Soạn thảo tài liệu hướng dẫn học sinh ôn tập, hệ thống hóa kiến thức phần. Các lực cơ học sách giáo khoa vật lý 10 nâng cao

96 4K 6
Soạn thảo tài liệu hướng dẫn học sinh ôn tập, hệ thống hóa kiến thức phần. Các lực cơ học sách giáo khoa vật lý 10 nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Soạn thảo tài liệu hướng dẫn học sinh ôn tập, hệ thống hóa kiến thức phần. Các lực cơ học sách giáo khoa vật lý 10 nâng cao

Mở đầu Lý chọn đề tài Chúng ta ®ang sèng ë thÕ kû XXI, thÕ kû cña tri thức khoa học công nghệ cao động lực để thúc đẩy mạnh mẽ cho phát triển kinh tế xà hội Đầu t vào ngời, cho ngời để từ phát triển kinh tế, phát triển xà hội vấn đề chiến lợc nhiều quốc gia có đất nớc ta Tình hình đòi hỏi giáo dục nớc nhà phải đổi mạnh mẽ sâu sắc, toàn diện Hội nghị ban chấp hành trung ơng Đảng cộng sản Việt Nam khoá VIII đà khẳng định Đổi phơng pháp dạy học tất cấp học, bậc học, áp dụng phơng pháp giáo dục đại, bồi dỡng học sinh lực t sáng tạo, lực giải vấn đề Hội nghị ban chấp hành trung ơng Đảng cộng sản Việt Nam khoá VIII lần nhấn mạnh lần Đổi phơng pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối trun thơ mét chiỊu, rÌn lun thµnh nÕp t sáng tạo ngời học, bớc áp dụng phơng pháp tiên tiến phơng pháp đại vào trình học Trong năm gần quan niệm việc dạy học đà theo hớng nhằm phát huy tính tích cực, tự lực học sinh Thầy giáo, chủ thể trình dạy đóng vai trò chủ đạo, thể chỗ ngời thầy xác định mục tiêu, nội dung dạy học, thiết kế tổ chức hoạt động, dự kiến tình xảy ra, dự kiến phơng hớng cách thức giải tơng ứng vµ lµ träng tµi khoa häc tríc häc sinh Häc sinh, chủ thể nhận thức, chủ thể hoạt động học phải đa đợc vấn đề, suy đoán giải pháp thực giải pháp, tìm kết hoạt động nhận thức dới hớng dẫn thầy Hoạt động nhận thức học trò diễn theo đờng lối giải vấn đề đắn, đợc lặp lặp lại nhiều lần qua học, giúp cho học sinh có đợc kiến thức khoa học vững hình thành học sinh phơng pháp giải vấn đề trờng hợp tơng tự khái quát Chính ôn tập hệ thống hoá kiến thức khâu quan trọng thiếu đợc cần đợc tiến hành thờng xuyên Khi học lớp nhiều lý khác học sinh cha có điều kiện để ôn tập, hệ thống hoá kiến thức học sinh nghi nhớ kiến thức cách chặt chẽ , khái quát việc vận dụng kiến thức thụ động linh hoạt Tình hình đòi hỏi cần có biện pháp kết hợp việc ôn tập, hệ thống hoá kiến thức lớp nhà nhằm làm cho kiến thức học sinh thu đợc đảm bảo tính hệ thống, vững sâu sắc Hiện trình ôn tập, hệ thống hoá kiến thức cha đợc quan tâm mức nội dung, phơng pháp thời gian thực hiện, chơng trình Vật lí 10 nâng cao tiết «n tËp Néi dung «n tËp, cñng cè ngêi giáo viên định phần lớn dựa vào kinh nghiệm thờng diễn vào ôn tập phút cuối giê, tiÕt tù chän, tiÕt bµi tËp vµ chØ xoay quanh việc giải tập Còn phía học sinh phần lớn cha có đợc hớng dẫn để kết hợp hình thức ôn tập, hệ thống hoá kiến thức để đạt đợc hiệu cao lớp 10 phần lực học có nội dung đặc biệt quan trọng, sở để nghiên cứu nhiều néi dung kiÕn thøc tiÕp theo ViƯc n¾m ch¾c néi dung kiến thức phần tạo điều kiện thuận lợi cho em học sinh việc tiếp tục học tập nghiên cứu phần Từ sở trên, lựa chon đề tài: Soạn thảo tài liệu hớng