1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

QUY TRINH THUC HIEN BC SINH HOAT HOC THUAT

9 131 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 43,32 KB

Nội dung

QUY TRINH THUC HIEN BC SINH HOAT HOC THUAT tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất c...

Sổ tay quy trình thực hành hộ sinh trung học Bộ y tế Vụ khoa học và đào tạo Sổ tay quy trình thực hành hộ sinh trung học Tài liệu đào tạo hộ sinh trung học M số: T.30.W1-2-3-4-5 Nhà xuất bản y học Hà Nội - 2005 Điều hành biên soạn BS. Nguyễn Phiên BS. Nguyễn Đình Loan PGS. TS. Nguyễn Đức Vy DS. Đỗ Thị Dung TS. Lu Hữu Tự ban biên soạn BS. Nghiêm Xuân Đức BS. Trần Nhật Hiển BS. Hà Thị Thanh Huyền BS. Nguyễn Hoàng Lệ ThS. Nguyễn Bích Lu PGS. TS. Trần Thị Phơng Mai BS. Phó Đức Nhuận CN. Đoàn Thị Nhuận ThS. Dơng Thị Mỹ Nhân CN. Vũ Hồng Ngọc CN. Đặng Thị Nghĩa BS. Bùi Sơng PGS. TS. Cao Ngọc Thành ThS. Lê Thanh Tùng TS. Huỳnh Thị Thu Thuỷ BS. Phan Thị Kim Thuỷ Ban th ký DS. Đỗ Thị Dung ThS. Đồng Ngọc Đức BS. Phan Thị Kim Thuỷ Tham gia tổ chức bản thảo ThS. Phí Văn Thâm â Bản quyền thuộc Bộ Y tế (Vụ Khoa học và Đào tạo) Tài liệu này đợc sự hỗ trợ của Quỹ Dân số Liên Hiệp Quốc (UNFPA) 1 2 Lời giới thiệu Thực hiện quyết định số 23/2003/BYT QĐ, ngày 6/1/2003 và công văn số 10019/YT K2ĐT ngày 24/10/2003 của Bộ Y tế về việc ban hành Chơng trình khung và Chơng trình giáo dục ngành Hộ sinh trung học, Vụ Khoa học và Đào tạo tổ chức biên soạn tài liệu các môn học chuyên môn đào tạo Hộ sinh trung học cho phù hợp với chơng trình đào tạo mới. Sổ tay quy trình thực hành hộ sinh trung học là một tài liệu tổng hợp các quy trình chăm sóc và quy trình thực hành theo chơng trình đào tạo mới. Cuốn sách đợc cấu trúc gồm 5 môn học về sức khoẻ sinh sản tơng ứng với các phần lý thuyết của Chơng trình đào tạo hộ sinh trung học. Mỗi môn học lại đợc chia thành hai phần: Phần 1 là Kế hoạch chăm sóc dựa theo kế hoạch chăm sóc ngời bệnh tơng ứng với các bài thuộc phần lý thuyết trong chơng trình đào tạo. Phần 2 là Các quy trình thực hành là những nội dung cha đợc đề cập trong phạm vi các bài lý thuyết, giúp cho học sinh dễ dàng hơn trong việc học thực hành các kỹ thuật hộ sinh. Cuốn sách này đã đợc Hội đồng chuyên môn thẩm định sách giáo khoa và tài liệu dạy học của Bộ Y tế, thẩm định trong tháng 7 năm 2004, là tài liệu dạy học chính thức trong chơng trình đào tạo hộ sinh trung học của ngành y tế. Hội đồng cũng khuyến nghị trong thời gian từ 3 đến 5 năm, cuốn sách cần đợc chỉnh lý, bổ sung để cập nhật kiến thức mới. Sách đợc trình bày ở dạng sổ tay để thuận tiện cho giáo viên, học sinh tiện tra cứu và sử dụng khi học thực hành tại trờng và bệnh viện. Vụ Khoa học và Đào tạo - Bộ Y tế xin chân thành cảm ơn Dự án VIE/01/P10, Quỹ dân số Liên hiệp quốc đã hỗ trợ trong quá trình biên soạn tài liệu. Cảm ơn các chuyên gia quốc tế, các tác giả đã tham gia nhiệt tình và trách nhiệm để cuốn sách kịp thời phục vụ cho công tác đào tạo cán bộ y tế. Vì là lần đầu xuất bản nên chắc chắn còn nhiều thiếu sót, chúng tôi mong nhận đợc ý QUY