- Viết đợc biểu thức trọng lực trong
F ur hl += ur ur
2.3.3. Soạn thảo kế hoạch và tài liệu hớng dẫn học sinh ôn tập, hệ thống hóa kiến thức bài Lực ma sát “”
hóa kiến thức bài Lực ma sát“ ”
2.3.3.1 Ôn tập, hệ thống hóa kiến thức trên lớp* Kế hoạch * Kế hoạch
Kiến thức cần ôn tập Câu Thời gian
Sử dụng trong dạy học
- Các yếu tố của vectơ lực Câu 1 1 phút - Khi xác định phơng, chiều của lực ma sát nghỉ
- Lực ma sát nghỉ Câu 2 1 phút - Sau khi dạy song phần 1 lực ma sát nghỉ
- Lực ma sát trợt Câu 3,4 2 phút - Ôn tập về biểu thức và hệ số ma sát trợt sau khi dạy song phần 2.
- Lực ma sát lăn Câu 5 1 phút - Sau khi dạy song phần 3 lực ma sát lăn.
- Vai trò và ứng dụng của ma sát trong đời sống,
Câu 6,7 3 phút - Sau khi học song phần 4 (vai trò của ma sát trong đời sống).
- Đặc điểm của lực ma sát nói chung, định luật II Niutơn.
Câu 8, 9,10
6 phút - Ôn tập, củng cố
- Vận dụng kiến thức về lực ma sát lăn vào một bài toán cụ thể
mst t F =à N, áp dụng công thức hl F =ma, 2 2 0 2 t v − =v as
* Tài liệu (phiếu học tập số 7)
Câu 1. Cho biết các yếu tố của véc tơ lực.
………... ………...
Câu 2. Hãy chọn câu đúng.
Chiều của lực ma sát nghỉ ?
A. ngợc chiều với vận tốc của vật. B. ngợc chiều với gia tốc của vật.
C. ngợc chiều với thành phần ngoại lực song song với mặt tiếp xúc. D. vuông góc với mặt tiếp xúc.
Câu 3. - Hệ số ma sát trợt àtphụ thuộc vào ?
A. diện tích mặt tiếp xúc B. tính chất mặt tiếp xúc
C. khối lợng của vật D. áp lực của vật lên mặt tiếp xúc
Câu 4. Chọn biểu thức tính độ lớn lực ma sát trợt.
A. Frmst =àtNr B. Frmst = −àtNr C. Fmst ≤àtN D. Fmst =àtN
Câu 5. Một ngời đi xe đạp lên dốc, lực ma sát ở nơi tiếp xúc giữa bánh xe với mặt đờng là:
A. lực ma sát trợt B. lực ma sát lăn
C. lực ma sát nghỉ D. lực ma sát lăn và lực ma sát trợt
Câu 6. Ngời ta sử dụng vòng bi ở ổ trục của bánh xe đạp chuyển động là với dụng ý gì ?
A. Để chuyển ma sát trợt về ma sát lăn. B. Để chuyển ma sát lăn về ma sát trợt. C. Để chuyển ma sát nghỉ về ma sát lăn. D. Để chuyển ma sát lăn về ma sát nghỉ.
Câu 7. Giải thích hiện tợng trong thực tế.
a - Nhiều ô tô bị sa lầy, bánh xe quay tít mà xe không nhích lên đợc. Giải thích hiện tợng. Nêu cách khắc phục.
b - Vì sao muốn cho đầu tàu hoả kéo đợc nhiều toa thì đầu tàu phải có khối lợng lớn ?
………... ………...
Câu 8. Để tăng lực ma sát ta phải ?
A. Giảm tính nháp của mặt tiếp xúc và tăng khối lợng của vật. B. Tăng diện tích mặt tiếp xúc và tăng khối lợng của vật. C. Tăng áp lực lên mặt tiếp xúc và giảm diện tích.
D. Tăng đồng thời tính nháp của mặt tiếp xúc và áp lực của vật lên mặt tiếp xúc.
Câu 9. Một ô tô có khối lợng 1,5 tất chuyển động thẳng đều trên đờng.
Hệ số ma sát lăn giữa bánh xe với mặt đờng là 0,08. Lực phát động đặt vào đầu xe ? Lấy g = 9,8 m/s2.