dẫn học sinh ôn tập, hệ thống hoá kiến thức phần Các lực hoc sách giáo khoa vật lí 10 nâng cao Mục đích nghiên cứu Soạn thảo đợc kế hoạch tài liệu hớng dẫn học sinh ôn tâp, hệ thống hoá kiến thức phần Các lực học thuộc chơng Động lực học chất điểm Vật lí 10 nâng cao Đối tợng nghiên cứu Hớng dẫn học sinh ôn tập, hệ thống hoá kiến thức tiến hành dạy học phần lực học thuộc chơng Động lực học chất điểm Vật lí 10 nâng cao Phạm vi nghiên cứu Hớng dẫn học sinh ôn tập, hệ thống hoá kiến thức cho phạm vi khoảng 50 học sinh lớp 10 trình dạy Các lực học trờng THPT Thanh Chăn tỉnh Điện Biên Giả thuyết khoa học Nếu soạn thảo đợc kế hoạch tài liệu hớng dẫn học sinh ôn tập, hệ thống hoá kiến thức lớp nhà làm cho häc sinh tiÕp thu kiÕn thøc mét c¸ch hƯ thống, sâu sắc bền vững góp phần nâng cao hiệu dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận ôn tập, hệ thống hoá kiến thức dạy học - Điều tra, khảo sát thực trạng việc hớng dẫn ôn tập, hệ thèng ho¸ kiÕn thøc cđa häc sinh ë trêng THPT - Nghiên cứu nội dung chơng trình Vật lí 10 nói chung, chơng Động lực học chất điểm nói riêng đặc biệt phần Các lực học - Soạn thảo kế hoạch tài liệu hớng dẫn học sinh ôn tập, hệ thống hoá kiến thức phần Các lực học - Thực nghiệm s phạm để đánh giá tính khả thi việc ôn tập, hệ thống hoá kiến thức lớp nhà học sinh, nhằm nâng cao chất lợng việc dạy học Phơng pháp nghiên cứu 7.1 Phơng pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu chủ chơng sách Đảng Nhà nớc công tác đổi giáo dục đào tạo - Nghiên cứu tài liệu ôn tập, hệ thống hoá kiến thức dạy học - Nghiên cứu nội dung chơng trình Vật lí 10 THPT, đặc biệt phần Các lực học 7.2 Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra thực trạng việc ôn tập, hệ thống hóa lớp giáo viên học sinh dạy phần Các lực học Vật lí 10 nâng cao thông qua dự giờ, vấn giáo viên, phiếu điều tra, kiểm tra giáo án, kiểm tra tập học sinh - Thực nghiệm s phạm - Phơng pháp thống kê toán học để đánh giá kết thực nghiệm s phạm Đóng góp đề tài 8.1 Đóng góp mặt khoa học Đề tài soạn thảo đợc kế hoạch tài liệu hớng dẫn học sinh ôn tập, hệ thống hoá kiến thức lớp nhà phần Các lực học cđa häc sinh líp 10 THPT 8.2 §ãng gãp vỊ mặt thực tiễn - Góp phần khẳng định tính cần thiết vai trò việc ôn tập, hệ thống hoá kiến thức học sinh - Làm tài liệu tham khảo cho giáo viên học sinh ôn tập, hệ thống hoá kiến thức môn Vật lí trờng phổ thông Bố cục luân văn Chơng 1: Cơ sở lý luận ôn tập, hệ thống hoá kiến thức dạy học Vật lí Chơng 2: Soạn thảo kế hoạch tài liệu hớng dẫn học sinh ôn tập, hệ thống hoá kiến thức phần Các lực học sách giáo khoa Vật lí 10 nâng cao Chơng 3: Thực nghiệm s phạm Lịch sử vấn đề cần nghiên cứu Trớc hết có thĨ nãi r»ng «n tËp hƯ thèng hãa kiÕn thøc vấn đề gắn liền với việc học tập nghiên cứu Hay nói khác có học tập có ôn tập, hệ thống hóa kiến thức Trong giáo trình lý luận dạy học môn, đa số đề cập đến việc ôn tập, củng cố, hệ thống hóa nhng phơng diện mức độ khác Trong Phơng pháp dạy học truyền thống đổi tác giả Thái Duy Tuyên có ®Ị cËp tíi viƯc sư dơng hƯ thèng bµi tËp ôn tập [28,tr.240 - 241] Cụ thể nói sơ lợc vai trò việc ôn tập