TRÌNH THỰC HIỆN BÁO CÁO SINH HOẠT HỌC THUẬT Bước 1: Chủ trì báo cáo chuyên đề học thuật đăng ký gửi nội dung báo cáo đến Ban KHCN đăng ký trước 01 tháng để xin báo cáo (mẫu mẫu SHHT) Bước 2: Ban KHCN tổng hợp nội dung đăng ký Sinh hoạt học thuật đơn vị tháng trình Chủ tịch hội đồng KH&ĐT Nhà trường thành lập hội đồng thẩm định báo cáo khoa học, lên lịch thông báo rộng rãi tới cá nhân quan tâm biết tới tham dự Thông tin buổi BCKH thông báo văn trang web Trường Thời gian thực BCKH khoảng 60 – 90 phút, kể thời gian thảo luận Bước 3: Báo cáo viên hội đồng thẩm định báo cáo theo lịch ban hành (mẫu 02 SHHT) Bước 4: Thư ký hội đồng KH&ĐT nộp kết báo cáo lưu Thư viện (Mẫu SHHT) gửi biên họp ban KHCN sở để công nhận tính NCKH Ghi chú: - Chủ trì báo cáo khoa học Chủ tịch hội đồng thẩm định thông qua tính NCKH phải hồn thiện kết Báo cáo vòng tuần sau ngày tổ chức BCKH, báo cáo viên chỉnh sửa theo kết luận Chủ tịch hội đồng thẩm định, nộp lại toàn tư liệu liên quan đến nội dung BCKH (Mẫu đăng ký BCKH, nội dung BCKH, tư liệu tài liệu tham khảo, Biên nhận xét buổi BCKH) cho Thư ký Hội đồng KH&ĐT đơn vị để đóng thành tập, lưu giữ, sử dụng đơn vị chuyển lên thư viện cho cán giảng viên, sinh viên tham khảo (nếu có đề xuất chuyển lên Thư viện Chủ tịch hội đồng thẩm định); - Chủ trì báo cáo khoa học chuẩn bị nội dung báo cáo theo lịch phê duyệt, hội đồng thẩm định báo cáo cho ý kiến góp ý, chủ tịch hội đồng thẩm định kết luận nội dung cẩn chỉnh sửa ghi rõ biên họp thư ký cho ý kiến việc đồng ý tính NCKH; - Thành viên thẩm định BCKH sinh hoạt học thuật gồm trưởng tiểu ban KH&ĐT trưởng mơn có liên quan đến chun mơn nội dung báo cáo khoa học Hội đồng tối thiểu có 03 thành viên, tối đa 07 thành viên Thành phần tham dự buổi sinh hoạt học thuật chủ yếu giảng viên, cán khoa học có chun mơn gần cá nhân quan tâm tới nội dung BCKH - Chủ tịch hội đồng thẩm định BCKH giới thiệu tổng quát nội dung BCKH báo cáo viên với thành phần tham dự buổi báo cáo Kết thúc buổi BCKH Hội đồng thẩm định hội ý kết luận, Thư ký Hội đồng KH&ĐT ghi nhận xét kết chuyên môn buổi BCKH theo ý kiến kết luận Chủ tịch hội đồng thẩm định nội dung báo cáo khoa học bổ sung thêm phần nhận xét kết buổi BCKH theo mức độ: A (xuất sắc), B (rất tốt), C (khá) D (đạt) Bản nhận xét cần thêm mục đề nghị cho Trường dự kiến, kế hoạch đơn vị liên quan đến nội dung BCKH - Cuối năm học vào thời gian từ ngày 20-25/5hàng năm, Thư ký Hội đồng KH&ĐT đơn vị tổng hợp tình hình thực BCKH học kỳ đơn vị (Mẫu số SHHT) báo cáo Ban Khoa học công nghệ tổng hợp đề nghị Hội đồng Khoa học đào tạo cấp trường công nhận kết tính NCKH - Ban Khoa học cơng nghệ có trách nhiệm hướng dẫn, hỗ trợ, tổng hợp đánh giá khối lượng chất lượng chuyên môn công tác BCKH đơn vị, kịp thời phát ý tưởng, vấn đề, nhân tố NCKH trình hội đồng Khoa học Đào tạo cấp trường triển khai ứng dụng khen thưởng - Mỗi tháng học kỳ Ban, trung tâm, mơn phải bố trí 01 ngày tổ chức sinh hoạt học thuật thông báo vào đầu tháng để cá nhân quan tâm xếp thời gian tham dự Mẫu 01 SHHT ĐĂNG KÝ BÁO CÁO