Soạn thảo tài liệu hướng dẫn học sinh ôn tập, hệ thống hoá kiến thức chương Các định luật bảo toàn SGK Vật lí 10 nâng cao

126 493 0
Soạn thảo tài liệu hướng dẫn học sinh ôn tập, hệ thống hoá kiến thức chương Các định luật bảo toàn SGK Vật lí 10 nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Danh mục các từ viết tắt sử dụng trong luận văn Hà Nội , 2009 Nguyễn chí nhơn Soạn thảo tài liệu hớng dẫn học sinh ôn tập, hệ thống hoá kiến thức chơng các định luật bảo toàn sgk vật lí 1o nâng cao bộ giáo dục và Đào tạo trờng đại học s pham hà nội 2 Chuyên ngành Lí luận và phơng pháp dạy học bộ môn vật lí Mã số: 60 14 10 Ngời hớng dẫn khoa học PGS.TS. lê thị oanh 2 STT ViÕt t¾t DiÔn gi¶i 1. GV Gi¸o viªn 2. HS Häc sinh 3. HSTL Häc sinh tr¶ lêi 4. NXB Nhµ xuÊt b¶n 5. NXBGD Nhµ xuÊt b¶n gi¸o dôc 6. THPT Trung häc phæ th«ng 7. VLPT VËt lÝ phæ th«ng 3 Danh mục các bảng sử dụng trong luận văn Bảng Tên bảng Trang 1.1 Các kiểu bài học theo mục đích của lí luận dạy học vật lí 11 1.2 Phân phối chơng trình chơng Các định luật bảo toàn 21 2.1 Kế hoạch ôn tập kiến thức khi dạy bài động lợng, định luật bảo toàn động lợng trên lớp 37 2.2 Kế hoạch ôn tập kiến thức động lợng, định luật bảo toàn động lợng ở nhà 43 2.3 Kế hoạch ôn tập kiến thức công, công suất ở trên lớp 46 2.4 Kế hoạch ôn tập kiến thức công, công suất ở nhà 49 2.5 Kế hoạch ôn tập động năng, định lí động năng trên lớp 52 2.6 Kế hoạch ôn tập động năng, định lí động năng ở nhà 54 2.7 Kế hoạch ôn tập thế năng, thế năng trọng trờng trên lớp 58 2.8 Kế hoạch ôn tập thế năng, thế năng trọng trờng ở nhà 61 2.9 Kế hoạch ôn tập thế năng đàn hồi trên lớp 63 2.10 Kế hoạch ôn tập thế năng đàn hồi ở nhà 66 2.11 Kế hoạch ôn tập định luật bảo toàn cơ năng trên lớp 69 2.12 Kế hoạch ôn tập định luật bảo toàn cơ năng ở nhà 71 2.13 Kế hoạch hệ thống hoá kiến thức ở nhà 74 2.14 Hớng dẫn học sinh hệ thống hóa các đại lợng vật lí chơng Các định luật bảo toàn 75 2.15 Hớng dẫn học sinh hệ thống hóa các định luật, biểu thức vật lí chơngCác định luật bảo toàn 75 3.1 Thống kê kết quả kiểm tra 102 3.2 Xử lí kết quả để tính tham số 103 3.3 Tổng hợp các tham số 103 3.4 Tính tần suất và tần suất luỹ tích hội tụ lùi 104 4 Danh mục các Hình vẽ sử dụng trong luận văn Hình Tên hình vẽ Trang 1.1 Các kiểu cấu trúc bài học ôn tập kiến thức vật lí 14 1.2 Các kiểu cấu trúc bài học hệ thống hóa kiến thức vật lí 15 2.1 Công của lực F 29 2.2 Minh họa chứng minh định lí động năng 30 2.3 Minh họa tính công của trọng lực 32 2.4 Cơ hệ lò xo 33 2.5 Xác định vé tơ tổng (câu 3b) 40 2.6 Hình 2.6 (dùng cho câu 4 phiếu 3) 47 2.7 Hình 2.7 (dùng cho câu 2 phiếu 4) 50 2.8 Hình 2.8 (dùng cho câu 4 phiếu 4) 51 2.9 Hình 2.9 (dùng cho câu 2 phiếu 10) 66 2.10 Hình 2.10 (dùng cho câu 3 phiếu 10) 67 2.11 Hình 2.11(dùng cho câu 5 phiếu 10) 68 2.12 Hình 2.12 (dùng cho câu 3 phiếu 12) 72 3.1 Hình 3.1 (dùng cho câu 3b bài động lợng, định luật bảo toàn động lợng) 84 3.2 Đồ thị đờng phân bố tần suất 105 3.3 Đồ thị đờng phân bố lũy tích hội tụ lùi 1.5 5 Mục lục Trang Mở ĐầU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Đối tợng nghiên cứu 2 4. Phạm vi nghiên cứu 2 5. Giả thuyết hoa học 2 6. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 7. Phơng pháp nghiên cứu 3 8. Cấu trúc của luận văn 3 9. Đóng góp của luận văn 3 Lịch sử vấn đề cần nghiên cứu 4 Chơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn về việc ôn tập, hệ thống hoá kiến thức trong dạy học vật lí 5 1.1. Vai trò của giáo viên và học sinh trong dạy học 5 1.2. ôn tập, hệ thống hoá kiến thức trong dạy học 6 1.2.1. Ôn tập kiến thức trong dạy học 7 1.2.1.1. Khái niệm ôn tập 7 1.2.1.2. Tác dụng, vị trí của ôn tập trong dạy học vật lí. 7 1.2.1.3. Đặc điểm của việc ôn tập kiến thức trong dạy học 8 6 vật lí 1.2.2. Hệ thống hoá kiến thức trong dạy học vật lí 9 1.2.2.1. Khái niệm hệ thống hoá kiến thức 9 1.2.2.2. Tác dụng, vị trí của hệ thống hoá kiến thức trong dạy học vật lí 9 1.2.2.3. Đặc điểm của việc hệ thống hóa kiến thức trong dạy học vật lí 10 1.3. Các kiểu bài học theo mục đích của lí luận dạy học vật lí 10 1.4. Các hình thức ôn tập, hệ thống hoá kiến thức trong dạy học vật lí 12 1.4.1. Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức trên lớp 12 1.4.2. Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức ở nhà. 12 1.5. Hớng dẫn ôn tập, hệ thống hoá kiến thức vật lí 12 1.5.1. Các kiểu hớng dẫn hoạt động trong nhận thức trong dạy học ôn tập, hệ thống hoá kiến thức 12 1.5.1.1. Hớng dẫn tái tạo 13 1.5.1.2. Hớng dẫn tìm tòi 13 1.5.1.3. Hớng dẫn khái quát chơng trình hoá. 13 1.5.2. Lôgic của quá trình ôn tập kiến thức vật lí 14 1.5.3. Cấu trúc của bài học ôn tập kiến thức vật lí 14 1.5.4. Lôgic của quá trình hệ thống hoá kiến thức vật lí 15 1.5.5. Cấu trúc của bài học hệ thống hoá kiến thức vật lí 15 1.6. Các đặc trng của mỗi loại kiến thức vật lí và yêu cầu đối với học sinh khi học các loại kiến thức vật lí 15 1.6.1. Hiện tợng vật lí 15 7 1.6.2. Đại lợng vật lí 16 1.6.3. định luật vật lí 17 1.6.4. thuyết vật lí 18 1.6.5. Dụng cụ đo vật lí. 18 1.6.6. Thiết bị kĩ thuật 18 1.7. Các thành phần cấu trúc và yêu cầu học sinh cần biết đợc khi làm việc với SGK 18 1.8. Thực trạng về ôn tập, hệ thống hoá kiến thức vật lí trong dạy học ở trờng THPT 19 1.8.1. Mục đích điều tra 19 1.8.2. Phơng pháp điều tra thực tế dạy học ôn tập, hệ thống hóa kiến thức chơng các định luật bảo toàn 20 1.8.3. Phạm vi điều tra 20 1.8.4. Kết quả điều tra 20 1.8.4.1. Về chơng trình dạy học chơng "Các định luật bảo toàn" 20 1.8.4.2. Thực trạng dạy ôn tập, hệ thống hoá của giáo viên. 21 1.8.4.3. Thực trạng học ôn tập, hệ thống hóa của học sinh 22 Kết luận chơng 1 23 C hơng 2 Soạn thảo tài liệu hớng dẫn học sinh ôn tập, hệ thống hoá kiến thức để sử dụng trong dạy học chơng Các định luật bảo toàn 24 2.1. Sơ đồ cấu trúc nội dung của chơng 24 2.2. Những nội dung kiến thức khoa học của chơng 25 2.2.1. Động lợng 25 8 2.2.1.1. Động lợng của một vật 25 2.2.1.2.Động lợng của một hệ vật 25 2.2.1.3.Các định lí về động lợng 25 2.2.1.4. ý nghĩa của động lợng và xung lợng 27 2.2.2. Định luật bảo toàn động lợng 27 2.2.3. Công. Công suất 28 2.2.3.1. Công 28 2.2.3.2. Công suất 29 2.2.4. Động năng. Định lí động năng 30 2.2.5. Thế năng trọng trờng 31 2.2.6. Thế năng đàn hồi. 33 2.2.7. Tổng quát về trờng thế. 34 2.3. Mục tiêu dạy học của chơng 35 2.3.1. Mục tiêu kiến thức 35 2.3.2. Mục tiêu về kĩ năng 36 2.4. Soạn thảo tài liệu hớng dẫn học sinh ôn tập, hệ thống hoá kiến thức khi dạy chơng Các định luật bảo toàn 36 2.4.1.ý đồ s phạm chung chỉ đạo việc xây dựng nội dung ôn tập hệ thống hóa 36 2.4.2. Soạn thảo tài liệu ôn tập, hệ thống hoá kiến thức. 37 2.4.2.1. Tài liệu ôn tập kiến thức động lợng, định luật bảo toàn động lợng 37 2.4.2.2. Tài liệu ôn tập kiến thức công, công suất. 46 9 2.4.2.3. Tài liệu hớng dẫn ôn tập động năng, định lí động năng 52 2.4.2.4. Tài liệu hớng dẫn ôn tập thế năng, thế năng trọng trờng 57 2.4.2.5. Tài liệu hớng dẫn ôn tập thế năng đàn hồi 63 2.4.2.6. Tài liệu hớng dẫn ôn tập định luật bảo toàn cơ năng 69 2.4.2.7. Tài liệu hớng dẫn hệ thống hoá kiến thức 73 Kết luận chơng 2 79 Chơng 3 Thực nghiệm s phạm 80 3.1. Mục đích của thực nghiệm s phạm 80 3.2. Đối tợng thực nghiệm s phạm 80 3.3. Phơng pháp thực nghiệm s phạm 80 3.4. Kế hoạch thực nghiệm s phạm 80 3.5. Diễn biến của thực nghiệm s phạm 80 3.5.1.Phân tích kết quả thực nghiệm s phạm định tính Bài "Động lợng. Định luật bảo toàn động lợng" 81 3.5.2 Phân tích kết quả thực nghiệm s phạm định lợng 102 Kết luận chơng 3 108 Kết luận chung 109 Tài liệu tham khảo 110 Phụ lục 1 112 Phụ lục 2 113 10 Mở ĐầU 1. Lí do chọn đề tài Dạy học là con đờng cơ bản để nâng cao trình độ của học sinh, trong đó thầy giáo và học sinh là hai chủ thể không thể thiếu của quá trình này. Thầy giáo, chủ thể của quá trình dạy đóng một vai trò chủ đạo, thể hiện ở chỗ ngời thầy xác định mục tiêu, nội dung dạy học, thiết kế và tổ chức hoạt động, dự kiến các tình huống có thể xảy ra và dự kiến phơng hớng và cách thức giải quyết tơng ứng Học sinh, chủ thể nhận thức, chủ thể của hoạt động học phải tự mình tìm ra kiến thức bằng hành động của chính mình dới sự hớng dẫn của thầy. Trong dạy học có nhiều quá trình khác nhau, trong đó quá trình ôn tập củng cố kiến thức là một quá trình quan trọng và không thể thiếu. Khi dạy học ở trên lớp, vì nhiều lí do khác nhau mà học sinh cha thể tiếp thu ngay kiến thức đợc. Vì vậy nếu dạy học mà thiếu quá trình này thì học sinh khó có thể ghi nhớ đợc kiến thức và điều này ảnh hởng trực tiếp chất lợng học tập của học sinh. Do đó, học sinh cần có phơng tiện, phơng pháp và thời gian để thờng xuyên ôn tập và củng cố kiến thức cả ở trên lớp và ở nhà nhằm làm cho kiến thức thu đợc đảm bảo tính hệ thống, vững chắc và sâu sắc. Hiện nay, quá trình ôn tập, hệ thống hoá kiến thức còn cha đợc quan tâm đúng mức về nội dung phơng pháp và cả thời gian thực hiện. Trong đó ở chơng trình vật lý lớp 10 THPT, cả chơng trình cơ bản và chơng trình nâng cao không có tiết ôn tập. Nội dung ôn tập do ngời giáo viên tự quyết định phần lớn dựa vào kinh nghiệm và thờng diễn ra vào các tiết bài tập, tiết tự chọn, vì vậy việc ôn tập củng cố chỉ xoay quanh giải các bài tập. Đồng thời ngay bản thân của các tiết bài tập cũng ở tình trạng tơng tự nh vậy : không có hớng dẫn nội dung và có rất ít tài liệu nói về cơ sở lí luận của việc biên soạn hệ thống tài liệu bài tập. Còn về phía học sinh, phần lớn cha có cách [...]... dung ôn tập, hệ thống hoá kiến thức chương "Các định luật bảo toàn" - SGK vật lí 10 nâng cao THPT 13 - Tài liệu hướng dẫn ôn tập, hệ thống hoá kiến thức chương "Các định luật bảo toàn" - SGK vật lí 10 nâng cao THPT đã soạn thảo là tài liệu tham khảo cho GV, HS khi dạy học vật lí Lịch sử vấn đề cần nghiên cứu Trước hết, có thể nói rằng ôn tập, hệ thống hoá kiến thức là vấn đề gắn liền với việc học tập... tục học tập và nghiên cứu về sau Từ những cơ sở trên chúng tôi lựa chọn đề tài Soạn thảo tài liệu hướng dẫn học sinh ôn tập, hệ thống hoá kiến thức khi dạy học chương Các định luật bảo toàn - SGK vật lí 10 nâng cao THPT để nghiên cứu 2 Mục đích nghiên cứu Xây dựng được tài liệu hướng dẫn học sinh ôn tập, hệ thống hoá kiến thức chương Các định luật bảo toàn vật lí 10 THPT 3 Đối tượng nghiên cứu Các. .. vững sẽ góp phần nâng cao hiệu quả dạy học 6 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lí luận về ôn tập, hệ thống hoá kiến thức trong dạy học - Điều tra, khảo sát thực trạng việc ôn tập, hệ thống hoá kiến thức của học sinh ở THPT - Nghiên cứu nội dung kiến thức chương Các định luật bảo toàn. 12 - Soạn thảo tài liệu hướng dẫn học sinh ôn tập, hệ thống hoá kiến thức chương Các định luật bảo toàn -Thực nghiệm... hoạt động ôn tập, hệ thống hoá kiến thức trong dạy học vật lí chương Các định luật bảo toàn 4 Phạm vi nghiên cứu Hoạt động ôn tập, hệ thống hoá kiến thức trong dạy học chương "Các định luật bảo toàn" ở một số trường THPT thuộc tỉnh Bắc Ninh 5 Giả thuyết hoa học Nếu xây dựng được tài liệu hướng dẫn ôn tập, hệ thống hoá một cách khoa học giúp học sinh nhớ, hiểu, vận dụng kiến thức một cách hệ thống, sâu... đã điều tra Những cơ sở lí luận và thực tiễn nêu trên sẽ được chúng tôi vận dụng để soạn thảo tài liệu hướng dẫn học sinh ôn tập, hệ thống hóa kiến thức trình bày ở chương sau 33 Chương 2 Soạn thảo tài liệu hướng dẫn học sinh ôn tập, hệ thống hoá kiến thức để sử dụng trong dạy học chương Các định luật bảo toàn 2.1 Sơ đồ cấu trúc nội dung của chương 34 Chương các định luật bảo toàn nghiên cứu hai vấn... thức ôn tập, hệ thống hoá kiến thức trong dạy học vật lí 1.4.1 Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức trên lớp Ôn tập, hệ thống hoá trên lớp là hình thức ôn tập, hệ thống hoá trong các giờ lên lớp dưới sự chỉ đạo, hướng dẫn trực tiếp của giáo viên Việc ôn tập, hệ thống hoá kiến thức trong các giờ lên lớp là cần thiết và thường xuyên bởi các lí do sau đây: Cấu trúc SGK vật lí nhìn chung các kiến thức được trình... lí - Các hình thức ôn tập, hệ thống hóa trong dạy học vật lí - Lôgic của việc ôn tập, hệ thống hoá trong dạy học vật lí - Cấu trúc của bài học ôn tập, hệ thống hoá kiến thức trong dạy học vật lí - Đặc điểm của việc ôn tập, hệ thống hoá kiến thức trong dạy học vật lí Chúng tôi cũng đề cập tới thực trạng hoạt động hướng dẫn ôn tập, hệ thống hoá kiến thức ở một số trường phổ thông thuộc tỉnh Bắc Ninh mà... tin về vic ôn tập, hệ thống hoá kiến Chương 2 Soạn thảo hệ thống tài liệu hướng dẫn học sinh ôn tập kiến thức để sử dụng trong dạy học chương Các định luật bảo toàn Chương 3 Thực nghiệm sư phạm Kết luận chung 9 Đóng góp của luận văn * Về mặt lí luận: Luận văn nghiên cứu, xây dựng cơ sở lí luận về việc ôn tập, hệ thống hoá kiến thức trong dạy học vật lí ở phổ thông * Về mặt thực tiễn: - Soạn thảo được... cơ sở những kiến thức ở trên lớp đã được học 1.5 Hướng dẫn ôn tập, hệ thống hoá kiến thức vật lí 1.5.1 Các kiểu hướng dẫn hoạt động trong nhận thức trong dạy học ôn tập, hệ thống hoá kiến thức[ 19] Có ba kiểu hướng dẫn hoạt động trong dạy học nói chung và trong dạy học ôn tập, hệ thống hoá nói riêng, đó là hướng dẫn tái tạo, hướng dẫn tìm tòi và hướng dẫn tìm tòi khái quát chương trình hoá Cụ thể như... với công việc hệ thống hoá đòi hỏi cần có người hướng dẫn trực tiếp các em Người đó không phải ai khác chính là người giáo viên 22 1.4.2 Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức ở nhà Hình thức ôn tập, hệ thống hoá ở nhà là hình thức học sinh ôn tập, hệ thống hoá mà học sinh tiến hành ở nhà hiểu rộng ra là ngoài giờ lên lớp, có thể thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên hoặc học sinh tự ôn tập hệ thống hoá . tập, hệ thống hoá kiến thức chơng " ;Các định luật bảo toàn& quot;- SGK vật lí 10 nâng cao THPT. 13 - Tài liệu hớng dẫn ôn tập, hệ thống hoá kiến thức chơng " ;Các định luật bảo toàn& quot;. việc hệ thống hóa kiến thức trong dạy học vật lí 10 1.3. Các kiểu bài học theo mục đích của lí luận dạy học vật lí 10 1.4. Các hình thức ôn tập, hệ thống hoá kiến thức trong dạy học vật lí. thống hoá kiến thức ở nhà 74 2.14 Hớng dẫn học sinh hệ thống hóa các đại lợng vật lí chơng Các định luật bảo toàn 75 2.15 Hớng dẫn học sinh hệ thống hóa các định luật, biểu thức vật lí chơngCác

Ngày đăng: 23/07/2015, 17:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan