HỘI NGHỊ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TUỔI TRẺ LẦN THỨ XIX THIẾT KẾ, TỔNG HỢP VÀ THỬ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA MỘT SỐ N-HYDROXYBENZAMID/PROPENAMID MANG KHUNG QUINAZOLIN-43H-ON HƯỚNG TÁC DỤNG KHÁN
Trang 1HỘI NGHỊ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TUỔI TRẺ
LẦN THỨ XIX
THIẾT KẾ, TỔNG HỢP VÀ THỬ HOẠT TÍNH
SINH HỌC CỦA MỘT SỐ
N-HYDROXYBENZAMID/PROPENAMID
MANG KHUNG QUINAZOLIN-4(3H)-ON
HƯỚNG TÁC DỤNG KHÁNG UNG THƯ
Báo cáo viên: Dương Tiến Anh Trường Đại học Dược Hà Nội
1
Trang 3Hoạt động của enzym HDAC và HAT [1]
1 ĐẶT VẤN ĐỀ
[1] Blackbum C., Barrett C., Chin J., et al (2013), “Potent histone deacetylase inhibitors derived from 4-(aminomethyl)-N-hydroxybenzamide
with high selectivity for the HDAC6 isoform”, Journal of Medicinal Chemistry, 56, pp 7201-7211
Trang 4CÁC CẤU TRÚC KHUNG CÓ HOẠT TÍNH KHÁNG UNG THƯ
Hình 1 Cấu trúc một số chất ức chế HDAC
Định hướng thiết kế chứa hợp phần acid hydroxamic
1.1 Hợp phần acid hydroxamic
Trang 5CÁC CẤU TRÚC KHUNG CÓ HOẠT TÍNH KHÁNG UNG THƯ
Hình 2 Cấu trúc một số chất có hoạt tính sinh học mang khung quinazolin-4(3H)-on
Định hướng thiết kế chứa hợp phần Quinazolin-4(3H)-on
1.2 Hợp phần Quinazolin-4(3H)-on
Trang 6Hình 3 Thiết kế một số dẫn chất N-hydroxybenzamid/propenamid mới
Thiết kế công thức chất mới hướng ức chế HDAC
Trang 71 Thiết kế và sàng lọc sơ bộ các dẫn chất tiềm năng.
10a: R = H 10b: R = 7-CH310c: R = 6-CH310d: R = 6-Cl
Trang 82 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Thử hoạt tính kháng tế bào ung thư in vitro.
1 Nghiên cứu docking
Trang 93 THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Trang 10Nghiên cứu Docking
Kết quả Docking của 16 dẫn chất N-hydroxybenzamid/propenamid với HDAC-2.
Chất R Ái lực liên kết (kcal/
6-CH 3 7-F
- 9,66
- 9,29
SAHA - 7,07
Trang 113 THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Trang 13Tổng hợp hóa học
Sơ đồ 2 Quy trình tổng hợp dẫn chất 8a-d
13
8a: R = H 8b: R = 7-CH38c: R = 6-CH38d: R = 6-Cl
Trang 14Tổng hợp hóa học
Sơ đồ 3 Quy trình tổng hợp dẫn chất 10a-d
10a: R = H 10b: R = 7-CH310c: R = 6-CH310d: R = 7-Cl
Trang 15Chỉ số lý hóa và hiệu suất tổng hợp các dẫn chất 4a-h
Chất R KLPT Thể chất Màu kết tinh lại Dung môi H%
Trang 16Chỉ số lý hóa và hiệu suất tổng hợp các dẫn chất 8a-d, 10a-d
Chất R KLPT Thể chất Màu kết tinh lại Dung môi H%
Trang 173 THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Trang 18Kiểm tra độ tinh khiết
Giá trị R f và nhiệt độ nóng chảy (t o
nc ) của các dẫn chất 4a-h
Chất R Thể chất kết tinh lại Dung môi
R f (DCM:MeOH:AcOH
Trang 19Kiểm tra độ tinh khiết
Giá trị R f và nhiệt độ nóng chảy (t o
nc ) của các dẫn chất 8a-d, 10a-d
Chất R Thể chất kết tinh lại Dung môi
R f (DCM:MeOH:AcOH
Trang 203 THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
- Thử hoạt tính kháng tế bào ung thư in vitro.
1 Nghiên cứu docking
Trang 22(CH2)
Phổ IR của dẫn chất 8a
Trang 26Khẳng định cấu trúc - Phổ 1H-NMR
Phân tích phổ 1 H-NMR của các dẫn chất 4a-h, 8a-d, 10a-d
Peak tương ứng số proton với độ dịch chuyển và độ bội
của tín hiệu phù hợp với công thức dự kiến
Trang 313 THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Trang 326-F 6-Cl
1,50 0,61
Trang 33HDAC (Hela)
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6
Trang 34Liên quan cấu trúc – tác dụng ức chế HDAC của dãy dẫn chất 4
Thử tác dụng sinh học - Thử tác dụng ức chế HDAC
R = 6,7-(OCH 3 ) 2 ↑
R = 6 -F ↓
R = 6-Cl > R = 6-F
Trang 35HDAC (Hela)
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6
Trang 36HDAC (Hela)
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6
Trang 376-CH 3 7-F
0,09 0,17
Trang 383 THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
- Thử hoạt tính kháng tế bào ung thư in vitro.
1 Nghiên cứu docking
Trang 39Thử tác dụng sinh học - Thử hoạt tính kháng TB ung thư
Kết quả thử hoạt tính kháng tế bào ung thư của các dẫn chất 4a-h
39
HDAC (IC50, M)
Độc tính tế bào (IC50, M) trên từng
Trang 40Thử tác dụng sinh học - Thử hoạt tính kháng TB ung thư
Kết quả thử hoạt tính kháng tế bào ung thư của các dẫn chất 8a-d
HDAC (IC50, M)
Độc tính tế bào (IC50, M) trên từng
Trang 41Thử tác dụng sinh học - Thử hoạt tính kháng TB ung thư
Kết quả thử hoạt tính kháng tế bào ung thư của các dẫn chất 10a-d
41
HDAC (IC50, M)
Độc tính tế bào (IC50, M) trên từng
Trang 42Thử tác dụng sinh học - Thử hoạt tính kháng TB ung thư
0 0.5
1 1.5
2 2.5
3 3.5
Biểu đồ so sánh tác dụng gây độc tế bào của các dẫn chất 10a-d và SAHA
trên các dòng tế bào SW620, PC-3 và NCI-H23
Độc tính tế bào các dẫn chất 10a-d đều lớn hơn SAHA từ 2-4 lần
Trang 43Thử tác dụng sinh học - Thử hoạt tính kháng TB ung thư
43
So sánh tác dụng gây độc tế bào của 3 dãy dẫn chất 4, 8, 10
trên các dòng tế bào SW620, PC-3 và NCI-H23
- So sánh dãy 4 và dãy 8: dãy 8 > dãy 4
Þ vòng Quinazolin-4(3H)-on gắn nhóm thế 2’-CH3 có lợi cho hoạt tính
- So sánh dãy 4 và dãy 10: dãy 10 > dãy 4
Þ cầu nối propenamid tối ưu hơn cầu nối benzamid
Trang 44Về thiết kế và sàng lọc dẫn chất tiềm năng
Đã thiết kế và sàng lọc được 16 dẫn chất tiềm năng
Trang 454 KẾT LUẬN
Về hoạt tính sinh học.
Tác dụng ức chế HDAC:
- Cả 16 dẫn chất đều có tác dụng ức chế HDAC
- Trong đó dãy dẫn chất 10a-d có tác dụng ức chế tốt nhất.
Tác dụng kháng tế bào ung thư:
- Cả 16 dẫn chất đều có tiềm năng kháng 3 dòng tế bào ung thư (SW620, PC-3 và NCI-H23)
- Một số dẫn chất (4e, 8b-c, 10b-d) có độc tính tế bào tốt hơn chất
chứng dương SAHA tới 4 lần
45
Trang 46EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ
Trang 4747
Trang 48Hoạt động của enzym HDAC và HAT
1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Trang 494 9
Cấu trúc trung tâm hoạt động enzym HDAC
Cấu trúc trung tâm hoạt động của HDAC
Trang 50Cấu trúc chung của các chất ức chế HDAC
Tham gia nhận diện
bề mặt amino acid của enzym
Tương tác với kênh, giúp cơ chất
cố định trong kênh enzym
Tương tác với
Zn2+ tại trung tâm hoạt động của HDAC
Trang 515 1
Phân loại các chất ức chế HDAC
Trang 52Các thuốc mới được FDA phê duyệt
Panobinostat (2015)
Belinostat (2014)
Trang 53số dao động của một phần trong phân tử mẫu [6]
[6] Nguyễn Đình Thành (2011), Cơ sở các phương pháp phổ ứng dụng trong hóa học, NXB Khoa học và Kỹ thuật.
Trang 54- Tín hiệu tương ứng với các ion được thể hiện bằng một số vạch
có cường độ khác nhau, tập hợp lại gọi là phổ đồ [7]
Trang 55Chế độ đo phổ MS
ESI (ElectroSpray Ionization) là thuật ngữ chỉ phương pháp ion hóa mẫu bằng phương pháp phun chùm ion trong dung dịch tạo thành đám sương mù với các giọt nhỏ dễ bay hơi.