KHOA HỌC NĂM 20… (Học kỳ:…) Đơn vị: Họ tên (ghi rõ học hàm, học vị, đơn vị công tác báo cáo viên): Chủ trì báo cáo: Thư ký báo cáo: Cộng tác viên báo cáo: (tên đơn vị cộng tác viên nêu rõ vai trò cộng tác viên báo cáo) Tên BCKH: Nội dung BCKH: Thời gian dự kiến báo cáo: Địa điểm dự kiến báo cáo: 10 Số lượng đối tượng tham dự: 11 Kinh phí thực hiện: …………đồng; Nguồn kinh phí:………………… Trưởng ban/trung tâm Đồng Nai, ngày……tháng……năm 20… Trưởng Bộ môn Người đăng ký Ý kiến nhận xét chuyên môn trưởng mơn: (chất lượng nội dung báo cáo, uy tín báo cáo viên đề xuất Trưởng tiểu ban KH&ĐT cho thực BCKH) …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ý kiến nhận xét trưởng tiểu ban KH&CN: (đề xuất đồng ý cho tổ chức báo cáo sinh hoạt học thuật, dự kiến thành phần hội đồng thẩm định, thành phần tham dự… ) …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ghi chú: mẫu lập 02 (01 nộp Ban KHCN, 01 lưu đơn vị) Mẫu 02 SHHT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH BÁO CÁO SINH HOẠT HỌC THUẬT I Những thông tin chung: Tên báo cáo khoa học: Chủ trì báo cáo: Báo cáo viên (ghi rõ học hàm, học vị, đơn vị công tác báo cáo viên): Thư ký báo cáo: Cộng tác viên: Thời gian báo cáo: Địa điểm báo cáo: Số lượng người tham dự: (khái quát trình độ mức độ quan tâm trao đổi thành phần tham dự báo cáo…) Danh sách thành viên Hội đồng thẩm định báo cáo: (Theo Quyết định số: /QĐ-CS2-KHCN, ngày Họ tên tháng năm 20 ) Chức trách Chủ tịch Hội đồng Ủy viên thư ký Ủy viên II Nội dung làm việc Sau thủ tục tuyên bố lý giới thiệu đại biểu, Chủ tịch hội đồng phát biểu khai mạc hội nghị, nêu mục đích nội dung làm việc Hội đồng KHCN chuyên ngành thẩm định BCKH nhằm đóng góp ý kiến đến thống đánh giá, công nhận kết báo cáo sinh hoạt học thuật Tiếp theo, Báo cáo viên trình bày nội dung BCKH ... Cán dao và lỡi dao mổ 1 Kẹp phẫu tích có mấu 1 Kẹp phẫu tích không mấu 1 Kéo thẳng 2 Kéo cong 1 Kẹp cầm máu 10 Kẹp hình tim 2 Kẹp kim khâu 2 Kim cong 2 Van trên mu 1 Van thành bụng 2 Chỉ các loại: Catgut, Catgut chromic, vicryl, nylon, lin đủ loại. Môn học 18 Chăm sóc bà mẹ sau đẻ Phần 1: Kế hoạch chăm sóc Kế hoạch chăm sóc trẻ trong thời kỳ sơ sinh 1. Nhận định Tình trạng hô hấp của trẻ. Các yếu tố có thể ảnh hởng tới hô hấp của trẻ, ví dụ: đẻ non, mẹ dùng các thuốc ức chế hô hấp trẻ nh thuốc mê, thuốc gây nghiện ( thuốc phiện,). Xem trẻ có cần hỗ trợ hô hấp không. Các dấu hiệu của rối loạn tuần hoàn: tím, nhịp tim, Các dấu hiệu sống khác: phản xạ, trơng lực cơ, Màu sắc da trẻ. Trẻ có bị hạ đờng huyết không: hạ thân nhiệt, trơng lực cơ giảm, Sự phát triển bình thờng/ bất thờng của hệ thần kinh trẻ. Hỏi tiền sử dùng thuốc khi mang thai của bà mẹ. Đánh giá sự đáp ứng với các kích thích của trẻ. Ghi nhận các phản xạ nh ho, hắt hơi, ngáp, phản xạ Moro, Sự bài tiết phân su, tiểu tiện của trẻ ( trong 24 giờ đầu sau đẻ). 309 310 Các dấu hiệu của sự trởng thành của trẻ: cân, chiều dài, mỡ dới da, rốn, bộ phận sinh dục, hệ lông tóc móng, Các dị tật bẩm sinh: không có hậu môn, tinh hoàn lạc chỗ, sứt môi hở hàm, 2. Chẩn đoán chăm sóc/ những vấn đề cần chăm sóc Nguy cơ đáp ứng không tốt với môi trờng mới (ngoài tử cung): Do thay đổi ở hệ hô hấp (Biểu hiện: tím, sặc, rên, không khóc, bài tiết nhiều phân su, chỉ số Apgar thấp). Do thay đổi ở hệ tuần hoàn (Biểu hiện: nhịp tim <100lần/phút, tím, phản xạ yếu, phù, rên, có tiếng tim bệnh lý,) Do hạ thân nhiệt (Biểu hiện: thân nhiệt <36 0 C, xanh tím, rối loạn hô hấp, tim nhịp chậm, giảm phản xạ,) Do thay đổi ở hệ thần kinh (Biểu hiện: kích thớc hoặc hình dạng đầu bất thờng, giảm phản xạ, khóc kích thích,ngủ lịm, rối loạn điều hoà thân nhiệt,). Do thay đổi ở hệ tiêu hoá (Biểu hiện: dị tật môi, hàm, nôn, không có hậu môn, không bài tiết phân su, bụng trớng, ). Do thay đổi ở hệ tiết niệu sinh dục (Biểu hiện: bộ phận sinh dục ngoài bất thờng, tiểu tiện bất thờng: rỉ nớc tiểu liên tục, không tiểu tiện, bất thờng về số lợng các mạch máu ở dây rốn,). 3. Lập kế hoạch chăm sóc Duy trì sự thông thoáng của đờng hô hấp. Loại bỏ các yếu tố ảnh hởng tới hô hấp của trẻ. Kích thích và hỗ trợ trẻ hô hấp. Theo dõi sát tình trạng tim mạch cuả trẻ, thông báo cho bác sỹ mọi thay đổi và bất thờng nếu có. Theo dõi và duy trì thân nhiệt trẻ. Đánh giá các dấu hiệu về sự trởng thành của trẻ. Theo dõi đại tiểu tiện của trẻ. Đánh giá và theo dõi các bất thờng, dị tật bẩm sinh của trẻ (nếu có). 4. Thực hiện kế hoạch chăm sóc Hút nhớt và dịch ở miệng, họng, mũi trẻ ngay sau đẻ. Đặt trẻ nằm nghiêng. Kích thích cho trẻ khóc bằng cách gãi nhẹ vào gan bàn chân trẻ. Nếu trẻ có biểu hiện khóc yếu, rên: cho thở oxy qua ống thông mũi. Thông báo các bất thờng về hô hấp, tim mạch của trẻ cho bác sỹ. Chăm sóc trẻ ở vị trí đợc đảm bảo về nhiệt độ: có lò sởi, nguồn nhiệt ổn định. Giữ thân nhiệt cho trẻ bằng cách ngay sau đẻ lau khô trẻ ngay bằng khăn ấm, mặc áo, quấn tã, đội mũ ấm, cho trẻ. Kiểm tra thờng xuyên thân nhiệt trẻ: 2lần/ ngày hoặc nhiều hơn nếu có chỉ định của bác sỹ. 311 312 Đánh giá các dấu hiệu của sự trởng thành của trẻ: cân, chiều dài, mỡ dới da, rốn, bộ phận sinh dục, hệ lông tóc móng, đo vòng đầu, vòng cánh tay, Chăm sóc rốn, da trẻ: ngay sau đẻ: lau sạch, làm rốn; những ngày sau: tắm cho trẻ, thay băng rốn; theo dõi bớu thanh huyết (nếu có); phát hiện và chăm sóc các nhiễm khuẩn ở rốn và da trẻ. Quan sát trẻ bú, đánh giá khả năng bú của trẻ. Theo dõi và ghi chép các thay đổi của trẻ trong thời kỳ sơ sinh: vàng da, rụng rốn, Quan sát, phát hiện và ghi chép đầy đủ những bất thờng khác của trẻ: nôn, rối loạn đại tiểu tiện, Thông báo cho bác sỹ những dị tật bẩm sinh của trẻ (nếu có). 5. Đánh giá Trẻ khóc to, thở đều, nhịp thở 40 Thực hiện tình dục an toàn (nói chung): + Không để cho bạn tình bị lây nhiễm các bệnh liên quan đến đờng tình dục. + Không để có thai ngoài ý muốn, để những hậu quả không tốt về thể chất và tinh thần. Thực hiện tình dục có trách nhiệm (nói chung): + Hai ngời phải quan tâm, thông cảm với nhau, làm cho cả hai cùng thoải mái, chứ không phải chỉ để thoả mãn sự ham muốn, khoái cảm của một ngời, mà bắt buộc hoặc gò ép, làm cho bạn tình bị đau đớn, mệt mỏi. + Tôn trọng nguyện vọng của bạn tình và thơng lợng sử dụng các biện pháp tránh thai phù hợp (trong thời kỳ không có thai). 