số điểm đáng ý tập ôn tập Trong Phơng pháp giảng dạy Vật lí trờng phổ thông Liên Xô Cộng hòa dân chủ Đức có đề cập không nhiều tới cđng cè kiÕn thøc b»ng «n tËp, hƯ thèng hãa kiến thức [22,tr 174 - 181] nói đến vai trò tác dụng ôn tập, hệ thống hóa kiến thøc d¹y häc vËt lÝ Trong cuèn “Lý luËn dạy học đại cơng tác giả Nguyễn Ngọc Quang có nhiều nghiên cứu sâu vấn đề ôn tËp, hƯ thèng hãa kiÕn thøc d¹y häc Trong ®ã cã ®a mét sè cÊu tróc cđa bµi häc «n tËp, hƯ thèng hãa kiÕn thøc cịng nh số đặc điểm trình Nhìn chung vấn đề ôn tập, hệ thống hóa vấn đề đợc tác giả quan tâm, nghiên cứu sâu sắc vấn đề quan trọng dạy học Vì công trình khoa học vấn đề cha sâu, rộng vào thực tế dạy học nh số vấn đề khác dạy học nh tự học thiết kế tiến trình giảng dạy kiến thức Chơng Cơ sở lí luận thực tiễn ôn tËp, hƯ thèng hãa kiÕn thøc d¹y häc vËt lí 1.1 Bản chất hoạt động dạy hoạt động học 1.1.1 Nhiệm vụ trình dạy học Quá trình học trình nhận thức tâm lý tích cực, có liên quan đến nhu cầu, hứng thú học sinh Dạy học phải ý đến động học tập, hứng thú nhận thức học sinh mà trớc phát triển Nhiệm vụ trình dạy học không giới hạn hình thành kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo mà phải cho dạy học phát triển đợc trí tuệ, hình thành phát triển đợc nhân cách toàn diện học sinh Sự phát triển trí tuệ vừa điều kiện cho học sinh có khả tiếp tục nghiên cứu tìm tòi giải vấn đề học tập, đáp ứng đòi hỏi đa dạng hoạt động thực tiễn sau 1.1.2 Bản chất hoạt động dạy Có nhiều quan điểm hoạt động dạy nh hoạt động học nhng hiểu hoạt động dạy hoạt động thầy tổ chức, điều khiển hoạt động trò nhằm giúp chúng lĩnh hội văn hoá xà hội, tạo phát triển tâm lí, hình thành nhân cách - Đặc điểm hoạt động dạy: + Dạy học hoạt động chuyên biệt mà xà hội giao cho thầy để dạy cho trẻ kiến thức khoa học (chứ kiến thức kinh nghiệm) + Trong hoạt động dạy, chức thầy tạo chi thức (vì chi thức đà đợc nhân loại sáng tạo ra), không làm tái tạo tri thức cũ mà nhiệm vụ chủ yếu, nhiệm vụ đặc trng tổ chức trình tái tạo trẻ Ngời thầy phải coi tri thức nh phơng tiện, vật liệu để tổ chức, định hớng ngời học sản sinh tri thức lần thứ hai cho thân mình, thông qua tái tạo phát triển tâm lí học sinh Do trình đạt hiệu cao ngời học ý thức đợc đối tợng cần chiếm lĩnh biết cách chiếm lĩnh đối tợng + Để tiến hành hoạt động dạy có hiệu đòi hỏi ngời thầy phải có phẩm chất lực cần thiết Quá trình thầy đạo, định hớng hoạt động học trò phải phù hợp với đờng biện chứng hình thành, phát triển hoàn thiện hành động (đợc xem xét theo tham số: cấp độ hình thức, mức khái quát, mức thu ngọn, mức tự động hoá hành động) 1.1.3 Bản chất hoạt động học - Hoạt động học hoạt động đặc thù ngời đợc điều khiển mục đích tự giác lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo mới, hình thức hành vi hoạt động định Hoạt ®éng häc chØ cã thĨ thùc hiƯn ë tr×nh ®é mà ngời có khả điều chỉnh hoạt động mục đích đà đợc ý thức - Đặc điểm hoạt động học: + Hoạt động học hoạt động hớng vào làm thay đổi Đây đặc điểm đặc biệt hoạt động học hoạt động khác hớng vào làm thay đổi đối tợng hoạt động học làm cho chủ thể thay đổi phát triển, hoạt động khác