+ Nguồn ion hóa là điện trường, ion trong dung dịch
+ Áp suất buồng mẫu: áp suất khí quyển
Positive/Negative khác nhau ở cách ion hóa của nguồn
+ Positive phù hợp pH thấp
+ Negative phù hợp pH cao
Trang 56Nguyên tắc đo phổ NMR
NGUYÊN TẮC:
- Dựa vào hiện tượng cộng hưởng: Nếu một hạt nhân có momen từ được đặt
trong từ trường, khi từ trường thay đổi, hạt nhân sẽ hấp thụ năng lượng của sóng điện từ truyền qua nếu năng lượng của nó bằng đúng hiệu hai mức năng lượng của hạt nhân.
- Nguyên tắc đo: người ta cho mẫu hòa tan trong dung môi thích hợp vào cuộn
dây có dòng điện xoay chiều tạo ra từ trường có tần số ν, đặt trong một từ trường
H
(ν cố định, H thay đổi).
Người ta phát hiện cộng hưởng bằng ampe kế nhạy => phổ NMR [6].
Trang 58CƠ CHẾ PHẢN ỨNG ALKYL
HÓA
Trạng thái chuyển tiếp
Cơ chế phản ứng
SN2
Trang 59CƠ CHẾ PHẢN ỨNG TẠO ACID HYDROXAMIC
59
Cơ chế phản ứng
Trang 60PHẢN ỨNG TẠO
2-METHYLQUINAZOILN-4(3H)-ON
Cơ chế phản ứng
Trang 62Phân biệt đồng phân cis - trans
Dựa vào J
+ Jcis = 10 Hz (6-14)
+ J trans = 17 Hz (11-18)
Trang 63Tuy nhiên phổ này không phổ biến vì hàm lượng của nó
trong tự nhiên rất nghèo nàn so với H => độ nhạy kém hơn
Nó được dùng trong các trường hợp kiểm tra độ nhạy của
quá trình làm giàu D
Trang 64Phản ứng alkyl hóa
- Phản ứng alkyl hóa là quá trình thay thế một hoặc nhiều
nguyên tử H của hợp chất hữu cơ bằng một hoặc nhiều nhóm alkyl [9]
- Các yếu tố ảnh hưởng:
+ Nhiệt độ: cần nhiệt độ cao
+ Tỷ lệ mol các chất tham gia phản ứng
+ Phản ứng thực hiện trong pha lỏng => không chịu ảnh hưởng của áp suất
Trang 66Vai trò của KI
- Do I có bán kính nguyên tử lớn hơn Br, đồng thời có độ âm điện thấp hơn Br
Þ Liên kết C-I dễ đứt hơn liên kết C-Br
Þ KI cho vào để giảm năng lượng hoạt hóa, làm nhóm đi ra dễ dàng hơn
Phản ứng dễ xảy ra hơn
Trang 67Nhóm đẳng cấu điện tử - Đẳng cấu sinh học [5]
Đẳng cấu sinh học: là nhóm thỏa mãn định nghĩa nhóm đẳng cấu
điện tử theo nghĩa rộng nhất và cho cùng một loại hoạt tính sinh họcHiện nay, ĐCSH là những nhóm, chất có tính chất vật lý hóa học
tương tự nhau và có một loại hoạt tính tương tự nhau hoặc có vai trò quyết định tạo ra một loại hoạt tính sinh học tương tự nhau
Đẳng cấu điện tử là các nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử (ion hay
phân tử) mà lớp điện tử ngoài cùng có thể coi là giống nhau
Một số định nghĩa còn bổ sung là những nhóm ĐCĐT là những
nhóm có cùng số điện tử π
[5] GS.TS Nguyễn Hải Nam (2010), “Nghiên cứu phát triển thuốc mới’’.
Trang 68Docking?
- Docking là phương pháp để dự đoán sự định hướng tốt nhất của một
phân tử này với phân tử khác để khi gắn lại thì chúng sẽ tạo thành một phức hợp ổn định
- Sự hiểu biết về các định hướng tốt nhất đó còn có thể sử dụng để dự
đoán độ lớn liên kết hay ái lực liên kết giữa hai phân tử bằng cách sử dụng các trường lực.
- Trọng tâm của docking phân tử là mô phỏng có tính toán quá trình tương tác giữa các phân tử Mục đích cuối cùng của nó là đạt được cấu hình tối
ưu hóa cho cả protein, phối tử (ligand) và sự định hướng tương đối giữa protein và phối tử sao cho năng lượng tự do của cả hệ thống là cực tiểu.
Trang 69Tại sao thử trên HDAC-2
Chúng tôi lựa chọn HDAC-2 bởi vì
+ Hoạt động deacetyl hóa một số các “key” protein histon được quy định bởi HDAC-2 và HDAC-3
Điều này đã được chứng minh qua nghiên cứu rõ ràng [8]
+ Hơn nữa, HDAC-2 còn có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy chu trình tế bào và ức chế chết theo chương trình của tế bào
[8] Pelzel H.R., Schlamp C.L., Nickells R.W (2010) “Histone H4 deacetylation plays a critical role in early gene silencing during neuronal
apoptosis”, BMC Neuroscience 11, pp 62
Trang 70IC50?
để gây ra 50% tác dụng ức chế trong phép thử in vitro
- FDA:
“IC represents the concentration of a drug that is required for 50% inhibition in vitro’’
Trang 71Nhiệt độ sôi của một số dung môi thông thường
Trang 72Chất chưa được công bố trong bất kỳ tài liệu nào?
- Bộ môn đã nhờ sử dụng ChemFinder, một database cập nhật các chất mới trên thế giới để xác định
- Một số khung chất bộ môn đã đăng ký bản quyền
Trang 73Thử tác dụng ức chế HDAC
+ Bước 1: Enzym HDAC được ủ với các dẫn chất thử ở nhiều nồng độ khác nhau ở 37oC trong 30 phút với sự có mặt của cơ chất HDAC có gắn huỳnh quang Thí nghiệm được tiến hành 2 lần
+ Bước 2: Thêm 50 µL HDAC assay developer (tạo chất phát huỳnh
quang trong hỗn hợp phản ứng) (2x) vào mỗi lô Để ở nhiệt độ phòng trong 15 phút
+ Bước 3: Đọc kết quả độ hấp thụ trên máy đo hấp thụ huỳnh quang, tại bước sóng kích thích 350-360 nm và bước sóng phát quang 440-460
nm (độ hấp thụ được đo 2 lần ở mỗi bước sóng)
- Kết quả độ hấp thụ được đưa vào phần mềm excel tính toán thu được phần trăm trung bình mẫu thử gắn với HDAC Phần trăm này chuyển sang phần mềm GraphPad prism (GraphPad Software, San Diego, CA, USA) để tính toán IC50 Độ lệch chuẩn tương đối không quá 10%
Trang 74Thử tác dụng kháng TB ung thư
- Dựa trên khả năng gắn của thuốc nhuộm với các acid amin cơ bản của protein trong tế bào, sử dụng phương pháp đo màu để tính
tổng lượng protein, từ đó suy ra số lượng tế bào
- Giá trị IC50 là nồng độ mẫu thử mà ở đó độ hấp thụ giảm đi 50% so với nhóm chứng (trắng âm tính là giếng chỉ thêm môi trường nuôi cấy), kết quả cuối cùng là giá trị trung bình của 4 lần đo độc lập với
độ khác nhau không quá 5%
Trang 75Dòng TB HeLa
- Tế bào HeLa là một loại tế bào thuộc dòng tế bào bất tử, được
phân lập từ tế bào ung thư cổ tử cung ngày 8 tháng 2 năm 1951 từ Henrietta Lacks, bệnh nhân đã qua đời vì ung thư vào ngày 4 tháng
10 năm 1951
- Dòng tế bào HeLa rất ổn định và tăng sinh mạnh
- là dòng tế bào “bất tử” theo nghĩa là chúng có thể phân chia
không giới hạn trong quá trình nuôi cấy tế bào trong phòng thí
nghiệm khi đảm bảo điều kiện cơ bản cho tế bào sống (tức là duy trì ổn định trong môi trường nuôi phù hợp)
- Các tế bào này tăng sinh nhanh chóng lạ thường thậm chí khi so sánh với các dòng tế bào ung thư khác Cũng giống như các dòng
tế bào ung thư khác, tế bào HeLa có một dạng hoạt động của
enzym telomerase trong quá trình phân chia tế bào, điều đó ngăn chặn việc bị làm ngắn lại của đầu telomere mà đó là nguyên nhân gây ra quá trình lão hóa và cuối cùng là chết tế bào Bằng cách
này, các tế bào ung thư tránh được giới hạn Hayflick, là điểm giới hạn số lần tế bào phân chia mà hầu hết tế bào trải qua trước khi trở nên lão hóa.
Trang 76Tác dụng của các chất ức chế HDAC (HDACi)
Trang 77Vai trò của HDAC và HDACi