2.9. Hỏi lại thai phụ có điều gì cha hiểu hay thắc mắc để giải đáp. 2.10. Thảo luận với thai phụ về kế hoạch vệ sinh và sinh hoạt tình dục của bản thân thai phụ. 2.11. Kết thúc cuộc t vấn và hẹn thai phụ, nếu cần. Môn học 17 Chăm sóc bà mẹ trong đẻ Phần 1: Kế hoạch chăm sóc Chăm sóc sản phụ trong quá trình theo dõi chuyển dạ 1. Nhận định Đã chuyển dạ thật cha? thuộc giai đoạn nào của chuyển dạ? Tình trạng ngời mẹ: các dấu hiệu sinh tồn, tinh thần, sức khoẻ. Tình trạng thai nhi: ngôi thai, tim thai Tiến độ chuyển dạ. 2. Những vấn đề cần chăm sóc Nếu đã chuyển dạ: Tiếp nhận sản phụ Lập hồ sơ sản khoa, phát hiện nguy cơ (nếu có) Chuyển sản phụ vào phòng chờ sinh, hớng dẫn vệ sinh cá nhân, chế độ ăn khi chuyển dạ, t vấn khi chuyển dạ. T vấn vai trò của ngời nhà sản phụ trong theo dõi và chăm sóc chuyển dạ 211 212 Nếu sản phụ cha chuyển dạ nhng có các nguy cơ hoặc bệnh lý có chỉ định vào viện chờ sinh, ngoài những vấn đề chăm sóc nh các sản phụ khác, cần chú ý theo dõi diễn biến của các yếu tố nguy cơ, tránh tai biến cho mẹ và con. 3. Lập kế hoạch chăm sóc 3.1. Vệ sinh thân thể tại phòng chờ sinh Thai phụ đến sớm (Pha tiềm tàng) + Cho sản phụ tắm nếu có điều kiện + Vệ sinh vùng sinh dục, có thể hớng dẫn sản phụ tự làm + Thay quần áo sạch, nếu có điều kiện cho sản phụ mặc váy áo riêng của phòng sinh. + Không cạo lông + Thay guốc dép sạch + Có thể đặt Microlax để khi sinh không có phân (Không thụt tháo) + Thay vải trải giờng (hoặc chiếu mới) + Hớng dẫn sử dụng các phơng tiện sinh hoạt, điện, nớc 3.2. T vấn khi chuyển dạ T vấn chung: diễn tiến của chuyển dạ, sự phối hợp cần có giữa sản phụ và hộ sinh, chế độ ăn uống, vận động. T vấn đặc hiệu: tuỳ cụ thể từng sản phụ 3.3. Theo dõi chuyển dạ Nếu ở pha tiềm tàng + Huyết áp: 4 giờ/ lần + Thân nhiệt: 4 giờ/ lần + Mạch: 1 giờ/ lần + Cơn co tử cung: 1 giờ/ lần + Tim thai: 1 giờ/ lần + Độ mở cổ tử cung: 4 giờ/ lần + Độ lọt: 4 giờ/ lần + ối: 4 giờ/ lần (cùng với độ mở cổ tử cung). Nếu ở pha tích cực + Huyết áp: 4 giờ/ lần + Thân nhiệt: 4 giờ/ lần + Mạch: 1 giờ/ lần + Cơn co tử cung: 30 phút/ lần + Tim thai: 30 phút/ lần + Độ mở cổ tử cung: 2 - 4 giờ/ lần + Độ lọt: 2 - 4 giờ/ lần + ối: 2 - 4 giờ/ lần (cùng với độ mở cổ tử cung). 4. Thực hiện kế hoạch chăm sóc Làm đầy đủ các nội dung đã lập kế hoạch nh trên Ghi đầy đủ kết quả theo dõi vào hồ sơ sản khoa 213 214 Chuyển các số liệu đó vào Biểu đồ chuyển dạ (Thăm khám xong phải ghi ngay, không để đẻ xong mới ghi hồi cứu). 5. Đánh giá So sánh tiến triển của cuộc chuyển dạ với biểu đồ chuyển dạ chuẩn để đánh giá: Nếu biểu đồ độ mở của cổ tử cung nằm bên trái đờng báo động, tim thai trong giới hạn bình thờng, độ lọt thấp dần là tiến triển tốt, theo dõi để đẻ đờng âm hộ. Nếu biểu đồ độ mở cổ tử cung nằm ngang, tiếp cận hoặc sang phải so với đờng báo động, tim thai ngoài giới hạn bình thờng, nớc ối có máu cần báo ngay với bác sỹ để xử trí kịp thời. Đồng thời cần điều chỉnh kế hoạch chăm sóc cho phù hợp với thực trạng sản phụ. Chăm sóc sản phụ trong đỡ đẻ ngôi chỏm 1. Nhận định 1.1. Bớc chuyển từ giai đoạn 1 sang giai đoạn 2 để chuẩn bị đỡ đẻ 1.2. Sứ khoẻ ngời mẹ: toàn trạng, dấu hiệu sinh tồn, sức rặn 1.3. Thai nhi: Tim thai, kiểu sổ 1.4. Tiến độ và các biến chứng có thể gặp trong giai đoạn sổ thai 2. Chẩn đoán/ Các vấn đề cần chăm sóc 2.1. Khi nào Môn học 16 Chăm sóc bà mẹ thời kỳ thai nghén Phần 1. Kế hoạch chăm sóc Chăm sóc thai phụ sẩy thai 1. Nhận định 1.1. Nhận định chung + Các yếu tố về tiền sử bệnh tật, tiền sử sản - phụ khoa nhiều khi có liên quan chặt chẽ đến lần sẩy thai này. + Tiền sử bệnh tật: Ngời bệnh bị mắc các bệnh tim mạch, bệnh thận, bệnh nhiễm khuẩn (đặc biệt là các bệnh nhiễm khuẩn đặc hiệu nh: giang mai, Toxoplasma ). + Tiền sử sản - phụ khoa: Ngời bệnh có thể bị sảy thai, thai chết trong tử cung trong các lần có thai trớc. Đôi khi đợc phát hiện khối u và dị dạng ở bộ phận sinh dục. + Các yếu tố về điều kiện sống, sinh hoạt hàng ngày của thai phụ. 1.2. Nhận định tình trạng hiện tại của ngời bệnh: + Đau tức nặng vùng hạ vị, đau mỏi lng hoặc đau bụng từng cơn. + Ra máu từ tử cung: máu ra ít hoặc nhiều, đỏ sẫm hoặc đỏ tơi lẫn máu cục, có khi băng huyết. + Toàn thân: Mệt mỏi, lo lắng, mất ngủ, thiếu máu, mạch nhanh, huyết áp hạ nếu máu chảy nhiều. + Có hoặc không có cơn co tử cung. + Cổ tử cung còn dài, đóng kín hoặc đã xoá mở. + Tử cung to tơng đơng với tuổi thai. 2. Những vấn đề cần chăm sóc/ chẩn đoán chăm sóc Ngời bệnh mệt mỏi, mất ngủ do lo lắng về tình trạng thai nghén bất thờng. Nguy cơ sảy thai do ra máu âm đạo. Ngời bệnh thiếu máu hoặc suy tuần hoàn do chảy máu (khi thai đang sẩy hoặc đã sẩy thai). Nguy cơ nhiễm khuẩn buồng tử cung do sót rau hoặc can thiệp thủ thuật không đảm bảo vô khuẩn 3. Lập kế hoạch chăm sóc Giảm lo lắng, mệt mỏi và mất ngủ: + Quan tâm động viên ngời bệnh. + Giúp đỡ ngời bệnh trong các sinh hoạt thờng ngày, cho ngời bệnh ăn uống đầy đủ chất dinh dỡng, thức ăn dễ tiêu. + Theo dõi mạch, huyết áp, da niêm mạc, sắc mặt. + Thực hiện thuốc an thần theo y lệnh. 83 84 Giảm nguy cơ sẩy thai: + Hớng dẫn ngời bệnh nghỉ tuyệt đối tại giờng khi còn đau bụng và ra máu. + Hớng dẫn ngời bệnh ăn uống đủ chất, thức ăn dễ tiêu sẽ phòng chống đợc táo bón. + Theo dõi dấu hiệu đau bụng, ra máu và các rối loạn kèm theo. + Thực hiện thuốc giảm co, thuốc nội tiết theo y lệnh. Giảm mức độ chảy máu khi thai đang sẩy hoặc đã sẩy: + Chuẩn bị ngời bệnh và dụng cụ kịp thời, phụ giúp thầy thuốc làm thủ thuật. + Thực hiện thuốc giảm đau, thuốc tăng co, thuốc chống rối loạn đông máu, chống thiếu máu và suy tuần hoàn theo y lệnh. + Theo dõi số lợng- màu sắc máu trong và sau nạo. Giảm nguy cơ nhiễm khuẩn sau nạo: + Theo dõi nhiệt độ, số lợng - màu sắc - mùi của sản dịch. + Hớng dẫn, trợ giúp ngời bệnh vệ sinh bộ phận sinh dục ngoài hàng ngày. + Thực hiện kháng sinh theo y lệnh. 4. Thực hiện kế hoạch chăm sóc Hỏi thăm về gia đình, sức khỏe và bệnh tật của ngời bệnh. Nói về khả năng chuyên môn để ngời bệnh yên tâm tin tởng. Cho ngời bệnh uống thuốc an thần: Diazepam, gardenal (nếu có chỉ định). Đặt ngời bệnh nằm nghỉ tuyệt đối tại giờng, hớng dẫn hoặc trợ giúp ngời bệnh vận động nhẹ nhàng khi cần thiết. Hớng dẫn hoặc cho ngời bệnh ăn thức ăn giầu đạm, dễ tiêu, ăn thêm rau quả tơi. Theo dõi biểu hiện đau bụng và ra máu âm đạo. Tiêm (hoặc uống) thuốc nội tiết hoặc giảm co: Progesteron, papaverin, spasmagil (theo y lệnh). Đặt ngời bệnh nằm trên bàn theo t thế sản khoa, vệ sinh bộ phận sinh dục ngoài, thông đái, trải vải (săng), tiêm thuốc giảm đau, chuẩn bị bộ dụng cụ nạo thai. Phụ giúp thầy thuốc làm thủ thuật. Đặt ngời bệnh nằm đầu thấp sau khi nạo. Đếm mạch, đo huyết áp trong và sau nạo. Theo dõi số lợng, màu sắc máu chảy ra từ âm đạo. Thực hiện y lệnh tiêm (hoặc uống): Oxytocin, transamin, truyền dịch hoặc máu nếu có chỉ định. Đo nhiệt độ hàng ngày. Quan sát, đánh giá về số lợng- màu sắc-mùi của máu ra âm đạo. Vệ sinh thân thể, vệ sinh bộ phận sinh dục ngoài. Tiêm hoặc cho ngời bệnh uống kháng sinh theo y lệnh. 85 86 5. Đánh giá chăm sóc Chăm sóc có hiệu quả khi: + Ngời bệnh thoải mái, ăn ngủ đợc, đỡ mệt mỏi, đỡ thiếu máu, đau bụng và chảy máu giảm dần, thai đợc bảo tồn. + Ngời bệnh đợc can thiệp thủ thuật kịp thời, không QUY TRÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN KHOA HỌC KĨ THUẬT HỌC SINH TRUNG HỌC A TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CUỘC THI KHOA HỌC KĨ THUẬT DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC NHỮNG NĂM QUA VÀ ĐỊNH HƯỚNG THỜI GIAN TỚI I Những kết đạt Từ năm 2013, hàng năm Bộ GDĐT tổ chức Cuộc thi khoa học kĩ thuật cấp quốc gia dành cho học sinh trung học Sau năm tổ chức Cuộc thi, hoạt động nghiên cứu khoa học học sinh trường trung học đạt kết đáng khích lệ Số lượng học sinh tham gia nghiên cứu khoa học kĩ thuật ngày nhiều, thể qua số lượng đơn vị tham gia số dự án dự thi cấp quốc gia năm vừa qua: - Năm 2013: 44 đơn vị, 150 dự án, 15 lĩnh vực; - Năm 2014: 55 đơn vị, 300 dự án, 15 lĩnh vực; - Năm 2015: 64 đơn vị, 385 dự án, 15 lĩnh vực - Năm 2016: 68 đơn vị, 440 dự án, 20 lĩnh vực Cuộc thi tạo phát triển mạnh mẽ hoạt động nghiên cứu khoa học trường phổ thông; thu hút quan tâm, hưởng ứng hỗ trợ nhiều trường đại học, viện nghiên cứu, tổ chức khoa học công nghệ Đến nay, Cuộc thi trở thành hoạt động thường niên, sân chơi trí tuệ học sinh trung học, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo Có thể đánh giá chung kết bước đầu Cuộc thi sau: 1.Giáo dục phổ thông năm qua khẳng định vị trí công tác phát bồi dưỡng học sinh giỏi nghiên cứu khoa học nói riêng bước đầu có kết bước đầu quan trọng hội nhập quốc tế Bên cạnh tiềm sáng tạo học sinh Việt Nam khẳng định qua thành công em kì thi Olympic quốc tế hàng năm, Cuộc thi khoa học, kĩ thuật cấp tỉnh Cuộc thi khoa học, kĩ thuật cấp quốc gia dành cho học sinh trung học thu hút ngày nhiều học sinh tham gia Từ việc xác định đề tài đến trình triển khai nghiên cứu đề tài cho thấy nhiều em thực có phẩm chất lực nghiên cứu khoa học Nhiều ý tưởng sáng tạo em thực hóa giải nhiều vấn đề nảy sinh thực tiễn Liên tục thi Intel ISEF Hoa Kỳ vừa qua, học sinh Việt Nam khẳng định khả nghiên cứu khoa học, kĩ thuật tầm quốc tế: đoạt 01 giải Nhất năm 2012, 02 giải Tư năm 2013, 02 giải Tư 01 giải Đặc biệt năm 2014, 01 giải Tư 01 giải Đặc biệt năm 2015, 04 giải Ba năm 2016 Đây kết đáng tự hào số dự án đoạt giải Cuộc thi hàng năm chiếm khoảng 25% tổng số dự án dự thi Ban tổ chức Intel ISEF đánh giá cao việc Việt Nam phát động rộng rãi công tác nghiên cứu khoa học tổ chức Cuộc thi Khoa học kỹ thuật dành cho học sinh trung học hàng năm với hàng ngàn học sinh tham gia Đây tiền đề quan trọng để bước Việt Nam nâng chất lượng công tác nghiên cứu khoa học nói chung dự án dự thi quốc gia, quốc tế nói riêng Kết dự thi Việt Nam năm qua giữ ổn định, số 50% nước có giải hàng năm Cuộc thi khoa học kỹ thuật cấp tỉnh thu hút lực lượng đông đảo học sinh, thầy cô giáo, nhà khoa học địa phương ngày quy mô có sức lan tỏa lớn, không phân biệt vùng, miền với điều kiện khác Cuộc thi góp phần thể quan tâm cấp địa phương, nâng cao chất lượng việc dạy học nhà trường, đặc biệt học sinh mạnh dạn vận dụng kiến thức, kĩ học ứng dụng vào thực tiễn đời sống sản xuất, khoa học kỹ thuật, tạo sản phẩm khoa học phục vụ học tập nuôi dưỡng ý tưởng sáng tạo Đây thi có ý nghĩa lứa tuổi học sinh, với nhà trường phổ thông trung học Cuộc thi thu hút quan tâm đông đảo bậc phụ huynh, nhà khoa học tham gia giúp đỡ khoa học, kỹ thuật tài chính, tạo động lực mạnh mẽ cho em học sinh học tập, nghiên cứu, nuôi dưỡng phát triển, biến ước mơ, ý tưởng khoa học thành sản phẩm thực Cuộc thi khoa học kỹ thuật mở hướng nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông việc phát triển phẩm chất lực học sinh, tạo điều kiện cho nhà quản lý giáo dục mở rộng quan điểm giáo dục phù hợp với thời đại - Đối với học sinh, nghiên cứu khoa học kỹ thuật khuyến khích em quan tâm đến vấn đề sống, liên hệ kiến thức học trường phổ thông với thực tế sinh động giới tự nhiên xã hội, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức tổng hợp học để giải vấn đề thực tiễn, định hướng nghề nghiệp cho em sau - Đối với quan quản lý nhà trường, hoạt động nghiên cứu khoa học, kỹ thuật em học sinh góp phần tạo lập mối liên hệ, đưa nhà khoa học phòng thí nghiệm trường đại học, viện nghiên cứu gần với trường phổ thông, tạo điều kiện để nhà khoa học đầu ngành trường ... đồng KHCN chuyên ngành thẩm định BCKH nhằm đóng góp ý kiến đến thống đánh giá, công nhận kết báo cáo sinh hoạt học thuật Tiếp theo, Báo cáo viên trình bày nội dung BCKH phê duyệt cho báo cáo powerpoit... chỉnh sửa (nếu có) 1.Cơng nhận kết BCKH (nêu rõ mức độ đạt BCKH: A (xuất sắc), B (rất tốt), C (khá) D (đạt); kết luận đồng ý hay khơng đồng ý tính NCKH cho BCKH) Ý kiến kết luận khác: (Các kết... - GIẤY XÁC NHẬN NỘP TÀI LIỆU Ngày _/ /20 , Ban bàn giao _quy n báo cáo khoa học BCKH Sinh hoạt học thuật họp thẩm định công nhận cho Thư viện, cụ thể sau: TT Tên chuyên

Ngày đăng: 03/11/2017, 04:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w