- Viết đợc biểu thức trọng lực trong
A. 117, 6N B 117 6N C 11,7 6N D 18375 0N
3.6.1. Phân tích kết quả thực nghiệ ms phạm Tiết 17 Lực hấp dẫn
Tiết 17. Lực hấp dẫn
- Khi dạy vào tiết 17 “Lực hấp dẫn” chúng tôi phát phiếu học tập số 1 ngay đầu giờ học, dạy tới phần nào chúng tôi yêu cầu học sinh làm việc với phiếu học tập theo đúng kế hoạch đã soạn thảo.
- Kết quả việc thực hiện hớng dẫn ôn tập, hệ thống hóa theo phiếu học tập số 1 nh sau:
- Câu 1 giúp học sinh ôn tập đơn vị của các đại lợng lực, khối lợng, độ dài. Có 80% học sinh nhớ đúng đơn vị của các đại lợng này và nêu đúng đơn vị
của chúng trong công thức 1 2 2 hd m m F G r = .
Việc tìm ra đơn vị của hằng số G có khó khăn với học sinh hơn lên chỉ có 50% nêu đợc.
- Câu 2 giúp học sinh ôn tập về cặp lực trực đối. Có 60% học sinh nêu đ- ợc một véc tơ lực đợc xác định bởi: phơng, chiều, độ lớn, điểm đặt. 50% so sánh đợc về điểm đặt, phơng, chiều của 2 lực trực đối, 30% vẽ đợc cặp lực trực đối. Một số học sinh đã vẽ nhầm sang cặp lực cân bằng (cùng điểm đặt), giáo viên chính xác hóa (áp lực của vật lên bàn Qur trực đối với phản lực của bàn lên vật uurN). Đến đây chúng tôi dạy tiếp bài và học sinh đã xác định đợc: cặp lực hấp dẫn giữa hai vật là cặp lực trực đối, vẽ đợc hình ảnh minh họa.
- Chúng tôi tiếp tục dạy sang phần 2 “Biểu thức gia tốc rơi tự do”, để ôn lại khiến thức sau khi dạy song phần 1 và tạo cơ sở để xác định gia tốc rơi tự do, chúng tôi yêu cầu học sinh hoàn thành câu 3,4
+ Khi hỏi về trọng lực có phải lực hấp dẫn hay không? Hầu hết học sinh lúng túng. Để học sinh trả lời đợc chúng tôi hỏi tiếp trọng lực là gì ? đến đây 80% học sinh nêu đợc.
+ Khi yêu cầu viết công thức tính độ lớn của trọng lực lên một vật khối lợng m ? Chỉ có 60% viết đợcP mg= ,P Fhd GM2 , R = = ở độ cao h khó hơn chỉ có 50 % viết đợc hd ( )2 GM P F R h = = +
- Đến đây học sinh đã trả lời đợc có 2 cách tính P biến đổi toán học sẽ tìm đợc hai công thức tính g, giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu 5
Vì học sinh đã viết đợc công thức trọng lực nên khi yêu cầu viết công thức tính gia tốc rơi tự do của vật gần mặt đất, các em hoàn thành rất nhanh, rất nhiều em xung phong. 100% học sinh viết đợc.
- Sau khi dạy hết bài, để ôn tập định luật vạn vật hấp dẫn, giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu 6. Rất nhiều em lúng túng, chúng tôi gợi ý:
+ Lực hấp dẫn giữa hai quả cầu tính bắng công thức nào ? 100% nêu đợc. + Khoảng cách giữa hai vật ở đây là khoảng cách nào ? thì chỉ 50% nêu đợc 1 2 r r r= + +l và viết đợc ( 1 2 )2 1 2 hd m m F G r r l = + +
+ Biểu diễn phơng, chiều lực hấp dẫn lên hình vẽ ? 40% biểu diễn đợc.
- Đến đây giáo viên cho học sinh vận dụng định luật hấp dẫn vào một bài toán cụ thể, yêu câu học sinh trả lời câu 7.
+ Lực hấp dẫn giữa hai tàu thủy tính bằng công thức nào, có những đơn vị nào cần đổi ? Một em lên bảng giải, những em còn lại làm vào phiếu học tập 1. Chúng tôi nhận thấy rất nhiều em xung phong.
Học sinh lên bảng đã giải đúng, 85% học sinh ra đáp án đúng là 6
96.10
hd
F ≈ − N, các em còn lại đổi sai đơn vị.
- Để ôn tập về vận dụng công thức gia tốc trọng trờng, giáo viên yêu cầu học sinh giải câu 8. Một em lên bảng làm.
+ Giáo viên gợi ý: dùng kết quả câu 5. Tuy nhiên chỉ có 90% học sinh làm đúng.
- Giáo viên kiểm tra viết 5 phút toàn lớp.
Câu 1: Khi khối lợng của hai vật và khoảng cách giữa chúng đều giảm đi một nửa thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn.
A. Tăng gấp đôi B. Giảm đi một nửa C. Tăng gấp bốn D. Không thay đổi
Câu 2: Mỗi đoàn tầu hỏa có khối lợng 20000 tấn khi ở cách nhau 500 m. Lực hấp dẫn giữa hai đoàn tầu đó là.
A. F = 0,167 10-6 N. B. F = 1,336.10-6 N.C. F = 0,1067 N. D. F = 2,672 N. C. F = 0,1067 N. D. F = 2,672 N.
Câu 3: Công thức nào không phải công thức gia tốc trọng trờng ? A. g = P/m B. g G m2 R = C. ( )2 M g G R h = + D. 2 GM g R =
Câu 4: Lực hấp dẫn giữa chiếc bàn có khối lợng 10000 g và trái đất bằng bao nhiêu. Lấy g = 10 m/s2.