làm thay đổi đối tợng đối tợng hoạt động học tri thức, kĩ năng, kĩ xảo lại không thay đổi + Hoạt động học hoạt động điều khiển cách có ý thức nhằm tiếp thu tri thức, kĩ năng, kĩ xảo Ngoài hoạt động học hớng vào phơng pháp tiếp thu tri thức, kĩ năng, kĩ xảo Với phân tích ta nhận thấy tách biệt hoạt động dạy hoạt động học Nếu học hoạt động, học sinh xây dựng kiến thức cho thân vận dụng kiến thức mình, dạy học dạy hành ®éng (hµnh ®éng chiÕm lÜnh tri thøc vµ vËn dơng tri thức) đó, dạy học giáo viên cần tổ chức tình học tập đòi hỏi sù thÝch øng cđa häc sinh ®Ĩ qua ®ã häc sinh chiếm lĩnh đợc tri thức, đồng thời phát triển trí tuệ nhân cách toàn diện 1.1.4 Hệ tơng tác dạy học Trong trình dạy học diễn tác động qua lại giáo viên, học sinh t liệu hoạt động dạy học Muốn đạt đợc hiệu cao vận hành hệ tơng tác giáo viên cần tổ chức, kiểm tra, định hớng hành động học sinh theo mét chiÕn lỵc hỵp lÝ cho häc sinh tù chđ chiÕm lÜnh x©y dùng tri thøc cho đồng thời lực trí tuệ nhân cách toàn diện họ bớc phát triển Có thể mô tả tơng tác dạy học sơ đồ sau: Định hớng Giáo viên Học sinh Liên hệ ngợc Thích ứng Tổ chức động T liệu hoạt dạy học Cung cấp t liệu Tạo tình Giáo viên tổ chức t liệu hoạt động dạy học qua cung cấp t liệu tạo tình cho hoạt động học sinh Tác động trực tiếp giáo viên tới học sinh định hớng giáo viên hành động học sinh, với t liệu định hớng giáo viên với tơng tác trao đổi học sinh với qua đồng thời định hớng cung cấp thông tin liên hệ ngợc từ phía học sinh cho giáo viên Đó thông tin cần thiết cho tổ chức định hớng giáo viên với hành động học học sinh Hành động học học sinh với t liệu thích ứng học sinh với tình học tập đồng thời hành động chiếm lĩnh, xây dựng tri thức cho thân tơng tác học sinh với t liệu đem lại cho giáo viên thông tin liên hệ ngợc cần thiết cho đạo giáo viên học sinh Tơng tác trực tiếp học sinh với học sinh với giáo viên trao đổi, tranh luận cá nhân nhờ cá nhân học sinh tranh thủ hỗ trợ xà hội từ phía giáo viên tập thể học sinh trình chiếm lĩnh, xây dựng tri thức 1.2 Ôn tập dạy học Vật lí 1.2.1 Khái niện ôn tập dạy học Vật lí Việc ôn tập tài liệu đà học học sinh khâu thiếu đợc trình dạy học Ôn tập trình củng cố kiến thức làm cho kiến thức đợc vững lâu bền trí nhớ học sinh, để học sinh vận dụng chúng vào việc giải tập ứng dụng vào thực tế đời sống Ôn tập sở để học sinh tiếp thu tốt kiến thức Trong trờng hợp kiến thức có liên quan phát triển tiếp tục kiến thức đà học ôn tập cần thiết Việc ôn tập, hệ thống ho¸ kiÕn thøc cho häc sinh mét c¸ch cã kÕt đòi hỏi nhiều trình độ, tay nghề ngời giáo viên Phối hợp tốt ôn tập giảng làm cho tiết học lớp trở lên sinh động hứng thú học sinh Chẳng hạn nghiên cứu kiến thức vào kiến thức bản, củng cố, ôn tập mở rộng sâu Nh tiết học không bị nặng nề, có đủ làm tập áp dụng để củng cố ngay, tiết ôn tập sau lại có điều kiện khai thác sâu kiến thức, làm cho học sinh thu nhận điều mới, khía cạnh kiến thức đà học Ôn tËp nh vËy sÏ høng thó ®èi víi häc sinh, làm học sinh thấy thu nhận thêm điều học sinh giỏi Ôn tập phải giúp học sinh thu nhận thêm điều khiến thức, phơng pháp hệ thống hoá rút nhận định Đó nguyên tắc quan trọng ôn tập 1.2.2 Các hình thức ôn tập Trớc hết cần hiểu ôn tập chủ yếu công việc tự lực học sinh trình hoạt động học tập nhằm lĩnh hội, thông hiểu kiến thức trau dồi kĩ Giáo viên hoàn cảnh không làm thay học sinh mà giữ vai trò hớng dẫn, tổ chức cho học sinh ôn tập cho có hiệu cao Đặc biệt cần làm cho học sinh tự hiểu đợc cần thiết ôn tập, tự giác đặt cho mục tiêu phấn đấu cố gắng đạt tới cách có kết Tuỳ theo nội dung chơng trình, mục tiêu đào tạo yêu cầu cụ thể mà vận dụng linh hoạt hình thức ôn tập khác 1.2.2.1 Ôn tập xen kẽ nghiên cứu tài liệu Hình thức đợc áp dụng việc nhiên cứu tài liệu (dạy mới) phải dựa kiến thức cũ Ưu điểm hình thức nhẹ nhàng, sử dụng đợc thờng xuyên tiết trình dạy học Có thể ôn tập để đề xuất vấn đề mới, ôn tập để xây dựng kiến thức mới, ôn tập kiến thức đà học để giải tập Hình thức tiết kiệm đợc thời gian mà kết lại cao Vì giáo viên cần có quan tâm thích đáng đến hình thức ôn tập Trớc dạy đó, giáo viên giao cho học sinh phiếu ôn tập lớp đầu học, vấn đề ôn tập kiểm tra trớc, giảng cuối vào lúc cần thiết 1.2.2.2 Ôn luyện Ôn luyện đợc sử dụng cần củng cố trí óc cđa häc sinh mét sè kiÕn thøc hay mét hƯ thống kiến thức, cần làm cho học sinh thấy đợc mối quan hệ hữu kiến thức đà học khả áp dụng chúng cách linh hoạt sáng tạo cần rèn luyện cho học sinh có kĩ thành thạo giải vấn đề cụ thể thông qua việc giải tập thí nghiệm thực hành Những tập tập tổng hợp mà giải học sinh phải nhớ kiến thức cũ, phối hợp chúng cách khéo léo sinh động Những tập có tác dụng to lớn giáo viên biết đa vào nội dung yếu tố míi cho cã thĨ thóc ®Èy häc sinh thÊy rõ cần thiết phải ôn tập kiến thức cũ để làm sở giải tập, từ suy đợc 1.2.2.3 Ôn tập tổng kết sau mục, bài, chơng Trong hình thức ôn tập kể trên, kiến thức cũ đợc vận dụng nhiều lần trí óc học sinh nên làm cho họ nhớ kĩ hiểu sâu Tuy nhiên, chúng có nhợc điểm cha làm bật đợc mối liên hệ lôgíc kiến thức, phần chơng trình Bởi sau bài, phần hay chơng cần phải tổ chức ôn tập hệ thống hoá kiến thức cho học sinh Ôn tập tổng kết hình thức nhằm phối hợp chặt chẽ học sinh với t liêu giáo viên trình dạy học Ôn tập tổng kết hoàn toàn nghĩa nhắc lại tất chi tiết vấn đề đà học, lại nghĩa lập dàn bài, tập hợp tất mục đà có Ôn tập tổng kết nêu lên đợc tất khái niệm, định luật, quy tắc hệ thống kiến thức mối quan hệ hữu chúng - Ôn tập tổng kết phải có tác dụng nâng cao trình độ hiểu biết học sinh tài liệu đà học Để làm đợc việc không thiết phải đa kiến thức vào nội dung ôn tập, tổng kết, mà chủ yếu giúp học sinh có nhìn tổng quát vấn đề nghiên cứu riêng lẻ trớc kia, khái quát hoá tài liệu mà học sinh đà thu đợc thêm trình làm tập, làm thí nghiệm, thăm quan, bổ sung cho phần lý thuyết cô đọng dạy lớp Cũng có kiến thức cần ôn tập kĩ để phát triển thêm số điểm mở rộng kiến thức Ôn tập tổng kết phải có tác dụng giúp cho học sinh dễ nắm, dễ nhớ hệ thống kiến thức đà học để sau em sử dụng tổng kết để ôn tập cuối năm, cần gợi cho học sinh thủ thuật nhớ công thức, định luật Cách tốt tổng kết kiến thức thành bảng sơ đồ 1.2.3 Vai trò việc ôn tập dạy học Vật lí - Ôn tập giúp cho học sinh nắm đợc kiến thức cách chắn, hiểu đợc chất tợng Vật lí, mối quan hệ hữu khái niệm, định luật, quy tắc tìm đợc cách nhớ nhanh, hình thành kĩ năng, kĩ xảo, phân tích, tổng hợp kiến thức, t giải tập - Ôn tập đóng vài trò tích cực việc tiếp thu 1.3 Hệ thống hoá kiến thức dạy học VËt lÝ 1.3.1 Kh¸i niƯm vỊ hƯ thèng ho¸ dạy học Vật lí - Hệ thống hoá kiến thức trình xếp kiến thức đà nghiên cứu, đà lĩnh hội vào hệ thống Nó đợc thực sở hoạt động đa phận vào toàn vẹn, đợc thống biện chứng Chúng liên hệ qua lại thống chặt chẽ với nhau, thâm nhập vào nhau, hỗ trợ bổ xung cho - So với ôn tập luyện tập hệ thống hoá có chất lợng mới, thể chỗ trình hệ thống hoá ngời ta sử dụng luận đề đà biết, nhng nhờ đợc khám phá mối quan hệ chúng, quan điểm toàn tài liệu nghiên cứu phát sinh, nhờ mà thu đợc kiến thức Đôi hệ thống đợc hoàn thiện có ý nghĩa ơrixtic (tìm tòi) lớn lao Hệ thống hoá có nghĩa tập trung ý vào vấn đề chủ yếu, cho phép xây dựng cấu trúc kiến thức đảm bảo khả ứng dụng kiến thức cách nhanh chóng Đồng thời hệ thống hoá góp phần làm học sinh dễ nhớ thấu triệt mối quan hệ phụ thuộc vào quy luật 1.3.2 Các hình thức hệ thống hoá kiến thức 1.3.2.1 - Hệ thống hoá kiến thức theo mục: Đây hình thức đơn giản nhất, sau ôn tập, củng cố song phần, lúc phần kiến thức độc lập, riêng rẽ Học sinh phải xác định mối quan hệ qua lại phần kiến thức ®ã, ®a chóng vµo mét hƯ thèng nhÊt, bỉ sung cho nhau, gắn bó chặt chẽ với Có thể học sinh lập bảng hai chiều, lập sơ đồ 1.3.2.2 - Hệ thống hoá kiến thức theo : Sau phần học đà đợc ôn tập, củng cố hệ thống hóa theo phần tiến hành hệ thống hóa theo Đến hình thức hệ thống hóa đà cao trớc, học sinh phải hệ thống với khối lợng kiến thức lớn hơn, xác định mối quan hệ logic, qua lại, thống chặt chẽ với nhau, thâm nhập vào nhau, bổ xung cho phần kiến thức Học sinh so sánh điểm giống khác phần kiến thức tiến hành lập bảng biểu, vẽ sơ đồ, mô hình 13.2.3 - Hệ thống hoá kiến thức theo phần kiến thức (một số bài, chơng): Đây hình thức hệ thống hóa phạm vi kiến thức rộng hơn, sâu h×nh thøc hƯ thèng tríc, sau häc song mét số dạng kiến thức, nh định lý hay định luật Học sinh phải xác định đâu kiến thức chính, đâu trờng hợp riêng, mối quan hệ qua lại, so sánh giống khác phần kiến thức Có thể từ phần kiến thức này, sau hệ thống lại, học sinh thu đợc mạch kiến thức Giúp học sinh nhớ vận dụng cách nhanh 1.3.3 Vai trò thống hoá kiến thức d¹y häc VËt lÝ - HƯ thèng hãa gióp cho học sinh có nhìn tổng quát phần kiến thức học theo trình tự ®Þnh, mèi quan hƯ thèng 10 ... tài: Soạn thảo tài liệu hớng dẫn học sinh ôn tập, hệ thống hoá kiến thức phần Các lực hoc sách giáo khoa vật lí 10 nâng cao Mục đích nghiên cứu Soạn thảo đợc kế hoạch tài liệu hớng dẫn học sinh. .. là: Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức lớp ôn tập, hệ thống hoá kiến thức nhà * Đặc điểm ôn tập, hệ thống hoá nhà - Ôn tập hệ, thống hoá kiến thức nhà tiếp tục cách lôgic hình thức ôn tập, hệ thống. .. dựng tài liệu hớng dẫn học sinh ôn tập, hệ thống hoá kiến thức nhà b - Công tác tổ chức + Phát tài liệu cho học sinh mà giáo viên đà biên soạn + Hớng dẫn học sinh cách sử dụng tài liệu (nếu không

Ngày đăng: 15/03/2013, 15:01

Hình ảnh liên quan

+ Cố gắng tạo ra một hình ảnh để dễ nhớ. + Tăng cờng liên tởng. - Soạn thảo tài liệu hướng dẫn học sinh ôn tập, hệ thống hóa kiến thức phần. Các lực cơ học sách giáo khoa vật lý 10 nâng cao

g.

ắng tạo ra một hình ảnh để dễ nhớ. + Tăng cờng liên tởng Xem tại trang 26 của tài liệu.
…………………………………………………………………………… Hình 4 - Soạn thảo tài liệu hướng dẫn học sinh ôn tập, hệ thống hóa kiến thức phần. Các lực cơ học sách giáo khoa vật lý 10 nâng cao

Hình 4.

Xem tại trang 44 của tài liệu.
Câu 9 .- Dùng hình vẽ mô tả hiện tợng vật lí ở đề bài (hình vẽ) - Soạn thảo tài liệu hướng dẫn học sinh ôn tập, hệ thống hóa kiến thức phần. Các lực cơ học sách giáo khoa vật lý 10 nâng cao

u.

9 .- Dùng hình vẽ mô tả hiện tợng vật lí ở đề bài (hình vẽ) Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 8 - Soạn thảo tài liệu hướng dẫn học sinh ôn tập, hệ thống hóa kiến thức phần. Các lực cơ học sách giáo khoa vật lý 10 nâng cao

Hình 8.

Xem tại trang 52 của tài liệu.
2.3.2.2. Ôn tập, hệ thống hóa kiến thức ở nhà * Kế hoạch - Soạn thảo tài liệu hướng dẫn học sinh ôn tập, hệ thống hóa kiến thức phần. Các lực cơ học sách giáo khoa vật lý 10 nâng cao

2.3.2.2..

Ôn tập, hệ thống hóa kiến thức ở nhà * Kế hoạch Xem tại trang 56 của tài liệu.
Câu 8. Cho cơ hệ nh hình vẽ: hai vật có khối lợng m1 =1 kg, m2 =2 kg, ban đầu đợc giữ ở cùng một độ cao - Soạn thảo tài liệu hướng dẫn học sinh ôn tập, hệ thống hóa kiến thức phần. Các lực cơ học sách giáo khoa vật lý 10 nâng cao

u.

8. Cho cơ hệ nh hình vẽ: hai vật có khối lợng m1 =1 kg, m2 =2 kg, ban đầu đợc giữ ở cùng một độ cao Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 24Hình 23 A B A B F urHình 25 Hình 26 - Soạn thảo tài liệu hướng dẫn học sinh ôn tập, hệ thống hóa kiến thức phần. Các lực cơ học sách giáo khoa vật lý 10 nâng cao

Hình 24.

Hình 23 A B A B F urHình 25 Hình 26 Xem tại trang 68 của tài liệu.
điền vào bảng sau. - Soạn thảo tài liệu hướng dẫn học sinh ôn tập, hệ thống hóa kiến thức phần. Các lực cơ học sách giáo khoa vật lý 10 nâng cao

i.

ền vào bảng sau Xem tại trang 70 của tài liệu.
Hình 29Hình 28 - Soạn thảo tài liệu hướng dẫn học sinh ôn tập, hệ thống hóa kiến thức phần. Các lực cơ học sách giáo khoa vật lý 10 nâng cao

Hình 29.

Hình 28 Xem tại trang 70 của tài liệu.
- Nếu dạy theo hình thức này thì học sinh: - Soạn thảo tài liệu hướng dẫn học sinh ôn tập, hệ thống hóa kiến thức phần. Các lực cơ học sách giáo khoa vật lý 10 nâng cao

u.

dạy theo hình thức này thì học sinh: Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 1: Thống kê kết quả kiểm tra - Soạn thảo tài liệu hướng dẫn học sinh ôn tập, hệ thống hóa kiến thức phần. Các lực cơ học sách giáo khoa vật lý 10 nâng cao

Bảng 1.

Thống kê kết quả kiểm tra Xem tại trang 100 của tài liệu.
Bảng 2: Xử lý kết quả để tính tham số - Soạn thảo tài liệu hướng dẫn học sinh ôn tập, hệ thống hóa kiến thức phần. Các lực cơ học sách giáo khoa vật lý 10 nâng cao

Bảng 2.

Xử lý kết quả để tính tham số Xem tại trang 102 của tài liệu.
Bảng 3: Tổng hợp các tham số - Soạn thảo tài liệu hướng dẫn học sinh ôn tập, hệ thống hóa kiến thức phần. Các lực cơ học sách giáo khoa vật lý 10 nâng cao

Bảng 3.

Tổng hợp các tham số Xem tại trang 102 của tài liệu.
Từ bảng số liệu trên đây, chúng tôi tiến hành vẽ đồ thị đờng phân bố tần suất và tần suất lũy tích (hội tụ lùi) cho hai đối tợng thực nghiệm là lớp thực  nghiệm và lớp đối chứng - Soạn thảo tài liệu hướng dẫn học sinh ôn tập, hệ thống hóa kiến thức phần. Các lực cơ học sách giáo khoa vật lý 10 nâng cao

b.

ảng số liệu trên đây, chúng tôi tiến hành vẽ đồ thị đờng phân bố tần suất và tần suất lũy tích (hội tụ lùi) cho hai đối tợng thực nghiệm là lớp thực nghiệm và lớp đối chứng Xem tại trang 103 của tài liệu.
Hình 31: Đồ thị đờng phân bố tuần suất lũy tích (hội tụ lùi ω≤ i( )i %) - Soạn thảo tài liệu hướng dẫn học sinh ôn tập, hệ thống hóa kiến thức phần. Các lực cơ học sách giáo khoa vật lý 10 nâng cao

Hình 31.

Đồ thị đờng phân bố tuần suất lũy tích (hội tụ lùi ω≤ i( )i %) Xem tại trang 104 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan