có nhiều ưu điểm:
+ Giữ được thân nhiệt cho trẻ, giảm lây lan bệnh, giúp trẻ thở đều hơn, tránh nôn trào ngược từ dạ dày, gắn bó tình cảm giữa mẹ và con
+ Nếu mẹ mệt, bố hoặc người thân trong gia
đình thay thế, để trẻ được chăm sóc theo phương pháp này
Dinh dưỡng
ư ưu tiên bú sữa mẹ với trẻ đẻ non Sữa mẹ rất quan trong cho trẻ
ư Cho ăn sớm, tránh hạ đường huyết
ư Cho trẻ ăn nhiều lần trong ngày, lượng tăng dần, từ từ
ư Trẻ không bú được phải đổ thìa, hoặc ăn bằng cốc, chén, hoặc bơm vào dạ dày qua ống thông
ư Bổ sung Vitamin C-D-E-K ( cho trẻ đi khám,
miệng-ư Quan sát da- môi, đầu chi để phát hiện khó thở
ư Màu sắc phân: Phát hiện rối loạn tiêu hóa
ư Phát hiện sớm bất thường: cơ, xương, khớp vận động, thị giác, thính giác, để đưa trẻ đi khám và điều trị
1.2.
1.3.
1.4.
1.1
Trang 142
3
4
Hộ sinh rửa tay sạch, áo, mũ, khẩu trang đầy đủ
Chuẩn bị dụng cụ - sữa mẹ
ư Đổ cho bé ăn từng thìa sữa, đổ từ từ cho bé ăn
cho hết khẩu phần, lưu ý tránh sặc
ư Lau sạch miệng, cổ cho bé
ư Bế bé đầu cao 15' sau khi cho ăn, tránh sặc
Chuẩn bị bé
ư Thay tã lót sạch
ư Bé nằm nghiêng
Chuẩn bị dụng cụ
Trang 153 Tiến hành: Hộ sinh đi găng vô khuẩn
ư Quàng khăn ăn cho bé
ư Mở khăn phủ khay vô khuẩn
ư Đổ dầu paraphin vào cốc
ư Đo ống thông từ đỉnh mũi đến dái tai, từ dái
tai đến mũi xương ức đánh dấu tại điểm đến
mũi ức, cuộn ống lại
ư Bôi trơn đầu ống thông
ư Quàng khăn ăn dưới cổ bé
ư Kẹp đầu ống thôngtrước khi đưa vào thực quản
ư Từ từ đẩy ống thông vào thực quản
ư Kiểm tra ống thông để tránh nhầm đường
bằng cách dùng bơm tiêm hút thử ra dịch tiêu
hoá
ư Cố định ống thông
ư Lắp bơm tiêm có chứa sữa vào ống thông
ư Từ từ bơm sữa vào dạ dầy cho đến hết Nếu
đang bơm sữa bé ho phải dừng lại ngay và
kiểm tra lại ống thông
ư Bơm một chút nước chín tráng ống thông
ư Nút đầu ống thông lại
ư Thu dọn dụng cụ
ư Ghi hồ sơ, giờ ăn và số lượng sữa bơm được
Cho trẻ sơ sinh non yếu ăn bằng cốc chén
Địa điểm thực tập: Tại bệnh viện
1 Chuẩn bị dụng cụ và sữa
1 Phích nước sôi
2 Cốc – chén sạch (sau đó tráng lại bằng nước sôi)
3 Sữa mẹ vắt ra, số lượng theo chỉ định của Bác sỹ
4 Khăn mềm sạch
2 Tiến hành
1 Quàng khăn qua cổ bé
2 Bế bé ngồi thẳng hoặc nghiêng trong lòng Hộ sinh
3 Đặt cốc sữa nhỏ vào môi bé, tỳ nhẹ cốc lên môi dưới của bé và miệng cốc chạm vào phần ngoài môi trên của bé
4 Bé đẻ nhẹ cân bắt đầu thè lưỡi, đưa sữa vào miệng
5 Không rót sữa vào miệng bé, chỉ đặt cốc vào môi
bé và để bé tự uống
6 Khi bé ngậm miệng lại không uống nữa, là bé đã nhận đủ sữa
7 Bế bé ở tư thế đầu cao 10 phút, để tránh trớ