- Viết đợc biểu thức trọng lực trong
A. 100000N B 100 0N C 100N D 0,0 1N
Đáp án 1: 1. D 2. C 3. B 4. C
- Sau khi học song bài lực hấp dẫn, chúng tôi phát tài liệu ôn tập ở nhà (phiếu học tập số 2, 3) và yêu cầu học sinh hoàn thiện ở nhà.
* Đánh giá qua bài học thứ nhất * Đối với việc ôn tập trên lớp qua phiếu học tập số 1
Sau tiết học chúng tôi thu phiếu học tập 1 về. Qua kiểm tra xem xét trên phiếu đồng thời kết hợp với thực tế giảng dạy trên lớp chúng tôi thấy:
- Các em có hứng thú học tập với hình thức học tập này tuy ban đầu còn nhiều bỡ ngỡ, thể hệ ở chỗ một số em tham gia tích cực vào việc trả lời câu hỏi, tích cực làm việc trên phiếu trả lời, tơng đối đầy đủ và chính xác.
- Sai lầm, hạn chế của học sinh: còn có học sinh cha biểu diễn đợc cặp lực trực đối, lực hấp dẫn lên hình vẽ. Còn quên về đặc điểm: phơng, chiều của gia tốc rơi tự do.
- Chúng tôi sẽ tiếp tục có những câu hỏi phần này để các em tiếp tục ôn lai.
* Phân tích kết quả bài kiểm tra 5 phút
Lớp Sĩ số Điểm Điểm TB
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN 45 0 0 0 2 3 7 11 11 8 2 1 6.4
ĐC 46 0 1 2 3 4 9 11 10 5 1 0 5.7
- Nếu dạy theo hình thức này thì học sinh:
+ Vì vừa dạy vừa ôn tập lên kiến thức nên kiến thức học sinh bền vững hơn và tạo điều kiện để học sinh suy luận đợc nhanh hơn, ví dụ nh câu 1, 3; vận dụng thành thao hơn, ví dụ câu 2, 4.
+ Về tinh thần các em cảm thấy tự tin hơn, không lo sợ khi giáo viên kiểm tra.
- Kết quả điểm trung bình lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.
* Đối với việc ôn tập ở nhà qua phiếu học tập số 2
Câu 1. Để ôn tập về Định luật hấp dẫn, học sinh sau khi đọc SGK 100%
học sinh đều phát biểu và viết đợc biểu thức định luật.
Câu 2. Để ôn tập về trọng lực,vì phần này các em đã đợc ôn trên lớp và
sau khi đọc SGK 100% các em đều đa ra đợc 3 công thức tính trọng lực.
Câu 3. Để ôn tập về gia tốc rơi tự do, hầu hết các em đều đa ra đợc:
g =P/m, ( )2 M g G R h = + , 2 . G M g R =
- Về đặc điểm của urg có khó hơn, chỉ có 50% học sinh đã nêu đợc:
Câu 4. - Để vận dụng công thức trọng lực vào một bài toán cụ thể, 80%
học sinh làm đợc, đáp án đúng là B
- Số còn lại đa ra đáp án sai là A, nguyên nhân do hiểu nhầm khoảng cách từ vật tới mặt đất.
Câu 5. Để ôn tập về hằng số hấp dẫn, 50% học sinh dựa vào hằng số hấp dẫn rất nhỏ G = 6,67.10 - 11 (Nm2/kg2) đã trả lời đúng. Số học sinh còn lại phải tính lực hấp dẫn giữa hai vật có khối lợng 100 kg: 7
6,67.10
hd
F = − N và lực hấp dẫn giữa Mặt Trăng và Trái Đất: Fhd ≈2.1020Nmới trả lời đợc.
Câu 6. Để rèn luyện kĩ năng, áp dụng Định luật hấp dẫn vào một bài
toán, căn cứ vào biểu thức lực hấp dẫn, 95% các em đều suy luận: Fhdmax thì rmin
khi hai quả cầu tiếp xúc vào nhau, lúc đó r = 2R =0.2 (m). Từ đó tính đợc
dh
F = 3,38.10−6N.
- Tuy vậy vẫn còn một, vài học sinh không xác định đợc rmin .
Câu 7. - Phần công thức gia tốc trọng trờng các em đã đợc ôn trên lớp,
85% học sinh viết đợc công thức gia tốc rơi tự do trên mặt đất g G M.2 R = (1), và ( ) (2 ) 2 . . . / 2 3 2 G M G M G M g R R R h R = = = + + ữ (2). Từ (1) và (2) g=4,36 /N m2.
- Tuy nhiên một số ít học sinh vẫn cha xác định đợc công thức g ở độ cao h = R/2.
Câu 8. 85% học sinh đều làm đợc ý 1.
g thay đổi theo phụ thuộc vào R và h.
- 30% học sinh còn lại phải dựa vào gợi ý thứ 2 mới làm đợc. Khi vật càng lên cao hớng của trọng lực không thay đổi dẫn đến hớng của gia tốc trọng trờng không đổi, khoảng cách từ vật tới tâm Trái Đất tăng dẫn đến g giảm.
- Chúng tôi sẽ chữa ý 2 trong tiết bài tập .
Câu 9. Hầu hết 100% học sinh phải sử dụng hết các gợi ý của giáo viên
dẫn. Lực hấp dẫn giữa vật và trái đất. 2 2 1 1 81 MT. hdTD M m GMm F G r r = = , Lực hấp dẫn giữa vật và Mặt Trăng. 2 2 MT hdMT GM m F r =
Theo giả thiết của đề bài: 2 2 1 812
hdTD hdMT
F =F ⇒r = r ⇒ =r1 9r2 (1)
- 20% học sinh không kết hợp đợc với giả thiết: r1+ r2 = 60R (2) Từ (1) và (2) ta đợc: r1 = 54 R, r2 = 6 R
- Biện pháp khắc phục: - Chúng tôi dành thời gian chữa câu 9 trong tiết bài tập.
* Đối với tài liệu hệ thống hóa kiến thức qua phiếu học tập số 3
- Kết hợp giữa đọc sách giáo khoa với kết quả học trên lớp, thông qua phiếu học tập số 1, 2, đa số các em đã hoàn thành đợc tài liệu ôn tập hệ thống hóa, chỉ có một số điểm nhỏ do các em còn nhầm lẫn. 5% học sinh cha nêu đợc đầy đủ về đặc điểm của gia tốc rơi tự do trong sơ đồ
- Nguyên nhân: Trong giờ học các em cha đợc tập trung, cha chịu xem lại tài liệu trong các bài học trớc.
Tiết 18. Lực đàn hồi
- Trớc khi vào giờ dạy chúng tôi nhận xét về kết quả tài liệu ôn tập buổi trớc. Sau đó chúng tôi tiến hành phát tài liệu ôn tập trên lớp cho học sinh để thực hiện trong giờ học. Đến giờ này học sinh thích ứng rất nhanh do các em đã đợc làm quen từ giờ trớc. Chúng tôi tiến hành dạy hết phần 1 (khái niệm lực đàn hồi), sang phần 2 (một vài trờng hợp thờng gặp), sau khi dạy song phần a (lực đàn hồi của lò xo) đến đây để ôn tập về mối liên hệ giữa độ cứng k và độ biến dạng ∆l, chúng tôi cho học sinh ôn lại về cặp lực cân bằng. Các em hoàn thành câu 1.
- Khi so sánh phơng, chiều, điểm đặt của hai lực cân bằng 80% học sinh so sánh đợc, khi vẽ cặp lực cân bằng lên vật đặt trên mặt bàn có khó hơn thì chỉ có 50% học sinh vẽ đợc.
+ Giáo viên hỏi thêm, điểm khác biệt giữa cặp lực cân bằng và cặp lực trực đối, chỉ có 20 % là xác định đúng.
- Tiếp theo chúng tôi yêu cầu học sinh trả lời câu 2 vào tài liệu ôn tập trên lớp số 2. Vì một số em còn lúng túng, giáo viên yêu cầu một em đứng tại chỗ trả lời
+ Khi hỏi có những lực nào tác dụng lên vật thì 80% đều trả lời đợc nh- ng vẫn cha giải đợc, chúng tôi gợi ý thứ 2
+ Tại sao vật đứng cân bằng thì hầu hết trả lời đợc, chúng tôi chỉ cần gợi ý tới đây, học sinh rút ra khối lợng của vật cần treo.
- Tiếp theo chúng tôi yêu cầu học sinh trả lời câu 3. Khi chúng tôi gợi ý: chỉ ra các lực tác dụng lên vật, hợp lực của hai lực này có đặc điểm gì thì 100% các em làm đợc. Chúng tôi gợi ý tiếp: vậy tính đợc độ biến dạng chung cho hai trờng hợp trên đợc không, nếu đợc tính bằng công thức nào, đến đây
hầu hết học sinh xác định đợc l mg k ∆ = (1)và m k l g ∆ = .
+ Khi tìm mối liên hệ giữa k k1, ,2 ∆ ∆l1, l2tuy khó hơn vì học sinh biết vận dụng kết quả từ (1) nên 90% làm đợc.
- Chúng tôi tiếp tục dạy tiếp phần b (lực căng dây). Để ôn về lực căng chúng tôi yêu cầu học sinh hoàn thành câu 4.
+ Một học sinh lên bảng biểu diễn lực căng dây ? Chỉ có một số em xung phong, 50% học sinh vẽ đúng. Để xác định lực phát động, lực cản chúng tôi dùng tiếp hai sự gợi ý còn lại thì hầu hết các em làm đợc.
- Sau khi dạy song phần 3 (lực kế), chúng tôi yêu cầu các em hoàn thành câu 5 để ôn tập về cấu tạo và tác dụng của lực kế thì một số em lúng túng.
+ Nếu chúng tôi không gợi ý chỉ có 50% học sinh làm đúng.
+ Gợi ý 1, nêu nguyên tắc cấu tạo lực kế thì 70% học sinh trả lời đợc. + Chúng tôi tiếp tục gợi ý 2 thì 100% chọn đợc đáp án đúng là B
- Đối với câu 6, 100% học sinh đã xác định đợc đáp án đúng là B, chúng tôi không cần gợi ý.
- Để ôn tập củng cố cuối giờ, vận dụng công thức Fdh = − ∆k l, chúng tôi
yêu cầu học sinh làm câu 7. Nếu không gợi ý chỉ 50% học sinh đã xác định đ- ợc đáp án đúng. chúng tôi phải gợi ý: nếu treo vật thì Fdhliên hệ với P thế nào ? Vẫn còn 20% học sinh cha giải đợc, chúng tôi gợi ý tiếp: nếu g, k không đổi thì ∆lvà m phục thuộc k nh thế nào ? Đến đây 100% học sinh làm đợc.
- Tiếp tục ôn tập, củng cố chúng tôi yêu cầu học sinh làm câu 9, chúng tôi chia lớp thành 12 nhóm để các em thảo luận và đặt ra các câu hỏi để các em trả lời, sau đó yêu cầu một nhóm lên bảng giải, các nhóm theo dõi và nhận xét.