tuyển tập các báo cáo hội nghị khoa học lần thứ 20 hà nội tháng 11 năm 2012 đại học mỏ địa chất

161 885 1
tuyển tập các báo cáo hội nghị khoa học lần thứ 20 hà nội tháng 11 năm 2012 đại học mỏ địa chất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỘI NGHỊ KHOA HỌC LẦN THỨ 20 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT BAN TỔ CHỨC Trưởng ban: Phó trưởng ban: Ủy viên thư ký: Ủy viên: PGS.TS Trần Đình Kiên PGS.TS Lê Hải An PGS.TS Nguyễn Quang Luật TS Nguyễn Phụ Vụ PGS.TS Nguyễn Trường Xuân TS Trần Thùy Dương TS Phạm Quang Hiệu GS.TS Võ Trọng Hùng TS Nguyễn Duy Lạc PGS.TS Nguyễn Văn Lâm PGS.TS Bùi Xuân Nam PGS.TS Nguyễn Phương TS Trần Đình Sơn TS Nguyễn Chí Tình PGS.TS Nguyễn Bình n TS Trần Xuân Trường TS Phạm Đức Thiên ThS Đinh Thị Xuân BAN BIÊN TẬP Trưởng ban: Ủy viên: TS Đinh Văn Thắng ThS Nguyễn Thị Ngọc Dung ThS Hoàng Thu Hằng TS Nguyễn Anh Dũng TS Trần Vân Anh TS Đỗ Văn Bình PGS.TS Đặng Vũ Chí PGS.TS Trần Thanh Hải TS Lê Thanh Huệ TS Nguyễn Đức Khoát PGS.TS Nguyễn Văn Sơn TS Vũ Bá Dũng TS Phan Thị Thái ThS Nguyễn Tài Tiến LỜI NÓI ĐẦU Hội nghị Khoa học lần thứ 20 Trường Đại học Mỏ - Địa chất tổ chức vào ngày 15 tháng 11 năm 2012 nhân dkỷ niệm 46 năm ngày thành lập ịp Trường (15/11/196615/11/2012) Hội nghị diễn đàn để nhà khoa học, chuyên gia nước quốc tế gặp gỡ trao đổi, công bố kết nghiên cứu, thảo luận hợp tác giải vấn đề khoa học công nghệ đặt phát triển kinh tế - xã hội nước ta thời kỳ Hiện đại hóa, Cơng nghiệp hóa Hội nhập quốc tế Hội nghị khoa học lần thứ 20 mốc đánh dấu trưởng thành vượt bậc Nhà trường hoạt động nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, góp phần thực thắng lợi Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI Giáo dục - Đào tạo Khoa học Công nghệ Ban Tổ chức Hội nghị nhận hưởng ứng tích cực thầy, cô giáo, nghiên cứu sinh học viên cao học Trường đặc biệt có tham gia nhiệt tình nhiều nhà khoa học cơng tác quan nghiên cứu, sở sản xuất nước Ban Biên tập tiểu ban chuyên môn tuyển chọn 235 báo cáo khoa học có nội dung đa dạng, phong phú, phản ánh kết nghiên cứu khoa học thuộc nhiều lĩnh vực khác để công bố Tuyển tập Báo cáo khoa học Hội nghị theo lĩnh vực: - Cơ điện - Công nghệ thơng tin - Dầu khí - Địa chất - Khoa học - Kinh tế QTKD - Khai thác mỏ - Tuyển khoáng - Lý luận trị - Mơi trường 10 - Trắc địa 11 - Xây dựng Để đảm bảo tính thời thơng tin khoa học kịp thời phục vụ Hội nghị, thành viên Ban Biên ập Tiểu ban chuyên môn cố gắng việc tuyển t chọn biên tập báo cáo khoa học Trong trình biên tập nhiều yếu tố khách quan, thời gian gấp nên tránh khỏi lỗi kỹ thuật, mong nhận thông cảm tác giả báo cáo bạn đọc Trường Đại học Mỏ - Địa chất xin chân thành cám ơn nhà khoaọc h trường gửi báo cáo khoa học tới Hội nghị, hợp tác nhiệt tình, có hiệu quan góp phần vào thành công Hội nghị Mong kỳ hội nghị tiếp theo, Trường Đại học Mỏ - Địa chất tiếp tục nhận hợp tác nhiều để nội dung Hội nghị khoa học phong phú BAN BIÊN TẬP Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học lần thứ 20, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, 15/11/2012 MỤC LỤC KHOA TRẮC ĐỊA TIẾU BAN : BẢN ĐỒ - VIỄN THÁM – HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ Trần Thị Hương Giang Nghiên cứu xây dựng mơ hình sở liệu GIS-3D phục vụ công tác giảng dạy mơn học trình bày đồ Bộ mơn Bản đồ trường đại học Mỏ- Địa chất Dương Anh Quân, Tạ Thị Minh Thu, Trần Đình Hải, Nguyễn Thị Hồng Huê Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý nhằm xác định tác động tượng khí hậu bất thường (El-Nino) tới tượng xói mịn đất ĐăkNông Bùi Ngọc Quý, Nguyễn Văn Lợi, Nguyễn Danh Đức, Boua Vanh Chawnmounmy, Phạm Văn Tuấn Nghiên cứu ứng dụng Arcscene xây dựng sở liệu GIS 3D thành phố Lạng Sơn Nguyễn Thị Lan Phương Sử dụng sở liệu địa không gian thành lập đồ quân đa hiển thị Sisomphone Inssiengmay, Vũ Việt Anh, Phạm Văn Hiệp Hiện trạng sở liệu không gian hệ thống thông tin địa lý khả năng, nhu cầu phục vụ công tác phát triển kinh tế- xã hội Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Nguyễn Thế Việt Nghiên cứu phát triển hệ thống ký hiệu đồ học Nguyễn Văn Trung, Phạm Vọng Thành Mơ hình thay đổi hệ số tán xạ phản hồi phụ thuộc vào mực nước vùng ngập lũ hồ Tonle Sap, Campuchia sử dụng ảnh AlLOS PALSAR Trần Vân Anh, Nguyễn Minh Hải Nghiên cứu giải pháp chia sẻ liệu địa lý phần mềm mã nguồn mở Geoserver Nguyễn Bá Duy, Tống Sỹ Sơn Nghiên cứu lựa chọn số thực vật ngưỡng biến động đánh giá biến động lớp phủ phương pháp phân tích vector biến động (CVA) Trang 18 24 30 36 42 51 60 10 Lê Thanh Nghị Nghiên cứu phương pháp lọc điểm công nghệ LIDAR 69 11 Trần Đình Trí, Vũ Long, Trần Thanh Hà Mơ hình tốn học tham số kiểm định công nghệ LIDAR 73 12 Trần Xuân Trường, Nguyễn Minh Hải, Phạm Xuân Trường, Nguyễn Như Hùng Nghiên cứu xây dựng chương trình giám sát nhiễm khơng khí từ liệu ảnh vệ tinh 77 13 Nguyễn Quang Minh Phân loại lớp phủ thuật toán Support Vector Machine (SVM) 84 TIẾU BAN : TRẮC ĐỊA - ĐỊA CHÍNH- TRẮC ĐỊA MỎ 14 Nguyễn Thị Dung Một số giải pháp hồn thiện chế tài đất đai, nhà góp phần quản lý hiệu thị trường bất động sản 15 Trần Xuân Miễn, Nguyễn Thị Kim Yến Quy hoạch khu tái định cư Nậm Hànghuyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu 91 97 Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học lần thứ 20, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, 15/11/2012 16 Đặng Hoàng Nga Đăng ký bất động sản Việt Nam- vài nhận định 104 17 Đặng Nam Chinh, Nguyễn Duy Đô, Lương Thanh Thạch Ứng dụng địa thống kê phương pháp Kriging để nội suy khoảng chênh dị thường độ cao xác định theo số liệu GPS- thủy chuẩn mơ hình GEOID 110 18 Vy Quốc Hải, ThS Bùi Thị Hồng Thắm, Dương Chí Cơng Tính chuyển vận tốc chuyển dịch tuyệt đối khung quy chiếu trái đất quốc tế (IRTF) 117 19 Nguyễn Gia Trọng, Vũ Văn Trí, Phạm Ngọc Quang Thuật tốn tính cạnh sử dụng trị đo khoảng cách giả theo mã 120 20 Trần Khánh, Nguyễn Việt Hà Phân tích độ ổn định điểm lưới sỏ mặt quan trắc biến dạng cơng trình theo luật tốn bình sai tự 128 21 Trần Khánh, Lê Đức Tình Xác định thời gian trễ chuyển dịch so với thời điểm tác động tác nhân gây chuyển dịch 134 22 Phạm Văn Chung, Vương Trọng Kha Xác định thông số dịch chuyển biến dạng đất đá ảnh hưởng khai thác than hầm lị mỏ than Mơng Dương 140 23 Vương Trọng Kha, Phạm Văn Chung Xây dựng hệ thống phân loại đứt gãy kiến tạo theo mức độ ảnh hưởng đến tính chất dịch chuyển biến dạng đất đá khai thác hầm lò 147 24 Vũ Trung Rụy Ảnh hưởng số lượng trị đo mạng lưới GPS đến độ xác 152 Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học lần thứ 20, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, 15/11/2012 NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MƠ HÌNH CƠ SỞ DỮ LIỆU GIS – 3D PHỤC VỤ CÔNG TÁC GIẢNG DẠY MƠN HỌC TRÌNH BÀY BẢN ĐỒ CỦA BỘ MƠN BẢN ĐỒ TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT Trần Thị Hương Giang Trường Đại học Mỏ - Địa Chất Tóm tắt: Bề mặt đất nhấp nhơ liên tục trái đối tượng quen thuộc người sử dụng đồ phân tích, thể lên đồ hàng trăm năm Các nhà đồ đưa nhiều phương pháp thể địa hình mặt đất lên đồ đường đồng mức, vờn bóng, thang tầng màu phối cảnh ba chiều Ngày nay, với đời GIS – 3D, việc thể bề mặt trái đất trở nên dễ dàng thuận tiện so với phương pháp truyền thống Nó hỗ trợ nhà phân tích, người sử dụng đồ việc thể trực quan sinh động bề mặt trái đất đưa phân tích hiệu phục vụ cho đời sống dân sinh Chính lý đó, việc đưa vào giảng dạy mơ hình sở liệu GIS – 3D cho sinh viên ngành Bản đồ cần thiết Mở đầu Như biết, mục đích cuối đồ mơ hình hố giới thực Trong Nature of Maps Robinson & Petchenik (năm 1976) đồ định nghĩa có sử dụng thuật ngữ "milieu" Thuật ngữ "milieu" thú vị hàm ý đồ không riêng tờ giấy phẳng tĩnh yên tờ đồ giấy [4] Thật vậy, có nhiều cố gắng thể đồ đối tượng có số chiều nhiều hai chiều (2D) Một cố gắng đem lại mơ hình gần với thực tế việc thiết lập đồ ba chiều (3D) Hữu ích thực tiễn, đồ 3D ln có sức hấp dẫn ngành liên quan đến, lĩnh vực Công nghệ Thông tin Địa lý (GIS) Năm 1989, Van Driel nhận lợi 3D thể hiển thị thơng tin [6] Theo ước tính, 50% neuron não liên quanđ ến thị giác Hơn nữa, người ta tin hiển thị 3D cần nhiều neurons trình nhận biết, xử lý nhanh chóng trực quan Ví dụ với đồ đường đồng mức độ cao 2D, não phải trước tiên xây dựng mơ hình khái niệm trước phân tích liệu địa điểm cao Đối với mơ hình 3D, việc xây dựng hiển thị mơ hình độ cao giúp người xem dễ dàng nhận hiểu thay đổi Các phương pháp tạo ảnh 3D truyền thống Đối với mơn học Trình bày đồ, thủ thuật vẽ tạo hình khối ba chiều chiều sâu không gian gọi phương pháp tạo hình hình ảnh mặt phẳng 2.1 Phương pháp phối cảnh: Phối cảnh cách vẽ hội họa, hay tạo hình, dùng để thể hình ảnh chiều cách gần bề mặt chiều nhờ vào quy luật phối cảnh Các quy luật phối cảnh xây dựng quy tắc hình học chặt chẽ Chúng ta s ống không gian chiều mặt phẳng giấy có chiều, sử dụng quy tắc phối cảnh giúp hình ảnh chiều trở thành chiều, khiến chúng quan sát trực quan tranh vẽ Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học lần thứ 20, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, 15/11/2012 Hình 1: Nguyên lý phối cảnh Hình 2: Phối cảnh địa hình 2.2 Phương pháp thang ầng màu: Đối với phương pháp tạo hình mầu sử dụng kết t hợp mầu định để đạt hiệu ứng thể tích hình ảnh Có nhiều đề xuất thang tầng màu, việc dùng thang tầng màu cần phải nêu luận xác đáng để đồ trở thành công cụ cung cấp thông tin nhanh nhiều cho người đọc Ta khái quát qua loại thang màu có: thang đồng thang hỗn hợp [1] Hình 4: Vờn bóng địa hình kết hợp với thang tầng màu 2.3 Phương pháp tạo hình bóng dựa quy luật phân bố ánh sáng hình bóng điều kiện chiếu sáng cụ thể Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học lần thứ 20, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, 15/11/2012 Hình 3: Tạo hình bóng tay (Nguồn: http://www.rsc-niapp.com/2010/11/co-so-du-lieu-anh-von-bong-iahinh.html) Phương pháp sử dụng đồ giấy nhằm trình bày yếu tố nội dung địa hình Dáng đất lồi lõm đư ợc thể hình bóng làm cho người đọc dễ thấy không gian ba chiều bề mặt trái đất cách sinh động Tuy nhiên phương pháp dạng mặt phẳng chiều, phụ thuộc vào kinh nghiệm nhà đồ tính trực quan sinh động khơng cao mơ hình 3D Hình 4: Phương pháp tạo mơ hình kết hợp phối cảnh vờn bóng địa hình Nhìn chung, phương pháp truyền thống việc tạo mơ hình chủ yếu dựa vào kinh nghiệm nhà đồ, kiến thức nhận dạng mơ hình đ ịa hình dựa vào đường đồng mức, quy luật kết hợp màu sắc hướng sáng tối vận dụng triệt để để tạo tác phẩm đồ hoàn chỉnh Một nhược điểm phương pháp truyền thống thời gian tiến độ thực chậm, thực phân tích khơng gian khó hạn chế Vì vậy, địi hỏi xây dựng mơ hình GIS – 3D cơng nghệ số đóng vai trị quan trọng giáo dục đời sống Phương pháp sử dụng mơ hình GIS – 3D Có hai loại liệu đầu vào phổ biến cho thành lập bề mặt phân tích mơ hình số độ cao dựa raster DEM dựa vector TIN Hai mơ hình khơng thể sử dụng đồng thời lúc chuyển đổi cho 3.1 Cấu trúc DEM dạng tam giác không (TIN): TIN từ viết tắt mạng tam giác không (Triangulated Irregular Networks) Đây mơ ình d ạng Vector, có cấu trúc topo h mạng đa giác phức tạp, lấy điểm làm đơn vị xét xem điểm kết nối với điểm liền kề để tạo tam giác [5] TIN tập hợp tam giác liền kề, không chồng Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học lần thứ 20, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, 15/11/2012 đè, khơng có tam giác đảo (tam giác nằm bên tam giác khác), tạo nên từ điểm phân bố không đồng với tọa độ X, Y Z Mô hình TIN với cấu trúc liệu dạng Vector dựa điểm, đường, vùng có phân bố khơng đồng đều; thường chia thành tập hợp điểm (Masspoints) đường breakelines Mơ hình TIN ờng xây th dựng áp dụng thuật toán Delaunay để tối ưu hố việc thể bề mặt địa hình Ý t ởng chủ đạo thuật toán tạo tam giác mà xét cách tổng thể có dạng gần với tam giác tốt Nói cách xác thtam giác Delaunay tam giác tho ả ì mãn ều kiện đường tròn ngoại tiếp tam giác khơng chứa bên đỉnh tam giác khác Mơ hình TIN phức tạp xử lý tránh đư ợc việc lưu trữ thừa thơng tin có khả mơ tả biến đổi địa hình phức tạp 3.2 Cấu trúc DEM dạng lưới (GRID): Ở dạng DEM đư ợc gọi DEM dạng lưới ô vuông quy chuẩn hay ma trận độ cao (Altitude matrix) Các điểm độ cao DEM dạng bố trí theo khoảng cách đặn hướng tọa độ X,Y để biểu diễn địa hình Trong mơ hình số độ cao dạng tọa độ mặt phẳng điểm mặt đất có độ cao Z (Zij) xác định theo số thứ tự (i, j) ô lưới hai hướng [5] DEM dạng lưới mô hình bề mặt có cấu trúc đơn giản, dễ xử lý Độ xác DEM đ ược xác định khoảng cách mắt lưới để tăng độ xác phải giảm khoảng cách mắt lưới Các đối tượng đặc trưng, chẳng hạn đỉnh hay đường phân thuỷ khơng thể miêu tả xác độ rộng mắt lưới Đối với vùng phẳng, không hiệu lưu trữ DEM dạng lưới đều, vùng độ cao biến đổi phức tạp mơ hình GRID khó diễn tả chi tiết khơng có giảm đáng kể kích cỡ lưới Mỗi dạng DEM (dạng lưới - GRID DEM) hay dạng tam giác khơng (TIN DEM) có ưu điểm nhược điểm định Có số ứng dụng cần DEM dạng GRID, số ứng dụng khác lại cho kết tốt có DEM dạng TIN Nhiều thuật tốn phân tích dịng chảy tính tốn lưu vực sơng hay phân tích thuỷ văn vùng ngập lụt phát triển mơ hình GRID DEM Còn ứng dụng cụ thể mà thơng tin vi địa hình (Micro relief information) coi quan trọng mơ hình TIN tỏ có ưu Hai dạng DEM chuyển đổi qua lại lẫn nhau, phần mềm có cung cấp cơng cụ để thực q trình chuyển đổi 3.3 Thành lập mơ hình số độ cao DEM Dữ liệu sẵn có chủ yếu cho sinh viên tự tạo mơ hình số độ cao từ đồ địa hình Việc nắn ảnh đưa hệ quy chiếu xác định thực sau qt đồ cơng tác số hóa Sau đó, cơng tác biên tập đường đồng mức làm liệu cho việc tạo mơ hình số độ cao Với hỗ trợ phần mềm, thao tác chạy mơ hình 3D ợc thực đư nhanh chóng: Lựa chọn lớp đường đồng mức gán độ cao Chạy topo to raster nhằm thực thao tác chuyển đường đồng mức thành mơ hình số độ cao DEM Lựa chọn thang màu cho mơ hình DEM, tạo vờn bóng (hillshade), chồng ghép đường đồng mức với DEM vờn bóng kết hợp vờn bóng với thang tầng màu Xoay chuyển, thu phóng mơ hình hiển thị chi tiết Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học lần thứ 20, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, 15/11/2012 Hình 5: Đường đồng mức Hình 6: Bản đồ vờn bóng địa hình Hình 7: Kết hợp đường đồng mức vờn bóng Hình 9: kết hợp vờn bóng địa hình với thang tầng màu Bốn yếu tố kiểm sốt hiệu ứng hiển thị vờn bóng là: góc phương vị mặt trời, thời điểm chiếu sáng, độ dốc bề mặt (slope) mặt chiếu sáng (aspect) Máy tính tạo vờn bóng sử dụng giá trị xạ tương đối (relative radiance) mô hình TIN Giá trị nằm từ đến 1; nhân với số 255 trở thành giá trị chiếu sáng (illumination value) hiển thị hình máy tính Một giá trị chiếu sáng 255 hiển thị màu trắng, giá trị thể màu đen đồ vờn bóng địa hình Một phép tính có chức gần giống với giá trị xạ tương đối giá trị góc tới (incidence value) thu giá trị cách nhân xạ tương sin độ cao mặt trời (altitude’s sun) Bên cạnh việc vờn bóng địa hình, giá trị xạ tương đối góc tới sử dụng trình xử lý ảnh biến thể tương tác giữ xạ chiếu tới địa hình cục (local topography) [2] Kết luận kiến nghị Kết luận Qua nghiên cứu phương pháp xây dựng mơ hình GIS – 3D thể bề mặt địa hình giúp cho việc hiển thị ba chiều trở nên nhanh chóng, xác thuận tiện Những cơng việc địi hỏi khéo léo, trình đ ộ cao tỉ mỉ nhà đồ giảm bớt gánh nặng nhờ công nghệ GIS – 3D hạn chế việc trình bày đồ phương pháp truyền thống khắc phục Ngoài ra, sử dụng sản phẩm thể địa hình GIS – 3D, giúp cho sinh viên có nhìn trực quan hơn, giảng sinh động hơn, dễ hiểu nắm chất vấn đề thể không gian ba chiều Kiến nghị Phương pháp xây dựng mơ hình GIS – 3D ngày đóng vai òtrquan tr ọng đời sống phục vụ dân sinh xây dựng, quy hoạch đô thị, dùng quân sự, xây dựng cầu đường, dự báo thiên tai…, việc nghiên cứu học tập GIS – 3D thực cần thiết sinh viên ngành Bản đồ nói riêng sinh viên trường Đại học Mỏ - Địa chất nói chung Do đó, cần nhanh chóng đưa ĩnh v ực vào giảng dạy nâng cao hiệu giáo l dục đào tạo Hình 8: Thang tầng màu độ cao Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học lần thứ 20, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, 15/11/2012 Gãc dÞch chun xác định theo trị số = 2.10-3, =4.10-3, k=0.2.10-31/m (khi khoảng cách trung bình cạnh từ 15 m- 20m ) Góc dịch chuyển giới hạn xác định theo trị số i =0,5.10-3, = 0.5.10-3 ( khoảng cách trung bình cạnh tõ 15m - 20m ) δ = 750 (gãc dÞch chuyển theo đường phương) 420 ( góc dịch chuyển theo h­íng dèc xng )     dÞch chun giíi h¹n theo h­íng dèc xng) gãc  ’ β = 52 ( gãc nøt t¸ch theo h­íng dốc xuống) = 570 ( góc lún cực đại ) = 520 ( góc sụp đổ hoàn toàn theo đường phương ) Góc chưa xác định xác xuất H s ( H s chiều sâu tính từ đường lò đến mặt đất) thể hình II.2.3 Hình II.2.3 thể kết qủa quan trắc, véc tơ dch chuyển mặt đất mỏ than Mông Dương khai thác va I ( 12 ) BiĨu ®å cho thÊy ®iĨm lón cực đại nằm khu vực đất đá có bề mặt yếu Tuyến mặt cắt theo phuơng vỉa i.12 ( pi ) LÇn 1-5 LÇn 1-2 LÇn 1-3 Ghi chó : LÇn 1-6 LÇn 1-4 LÇn 1-7 100 100 80 80 60 60 40 40 20 20 0.0 0.0 -20 -20 -40 -40 -60 -60 Ψ3 =52 δ=75 -80 δ=75 -80 -100 -100 §é cao 69.873 62.283 55.105 47.015 37.075 Khoảng cách 0.0 20.86 11.61 17.31 22.25 0.0 20.86 32.48 49.79 72.04 23.546 33.420 40.036 45.875 48.429 43.579 38.197 43.390 46.483 47.133 49.605 54.212 54.436 51.481 46.547 45.116 42.492 32.16 22.99 104.2 127.2 33.593 22.172 19.818 13.155 16.28 21.64 15.17 14.41 30.73 14.59 21.16 14.02 21.37 13.93 16.51 18.80 17.38 143.4 165.1 180.3 194.7 225.4 240.0 261.2 275.2 296.6 310.5 327.0 345.8 363.2 16.14 12.60 20.74 22.62 11.29 17.85 379.4 392.0 412.7 435.3 446.6 446.5 21PI 22PI 23PI24PI Khoảng cách cộng dồn Tên điểm 1PI 2PI 3PI 4PI 5PI 6PI 7PI 8PI 9PI 10PI 11PI 12'PI 12PI13PI 14PI 15PI 16PI 17PI 18PI 19*PI 20PI tuyến mặt cắt vu«ng gãc víi VØa i.12 ( vi ) 25PI tun mặt cắt vuông góc với vỉa i.12 (Gi ) 100 100 80 80 60 60 40 40 20 20 -40 100 80 80 60 60 40 40 20 hs= 105m 0.0 -20 100 20 0.0 0.0 0.0 37 -20 -20 θ -60 β -40 -60 β βο =37 -80 -20 -40 57 44 o -80 o -100 θ -60 57 -40 β0 β -80 -60 34 -80 -100 -100 19.666 23.342 15.22 26.000 30.175 37.994 27.32 16.93 23.968 15.12 426.3 443.2 458.4 473.6 485.7 12.14 381.9 10.48 14.776 408.3 9.78 398.5 25.33 19.765 25VI 24VI 23VI 22VI 21VI MP2 19VI 20VI 8.909 9.57 15.756 19.97 334.4 371.4 36.94 12.510 324.9 16VI 17VI Độ cao Khoảng cách Khoảng cách céng dån 18VI 27.865 26.150 304.9 22.812 276.2 291.6 15VI 21.610 21.70 10.02 15.39 13.29 266.2 13VI 12VI 14VI 33.997 29.993 17.06 24.499 11.55 11.15 216.2 227.4 244.5 10VI 11VI MP1 51.984 204.7 9VI 45.447 27.96 176.7 8*VI 38.202 18.21 16.84 159.9 41.079 14.99 62.222 16.84 141.7 176.7 7VI 8VI 6VI 87.836 8.47 84.606 71.383 61.49 14.32 10.91 77.126 93.00 107.3 118.2 126.7 4VI 5VI C141 4*VI 77.191 31.51 76.004 0.0 14.67 16.83 0.0 14.67 2VI Tên điểm 3VI Khoảng cách cộng dồn 1VI Độ cao Khoảng cách 79.092 -100 Tên điểm 66.076 66.863 69.794 65.849 63.757 62.827 61.016 56.065 36.803 34.821 29.776 25.842 19.593 11.162 8.347 8.635 7.609 17.744 24.124 26.776 27.590 31.536 0.0 13.37 56.02 16.37 13.61 18.66 16.38 11.49 11.15 14.43 25.91 14.35 34.91 16.33 13.96 23.15 17.28 24.48 17.04 17.52 17.50 16.45 16.51 21.15 0.0 13.37 69.39 85.76 99.37 114.04 134.4 145.9 157.0 171.5 197.4 211.7 246.6 263.0 276.9 300.1 317.4 341.9 358.9 376.4 393.9 410.4 426.9 448.1 9GI 10GI 11GI 13GI 14GI 15GI 19GI 20GI 21GI 22GI 1GI 2GI 3GI 69.483 4GI 5GI 6GI 7GI 8GI 47.133 12GI 16GI 17GI 18GI 23GI 24GI 38.634 32.54 480.6 25GI Hình II.2.3: Véc tơ dịch chuyển trạm quan trắc vỉa I(12) Trong địa tầng bề mặt yếu mặt trượt đứt gẫy, vùng xuất kẽ nứt ảnh hưởng công tác khai thác vỉa trước đà lm thay đổi đáng kể đặc điểm phân bố v giá tr đại lượng lún cực đại Do phân bố dịch chuyển v biến dạng mặt đất phụ thuộc vo tương quan phân bố vị trí đường lò so với vùng có điều kiện đá yếu Tổng giá trị cộng dồn giá trị biến dạng cực đại v phân bố vị trí vùng đặc trưng 144 Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học lần thứ 20, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, 15/11/2012 phụ thuộc vo yếu tố khai thác địa chất, vị trí nằm vỉa m phụ thuộc vo trình tự lò Các đường lò khai thác tạo nên vùng đất đá liên kết địa tầng, lm ảnh hưởng đến phân bố v giá trị đại lượng biến dạng mặt đất tiến hnh khai thác lại Bảng So sánh kết lý thuyết thực nghiệm Bảng Góc biên Góc dịch chuyển Góc dịch chuyển hoàn Góc lún cực đại Góc nứt toàn tách Gãc dù kiÕn Gãc thùc nghiÖm Gãc dù kiÕn Gãc thùc nghiÖm Gãc dù kiÕn Gãc thùc nghiÖm Gãc dù kiÕn Gãc thùc nghiÖm Gãc thùc nghiÖm          δ = 750 Ψ = 570 Ψ = 520 θ = 600 θ = 570 β’ = 520   50 Kết quan trắc thực địa cho thấy góc thực nghiệm gần sát với góc dự kiến Các góc thực nghiệm đo nhỏ góc dự kiến, vùng chịu ảnh hưởng trình khai thác rộng hơn, nguy an toàn cao công trình dân dụng xây dựng trước tiến hành khai thác III Kt lun Kết nghiên cứu, phân tích địa tầng lỗ khoan công tác đo đạc thực địa sở so sánh thông số dịch chuyển Các kết nghiên cứu cho phép xác định mối quan hệ góc dịch chuyển với điều kiện địa chất khác Hiện nay, mỏ than Việt Nam chưa nghiên cứu đồng dịch chuyển biến dạng đất đá, tiến hành đặt trạm quan trắc cần phải đánh giá phân tích địa tầng lỗ khoan qua khu vực để có hệ số cứng đất đá f Trên sở lấy vùng cần nghiên cứu tăng lên bậc qui phạm phân loại mỏ, để bề mặt vùng biến dạng rộng hơn, đảm bảo an toàn cho đối tượng bề mặt Do chưa nghiên cứu đồng nên kết áp dụng phạm vi hẹp, cần có nhiều công trình nghiên cứu mỏ để có thông số dịch chuyển xây dựng thành qui phạm TI LIU THAM KHO [1] Viện Khoa học Công nghệ Mỏ, 2004 Kết thí nghiệm tính chất lý đá [2] Bộ công nghiệp than Mas-cơ-va Liên Xô cũ , 1981 Quy phạm bảo vệ công trình ảnh hưởng khai thác mỏ hầm lò, NXB Nhedra [3] Viện Khoa học Công nghệ Mỏ, 2005 Báo cáo kết quan trắc bề mặt địa hình vỉa I (12) mỏ than Mông Dương [4] Nguyễn Đình Bé, Vương Trọng Kha, 2000 Dịch chuyển biến dạng đất đá khai thác mỏ, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 145 Tuyn tập báo cáo Hội nghị Khoa học lần thứ 20, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, 15/11/2012 SUMMARY Estimation of rock displacement and surface deformation byexploitation of Mong Duong underground coal mine Pham Van Chung, Vuong Trong Kha University of Mining and Geology Abstract: The aim of this paper is to review the results of data monitoring analysis which to aim determine rock displacement parameters at I(12) bed of MongDuong underground On that basis, comparing the theory angular of displacement and deformation and applied to the MongDuong coalmine area Người biên tập: PGS TS Nguyễn Xuân Thụy 146 Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học lần thứ 20, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, 15/11/2012 XÂY DỰNG HỆ THỐNG PHÂN LOẠI CÁC ĐỨT GÃY KIẾN TẠO THEO MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH CHẤT DỊCH CHUYỂN BIẾN DẠNG ĐẤT ĐÁ KHI KHAI THÁC HẦM LÒ Vương Trọng Kha Phạm Văn Chung Trường Đại học Mỏ- Địa chất Tóm tắt: Các dạng đứt gãy thành phần đứt gãy có ảnh hưởng định tính định lượng đến tính chất dịch chuyển biến dạng mặt đất cơng trình Bài báo trình bày kết nghiên cứu phân loại đứt gãy kiến tạo theo mức độ ảnh hưởng đến tính chất dịch chuyển biến dạng đất đá khai thác than hầm lị với định hướng phục vụ cơng tác bảo vệ cơng trình lập lịch kế hoạch khai thác hợp lý Đặt vấn đề Một yếu tố quan trọng có ảnh hưởng dị thường đến tính chất quy luật dịch chuyển, biến dạng mặt đất đứt gãy kiến tạo Vùng mỏ Quảng Ninh có kiến tạo địa chất phức tạp, với nhiều đứt gãy lớn nhỏ khác nhau, bao gồm dạng chính: đứt gãy đơn, đứt gãy tạo khối, đứt gãy dạng uốn nếp v.v [ 1] Các dạng đứt gãy đ ều bắt gặp tất mỏ vùng than Quảng Ninh, thành phần nằm độ lớn chúng khác nhau, 80% đứt gãy dốc đứng, 18% dốc trung bình 2% dốc nghiêng Phần lớn đứt gãy vùng Mạo Khê nằm dốc đứng, đứt gãy dạng uốn nếp lồi lõm phổ biến khu vực Mơng Dương Nhiều đứt gãy có chiều rộng đới vị nhàu lớn đứt gãy lớn Mơng Dương có trường hợp tồn - đứt gãy kề nhau, có góc cắm gần khác Cấu trúc đứt gãy mang tính chất tạo khối đa dạng, dẫn đến tính chất cường độ dịch chuyển biến dạng địa hình mỏ khai thác hầm lị khác biệt Ngồi ra, yếu tố hình học đứt gãy mối quan hệ yếu tố với nằm vỉa, chiều dày vỉa, cấu trúc vỉa v.v c ũng có nh ững ảnh hưởng định đến tính chất, cường độ qui luật dịch chuyển biến dạng Các yếu tố hình học đứt gẫy góc cắm- ∆, biên độ dịch chuyển- A chiều rộng đới huỷ hoại- M Các yếu tố không ổn định mà có biến động lớn đứt gãy Khảo sát đứt gãy thuộc bể than Quảng Ninh nhận thấy phần lớn chúng nằm chỉnh hợp khơng chỉnh hợp so với vỉa, có góc tù góc nhọn Các đứt gãy có biên độ chuyển dịch, chiều rộng đới huỷ hoại độ sâu khác Đặc điểm hệ thống phân loại đứt gãy có Nghiên cứu hệ thống phân loại đứt gãy công bố cho phép rút kết luận: - Hệ thống phân loại đứt gãy có bước đầu hệ thống hoá đứt gãy phổ biến bể than Quảng Ninh theo nhóm yếu tố riêng lẻ đứt gãy đơn, đứt gãy kép; đứt gãy lớn, trung bình nhỏ; đoạn tầng thuận, nghịch; đứt gãy dốc, dốc đứng; cắm chỉnh hợp, không chỉnh hợp để làm định hướng cho công tác nghiên cứu dịch chuyển - Trong hệ thống, t ập trung phân loại yếu tố hai dạng đứt gãy đơn đ ứt gãy tạo khối, chưa đề cập đến mức độ ảnh hưởng tới dịch chuyển yếu tố - ảnh hưởng hai nhóm yếu tố (nhóm yếu tố địa chất nhóm yếu tố hình học) đứt gãy đ ến dịch chuyển biến dạng đất đá chưa tách riêng phản ánh bảng phân loại - Phạm vi phân loại ảnh hưởng đến dịch chuyển, biến dạng đất đá thường giới hạn nhóm số nhóm yếu tố đứt gãy mà chưa bao quát t ất yếu tố 147 Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học lần thứ 20, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, 15/11/2012 - Gặp nhiều trở ngại ứng dụng chúng để lựa chọn vùng khai thác hợp lý khu vực có đứt gãy hệ thống phân loại chưa tính đến mức độ ảnh hưởng yếu tố Các yêu cầu hệ thống phân loại Để khắc phục tồn hệ thống phân loại có, cần thiết phải xây dựng hệ thống phân loại đứt gãy với yêu cầu sau: - Bao quát đầy đủ tất yếu tố đứt gãy có ảnh hưởng đến dịch chuyển, biến dạng - Có tính đến mức độ ảnh hưởng yếu tố trình tự xếp để phân loại - Gộp yếu tố đứt gãy có chung đặc diểm vào dạng vào nhóm - Tăng dần mức độ chi tiết mức độ ảnh hưởng yếu tố (hoặc nhóm yếu tố) Do tiến hành phân loại đứt gãy áp dụng nguyên tắc chung là: - Lấy yếu tố đứt gãy có khả làm tăng cường biến dạng mặt đất để làm dấu hiệu - Tuân thủ nguyên tắc tăng dần mức độ ảnh hưởng đến dịch chuyển nhóm yếu tố Chọn dấu hiệu để xây dựng hệ thống phân loại đứt gãy Để xây dựng hệ thống phân loại đứt gẫy cần dựa sở nhóm yếu tố chọn làm dấu hiệu đây: Các yếu tố thuộc nhóm địa chất dạng đứt gãy T, bao gồm đứt gãy nghịch T H đứt gãy thuận T C Đứt gãy nghịch T H hình thành vùng chịu áp lực kiến tạo nén Đứt gãy thuận T C hình thành vùng chịu lực kiến tạo kéo Nhóm yếu tố hình học bao gồm: nhóm cấu trúc đứt gãy, nhóm góc dốc mặt trượt, nhóm góc biểu thị tương quan mặt trượt với vỉa nhóm góc biểu thị tương quan hướng khai thác với phương vỉa a/ Nhóm cấu trúc đứt gãy chia làm nhóm chính: đứt gãy đơn giản đứt gãy phức tạp + Nhóm đứt gãy đơn giản gồm loại: - đứt gãy nhỏ với chiều rộng đới phá huỷ M ≤ 10 m, - đứt gãy đơn song song, - đứt gãy mở nghịch (các đứt gãy cắt đá gốc, có dạng chữ Y ngược) + Nhóm đứt gãy phức tạp gồm loại: - đứt gãy lớn trung bình với chiều rộng đới phá huỷ M > 10 m - đứt gãy đa bậc (gồm chuỗi dạng đứt gãy nằm kề sát nhau) - đứt gãy mở thuận (các đứt gãy cắt đá gốc, có dạng chữ Y) b/ Theo giá trị góc nghiêng mặt trượt phân loại: - mặt trượt dốc nghiêng ∆ N < 150 - mặt trượt dốc ∆ H = 15- 45o - mặt trượt dốc đứng ∆ K = 45- 90o Các mặt trượt với góc cắm nhỏ 15 o khơng xét tới khơng xảy chuyển dịch trượt theo đứt gãy tiến hành khai thác c/ Nhóm tương q u a nằm vỉa với mặt trượt phân biệt làm h trường n hợp: đứt gãy cắm chỉnh hợp cắm khơng chỉnh hợp so với vỉa Khi vị trí tương quan thuận λ C chuyển dịch theo mặt trượt dễ xẩy so với trường hợp tương quan nghịch λ H 148 Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học lần thứ 20, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, 15/11/2012 d/ Nhóm chiều sâu vết đứt gãy: chiều sâu vết đứt gãy khoảng cách từ vết nứt cuối đến mặt đất theo phương pháp tuyến Chiều sâu vết đứt gãy L có ảnh hưởng tỷ lệ nghịch tới tính chất dịch chuyển e/ Nhóm góc biểu thị tương quan hướng khai thác với phương đứt gãy Tr ờng hợp coi khai thác dọc phương đứt gãy σD = 0÷30 , khai thác chéo phương đứt gãy σ C = 30÷600 khai thác ngang đứt gãy σN = 60÷900 Khai thác dọc theo phương mặt trượt với σ D = 0÷300 mức độ ảnh hưởng so với trường hợp cịn lại σ N = 30÷900 Kết xây dựng hệ thống phân loại đứt gãy theo mức độ ảnh hưởng đến dịch chuyển đất đá 1.1.1 - Các dng đứt gãy T Đứt gãy nghịch TH Đứt gãy thuận TC Đứt gãy đơn giản CΠ Nhỏ, M10m Tạo khối Dốc nghiêng ∆H Dốc đứng ∆K Không thuận λH Mở nghịch Thuận λC Hình 1- Hệ thống hố đứt gãy theo quan điểm dịch chuyển 149 Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học lần thứ 20, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, 15/11/2012 Hình Hệ thống hố đứt gãy kiến tạo theo quan điểm dịch chuyển (theo nhóm yếu tố đứt gãy) Kết luận kiến nghị + Với cách phân loại liên k ết yếu tố địa chất hình học đứt gãy có ảnh hưởng tới dịch chuyển biến dạng mặt đất mức độ khác vào hệ thống yếu tố ảnh hưởng + Bảng phân loại tuân thủ nguyên tắc chung là: 150 Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học lần thứ 20, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, 15/11/2012 - Từ xuống áp dụng nguyên tắc từ bao quát đến chi tiết - Từ trái sang phải áp dụng nguyên tắc tăng dần mức độ ảnh hưởng yếu tố tới dịch chuyển biến dạng mặt đất + Bảng phân loại sử dụng để lựa chọn vùng khai thác dự báo khả khai thác công trình mặt mỏ Điều kiện thuận lợi yếu tố nằm bên trái bảng phân loại Các yếu tố địa chất- hình học đứt gãy T, λ phản ánh mức độ ảnh hưởng tới dịch chuyển mặt định tính; yếu tố C, ∆, L, M đứt gãy phản ánh mức độ ảnh hưởng tới dịch chuyển mặt định lượng; σ phản ánh điều kiện kỹ thuật khai thác + Đánh giá định lượng ảnh hưởng yếu tố nhóm yếu tố cho phép sử dụng chúng ước tính dịch chuyển biến dạng mặt đất vùng có đứt gãy + Có thể lấy phân loại đứt gãy làm c s để so sánh tính tương tự tính chất quy luật dịch chuyển, biến dạng công tác nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vương Trọng Kha 2003- Luận án tiến sỹ kỹ thuật Đại học Mỏ- Địa chất, Nghiên cứu tính chất q trình dịch chuyển, biến dạng đất đá khai thác hầm lò điều kiện địa chất phức tạp bể than Quảng Ninh ương Tr ọng Kha 2000, Dịch chuyển biến dạng đất đá khai [2] Nguyễn Đình Bé, V thác mỏ, NXB Giao thông vận tải, Hà nội SUMMARY The classification system of tectonic faults on the effect of characteristics of rock displacement and deformation at exploitation underground Vuong Trong Kha, Pham Van Chung Hanoi University of Mining and Geology The fault types and components of fault impact on the characteristics of surface deformation The paper deals with the experimental the classification system of tectonic faults on the effect of characteristics of rock displacement and surface deformation when exploitation underground to aim of protect construction on surface and plan exploitation Người biên tập: PGS TS Nguyễn Xuân Thụy 151 Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học lần thứ 20, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, 15/11/2012 ẢNH HƯỞNG CỦA SỐ LƯỢNG TRỊ ĐO TRONG MẠNG LƯỚI GPS ĐẾN ĐỘ CHÍNH XÁC CỦA NĨ Vũ Trung Rụy, Trường Đại học Mỏ-Địa chất Tóm tắt: Chất lượng mạng lưới trắc địa xây dựng công nghệ GPS phụ thuộc vào chất lượng, số lượng trị đo Baseline Về chất lượng trị đo xác định sau giải cạnh, cịn số lượng trị đo mạng lưới đo nhiều lưới đạt độ xác cao Nhưng mạng lưới đo nhiều trị đo tốn nhiều kinh phí thời gian đo đạc Vậy cần đo với số lượng trị đo để mạng lưới đảm bảo độ xác yêu cầu, lại có chi phí Bài báo khảo sát, tính tốn đưa kết luận cần đo với số lượng trị đo lớn gấp 2,0 đến 2,5 lần trị đo tối thiểu, giảm thiểu lãng phí kinh phí thời gian xây dựng mạng lưới Đặt vấn đề Các năm gần công tác xây dựng mạng lưới trắc địa hồn tồn sử dụng cơng nghệ GPS, có nhiều ưu điểm như: thời gian thi cơng nhanh, phụ thuộc vào yếu tố thời tiết, có độ xác cao, khơng cần phải xây dựng cột tiêu cao, … Mặc dù công nghệ đư ợc ứng dụng lâu việc xác định số lượng trị đo cho mạng lưới đảm bảo độ xác mạng lưới thiết kế chưa quan tâm tới Để giải vấn đề này, tiến hành phân tích, tính tốn mạng lưới theo phương án với số lượng trị đo tăng dần từ tối thiểu đến tối đa để xem xét thay đổi độ xác mạng lưới khảo sát Thuật tốn quy trình phân tích số liệu 2.1 Thuật tốn bình sai gián tiếp mạng lưới GPS hệ tọa độ vng góc khơng gian địa tâm [1], [2] Mỗi điểm cần xác định mạng lưới GPS có ẩn số X, Y, Z Nếu mạng lưới có m điểm cần xác định, có × m ẩn số Với cạnh đo hai điểm i, j, tương ứng với trị đo ∆ X ij , ∆ Y ij , ∆ Zij ma trận hiệp phương sai M xyz, lập phương trình số hiệu chỉnh sau: V ∆ X ij = - dX i +dX j + (X0j -X0i ) - ∆ X ij V ∆ Y ij = - dY i +dY j + (Y0 j -Y0 i ) - ∆ Y ij (1) V ∆ Zij = - dZi +dZ j + (Z0 j -Z0 i ) - ∆ Z ij 0 0 Trong X j , Y j , Z j , X i , Y0 i , Z0 i tọa độ gần điểm j,i dX, dY, dZ số hiệu chỉnh tọa độ Trong hệ (1) ta ký hiệu số hạng tự do: l xi,j = (X0 j-X0 i) - ∆ Xij l yi,j = (Y0j-Y0 i) - ∆ Yij l zi,j = (Z0 j-Z0 i) - (2) ∆ Z ij Như có hệ phương trình số hiệu chỉnh: V=A ∆ X+L (3) Trong ma trận A có dạng: 152 Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học lần thứ 20, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, 15/11/2012 − 0 + . 0 − 0    A = 0 −  ;         dX i  dY   i ∆X = dZ i  ;         lxi , j    ly i , j  L = lz i , j            (4) Ma trận trọng số hệ phương trình có dạng   M 1−1   − M 21   (5) P=    −  M n1    Trong M ma trận hiệp phương sai nhận giải cạnh GPS, ma trận có kích thước × (khơng phải ma trận đường chéo) Cơng việc bình sai lư ới thực theo nguyên lý số bình phương nhỏ tức là: VTPV= Ở áp dụng phương pháp b sai đ ại lượng tương quan (phụ thuộc) ình Vì ma trận P khơng phải ma trận đường chéo - Tính tọa độ X, Y, Z sau bình sai X = X0+dX Y = Y0+dY Z = Z0+dZ - Tính gia số tọa độ ∆X ij , ∆Y ij , ∆Zij sau bình sai - Tính chuyển tọa độ địa tâm sang tọa độ trắc địa - Tính chuyển tọa độ trắc địa sang hệ tọa độ phẳng - Đánh giá độ xác : Mx = RT × Qx × R i Sai số vị trí điểm thứ i hệ tọa độ địa diện : M VTD = m0 × M XX + M YY Trong đó: R ma trận xoay - sinB.cosL - sinL cosB.cosL R = - sinB.sinL cosL cosB.sinL cosB sinL 2.2 Xử lý số liệu mạng lưới khảo sát [3], [4] Theo cách đặt vấn đề trên, sử dụng số liệu đo mạng lưới địa để tính tốn Các lưới đo máy tần số: Trimble 4600LS, với thời gian thu tín hiệu trạm đo 60 phút Các phương án tính tốn bình sai lư ới: Bình sai ới với số lượng trị đo tối thiểu (số lượng trị đo tính l tọa độ điểm mạng lưới, có điều kiện kiểm tra trị đo đó) Bình sai lư ới với số lượng trị đo tăng lên 1,5 lần so với số lượng trị đo tối thiểu Bình sai lư ới với số lượng trị đo tăng lên 2,0 lần so với số lượng trị đo tối thiểu Bình sai lư ới với số lượng trị đo tăng lên 2,5 lần so với số lượng trị đo tối thiểu Bình sai l ới với toàn số lượng trị đo mạng lưới (khoảng 3,0 lần so với số lượng trị đo tối thiểu Từ số liệu tính tốn bình sai vẽ thành đồ thị biến thiên độ xác mạng lưới số lượng trị đo tăng dần 2.2.1 Mạng lưới GPS CưElang 153 Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học lần thứ 20, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, 15/11/2012 Sơ đồ 1-1 (Mạng lưới GPS CưElang) gồm có điểm gốc : 922401 922406; 34 điểm : CEL-01, CEL-02, CEL-03, CEL-04, CEL-05, CEL-06, CEL-07, CEL-08, CEL-09, CEL-10, CEL-11, CEL-12, CEL-13, CEL-14, CEL-15, CEL-16, CEL-17, CEL-18, CEL-19, CEL-20, CEL-21, CEL-22, CEL-23, CEL-24, CEL-25, CEL-26, CEL-27, CEL-28, CEL-29, CEL-30, CEL-31, CEL-32, CEL-33, CEL-34 123 trị đo cạnh - Bình sai mạng lưới với số lượng trị đo tối thiểu (36 trị đo cạnh): CEL-01→ CEL-02, CEL-02→ CEL-13, CEL-13→ CEL-14, CEL-14→ CEL-17, CEL-17→ CEL-18, CEL-18→CEL-15, CEL-15→CEL16, CEL-16→ CEL-19, CEL-19→ CEL-20, CEL-20→ CEL-23, CEL-23→ CEL-24, CEL-24→ CEL-25, CEL-25→ CEL-26, CEL-26→ 922401, 922401- CEL→28, CEL-28→ CEL-27, CEL-27→ CEL-30, CEL-30→ CEL-29, CEL-29→ CEL-34, CEL-34→ CEL-33, CEL-33→ CEL-21, CEL-21→ CEL-22, CEL-22→ CEL-08, CEL-08→ CEL-07, CEL-07→ CEL-09, CEL-09→ CEL-32, CEL-32→ CEL-31, CEL-31→ CEL-10, CEL-10→CEL-06, CEL-06→ 922406, 922406→ CEL-05, CEL-05→ CEL-11, CEL-11→ CEL-12, CEL-12→CEL-03, CEL-03→ CEL-04, CEL-04→ CEL-01 điểm lưới nối theo sơ đồ 1-2 Sơ đồ 1-2 Sau bình sai mạng lưới đạt độ xác: Sai số trung phương vị trí điểm yếu Mp = ± 0,021 m 154 Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học lần thứ 20, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, 15/11/2012 Sai số tương đối cạnh yếu ms/S = 1/ 28820 - Bình sai mạng lưới với số lượng trị đo gấp 1,5 lần số lượng trị đo tối thiểu: 36 x 1,5 = 54 trị đo điểm lưới nối theo sơ đồ 1-3 Phương án tính Sơ đồ 1-3 Sau bình sai mạng lưới đạt độ xác: Sai số trung phương vị trí điểm yếu Mp = ± 0,007m Sai số tương đối cạnh yếu ms/S = 1/55995 Khảo sát tương tự thu kết thống kê bảng Bảng 1: Thống kê độ xác mạng lưới Cư Elang tính theo phương án Số cạnh SSTĐ cạnh yếu SSVT điểm yếu Ghi 36 1/ 28820 0,021 m Cạnh (CEL-05 -CEL-06 ); điểm (CEL-22) 54 1/ 55995 0,007 m Cạnh (CEL-05 -CEL-06 ); điểm (CEL-30) 72 1/ 66643 0,005 m Cạnh (CEL-05 -CEL-06 ); điểm (CEL-06) 90 1/ 65437 0,005 m Cạnh (CEL-05 -CEL-06 ); điểm (CEL-06) 123 1/63806 0,006 m Cạnh (CEL-05 -CEL-06 ); điểm (CEL-06) Từ số liệu bảng vẽ thành đồ thị biến thiên độ xác mạng lưới số trị đo tăng dần sau: Biểu đồ 1.1 Mơ tả độ xác sai số vị trí điểm yếu Mp mạng lưới CƯELANG 155 Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học lần thứ 20, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, 15/11/2012 Biểu đồ 1.2 Mô tả sai số tương đối cạnh yếu mạng lưới CƯELANG 2.2.2 Mạng lưới GPS MDROH Bảng 2: Thống kê độ xác mạng lưới MDROH tính theo phương án Số SSTĐ cạnh Phương SSVT điểm yếu Ghi án tính cạnh yếu 33 1/ 106841 0,006 m Cạnh (ED-29 -ED-30); điểm (ED-29 ) 50 1/ 96072 0,006 m Cạnh (ED-29 -ED-30); điểm (ED-30 ) 66 1/ 118202 0,005 m Cạnh (ED-29 -ED-30); điểm (ED-5 ) 82 1/ 119423 0,005 m Cạnh (ED-29 -ED-30); điểm (ED-30 ) 104 1/101496 0,006m Cạnh (ED-29 -ED-30); điểm (ED-30 ) Từ số liệu bảng vẽ thành đồ thị biến thiên độ xác mạng lươi số trị đo tăng dần sau: Biểu đồ 2.1 Mô tả độ xác sai số vị trí điểm yếu Mp mạng lưới MDROH 156 Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học lần thứ 20, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, 15/11/2012 Biểu đồ 2.2 Mô tả sai số tương đối cạnh yếu mạng lưới MDROH 2.2.3 Mạng lưới GPS CƯPRÔNG Bảng 3: Thống kê độ xác mạng lưới CƯPRƠNG tính theo phương án Số SSTĐ cạnh Phương SSVT điểm yếu GHI CHÚ án tính cạnh yếu Cạnh (CPR-05 - CPR-06); điểm (CPR-01 ) 38 1/ 44834 0,029 m Cạnh (CPR-05 - CPR-06); điểm (CPR-01 ) 57 1/ 60780 0,012 m Cạnh (CPR-05 - CPR-06); điểm (CPR-01 ) 76 1/ 70792 0,009 m Cạnh (CPR-05 - CPR-06); điểm (CPR-01 ) 95 1/ 82806 0,008 m Cạnh (CPR-05 - CPR-06); điểm (CPR-01 ) 129 1/88333 0,007m Biểu đồ 3.1 Mơ tả độ xác sai số vị trí điểm yếu Mp mạng lưới CƯPRÔNG 157 Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học lần thứ 20, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, 15/11/2012 Biểu đồ 3.2 Mô tả sai số tương đối cạnh yếu mạng lưới CƯPRƠNG Qua tính tốn lưới khác c ũng cho k ết tương tự, v q nhi ều nên ì khơng đưa số liệu vào báo 2.3 Nhận xét Qua kết tính mạng lưới chúng tơi có nhận xét sau: • Khi đo đạc, bình sai mạng lưới với số lượng trị đo số lượng trị đo tối thiểu đ ộ xác mạng lưới khơng đạt u cầu, phải đo lại đo thêm trị đo khác • Khi đo đạc, bình sai mạng lưới với số lượng trị đo lớn hai lần số lượng trị đo tối thiểu độ xác mạng lưới tăng khơng đáng kể Kết luận Sau tính tốn bình sai mạng lưới thống kê 03 mạng lưới khác nữa, kết cho thấy: đo đạc mạng lưới GPS dày đặc cần phải đo với số lượng trị đo lớn gấp 2,0 đến 2,5 lần số lượng trị đo tối thiểu để mạng lưới đạt độ xác tốt nhất, ổn định Không nên đo nhiều trị đo (lớn 2,5 lần số trị đo tối thiểu) gây lãng phí thời gian kinh phí xây dựng mạng lưới [1] [2] [3] [4] TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Ngọc Đường - Đặng Nam Chinh (2009) Bài giảng Cơng nghệ GPS, tr 170-172, Hà Nội Hồng Ngọc Hà (2006) Bình sai tính tốn ới trắc địa Nhà xuất Khoa học Kỹ l thuật , Hà Nội Đặng Nam Chinh (1997) Hướng dẫn sử dụng phần mềm GPSurvey 2.3 (chọn dịch) Working with network Adjustment (1977) Trimble SUMMARY Effects of Observation Number on Accuracy of GPS Network Vu Trung Ruy, Hanoi University of Mining and Geology Quality of Geodesy Network based on GPS technology depends on quality (accuracy) and number of observations Quality (Accuracy) of observations could be estimated right after processed baseline The number of observations determines the accuracy of the network The more observations are done, the more accurate the network However, large number of observations costs much time, fee and efforts Thus, it is necessary to estimate out the appropriate quantity of observations which costs least fee, time and effort but the accuracy is adequately maintained Basing on actual data analyses, this paper figures out the appropriate number of observations which qualifies for the above standards Người biên tập: TS Vũ Văn Trí 158 ... tác nhiều để nội dung Hội nghị khoa học phong phú BAN BIÊN TẬP Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học lần thứ 20, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, 15 /11 /201 2 MỤC LỤC KHOA TRẮC ĐỊA TIẾU BAN : BẢN ĐỒ... Hội nghị Khoa học lần thứ 20 Trường Đại học Mỏ - Địa chất tổ chức vào ngày 15 tháng 11 năm 201 2 nhân dkỷ niệm 46 năm ngày thành lập ịp Trường (15 /11/ 196615 /11 /201 2) Hội nghị diễn đàn để nhà khoa. .. độ cao Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học lần thứ 20, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, 15 /11 /201 2 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Trung Hồng, 200 1 Trình bày đồ Nhà xuất Giao thông Vận tải Hà Nội [2]

Ngày đăng: 24/07/2014, 20:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Khoa Trac Dia- Final

    • HỘI NGHỊ KHOA HỌC LẦN THỨ 20

      • BAN TỔ CHỨC

      • BAN BIÊN TẬP

      • LỜI NÓI ĐẦU

      • Khoa Trắc địa

        • KHOA TRẮC ĐỊA

          • Nghiên cứu xây dựng mô hình cơ sở dữ liệu GIS-3D phục vụ công tác giảng dạy môn học trình bày bản đồ của Bộ môn Bản đồ trường đại học Mỏ- Địa chất

          • Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý nhằm xác định tác động của hiện tượng khí hậu bất thường (El-Nino) tới hiện tượng xói mòn đất tại ĐăkNông

          • Nghiên cứu ứng dụng Arcscene trong xây dựng cơ sở dữ liệu GIS 3D thành phố Lạng Sơn

          • Sử dụng cơ sở dữ liệu địa không gian trong thành lập bản đồ quân sự đa hiển thị

          • Hiện trạng cơ sở dữ liệu không gian trong hệ thống thông tin địa lý và khả năng, nhu cầu phục vụ công tác phát triển kinh tế- xã hội tại Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào

          • Nghiên cứu sự phát triển hệ thống ký hiệu trong bản đồ học

          • Mô hình thay đổi hệ số tán xạ phản hồi phụ thuộc vào mực nước ở vùng ngập lũ hồ Tonle Sap, Campuchia sử dụng ảnh AlLOS PALSAR

          • Nghiên cứu giải pháp chia sẻ dữ liệu địa lý bằng phần mềm mã nguồn mở Geoserver

          • Nghiên cứu lựa chọn chỉ số thực vật và ngưỡng biến động trong đánh giá biến động lớp phủ bằng phương pháp phân tích vector biến động (CVA)

          • Nghiên cứu phương pháp lọc điểm trong công nghệ LIDAR

          • Mô hình toán học và tham số kiểm định trong công nghệ LIDAR

          • Nghiên cứu xây dựng chương trình giám sát ô nhiễm không khí từ dữ liệu ảnh vệ tinh

          • . Phân loại lớp phủ bằng thuật toán Support Vector Machine (SVM)

          • Một số giải pháp hoàn thiện cơ chế tài chính đất đai, nhà ở góp phần quản lý hiệu quả thị trường bất động sản

          • Quy hoạch khu tái định cư Nậm Hàng- huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu

          • Đăng ký bất động sản ở Việt Nam- một vài nhận định

          • Ứng dụng địa thống kê và phương pháp Kriging để nội suy khoảng chênh dị thường độ cao xác định theo số liệu GPS- thủy chuẩn và mô hình GEOID

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan