Hướng dẫn học sinh hệ thống hóa kiến thức phần Các lực cơ học sách giáo khoa Vật lí 10 nâng cao

MỤC LỤC

Hệ thống hoá kiến thức trong dạy học Vật lí

- Trong quá trình ôn tập, hệ thống hoá kiến thức ở nhà, kiểm tra đánh giá có một vai trò rất quan trọng, là một biện pháp thu thông tin phải hồi, từ đó giáo viên điều chỉnh quá trình ôn tập cho phù hợp với mục tiêu, góp phần phát triển trí tuệ, rèn luyện, củng cố hệ thống tri thức và các phơng pháp học tập, kích thích học sinh luôn vơn tới đỉnh cao trong học tập. - Sau một thời gian quy định làm việc ở nhà giáo viên yêu cầu học sinh báo cáo hay trình bầy kết quả mình làm đợc có thể ở đầu giờ học hay cuối giờ học, hay trong buổi hội thảo thông qua hệ thống tài liệu, hệ thống bài tập mà giáo viên đã phát cho học sinh hoặc thu kết quả về nhà chấm điểm, sửa chữa, phân tích các u điểm và nhợc điểm của tài liêu, của học sinh, phân tích phát hiện ra những u điểm, nhợc điểm, kịp thời đa ra các giải pháp để khắc phục trong buổi học tiếp theo.

Công việc cần thực hiện khi hớng dẫn học sinh ôn tâp, hệ thống hóa kiến thức

Để chuẩn bị tài liệu ôn tập trên lớp giáo viên cần nghiên cứu kĩ đặc điểm của kiến thức cần ôn, sử dụng trong dạy học khi nào, mức độ kiến thức dễ hay khó, trình độ của học sinh từ đó đa ra các phơng pháp hớng dẫn học sinh cho phù hợp. Nghiên cứu mức độ kiến thức dễ hay khó, tập trung nhiều vào các phần kiến thức trọng tâm, phần lí thuyết quan trọng (bản chất của định luật, đại l- ợng, khái niệm, hiện tợng Vật lí..).

Hớng dẫn học sinh đọc sách giáo khoa để ôn tập trớc khi trả lời phiếu học tập ở nhà

Hầu hết các giờ đã có thí nghiệm để tiến hành, đã tổ chức thành các nhóm cho học sinh làm thí nghiệm, tuy nhiên thí nghiệm cha đợc sử dụng đúng mục đích, đa số giáo viên thờng mô tả thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm, sau đó có thể tự giáo viên làm luôn rồi thông báo kết quả hoặc gọi đại diện học sinh lên làm, cha cho học sinh đề xuất phơng án thí nghiệm, cha trú trọng đến khâu phân tích và sử lý kết quả thu đợc. Cần tiến hành tuyên truyền giáo dục sâu rộng về phơng pháp dạy học tích cực tới từng giỏo viờn để họ hiểu rừ đợc cỏch thức, u nhợc điểm của việc ụn tập hệ thống hoá kiến thức, vận dụng sao cho phù hợp với mục đích trên, chúng tôi nghiên cứu, vận dụng cơ sở lý luận về ôn tập củng cố, hệ thống hoá để biên soạn hệ thống tài liệu tổ chức hớng dẫn học sinh ôn tập hệ thống hoá kiến thức khi dạy học phần các lực cơ học (Vật lí 10 nâng cao).

2.1.1. Sơ đồ cấu trúc nội dung chơng  Động lực học chất điểm" “
2.1.1. Sơ đồ cấu trúc nội dung chơng Động lực học chất điểm" “

Các lực cơ học

Mục đích thực nghiệm

Với kế hoạch ôn tập, tài liệu ôn tập hệ thống hóa trên lớp và ở nhà chúng tôi tiến hành thực nghiệm s phạm nhằm kiểm tra giả thiết của đề tài, cụ thể: Đánh giá tính khả thi của kế hoạch và tài liệu ôn tập, hệ thống hóa kiến thức trên lớp và ở nhà xem đã phù hợp với học sinh hay cha về mức độ nhận thức, khối lợng kiến thức, thời gian thực hiện. - Tiến hành dạy ba bài “Các lực cơ học” bình thờng trên lớp thực nghiệm có sử dụng tài liệu ôn tập, hệ thống hóa. - Thu tài liệu ôn tập, hệ thống hóa trên lớp và ở nhà tiến hành phân tích kết quả thực nghiệm.

- Sau khi tiến hành thực nghiệm sẽ tiến hành so sánh, đối chiếu kết quả lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, trên cơ sở đó sửa đổi, bổ sung cho phù hợp.

Đối tợng thực nghiệm

Thời điểm thực nghiệm: Tháng 9 năm 2009

- Lớp thực nghiệm chúng tôi dạy ba bài “Lực hấp dẫn, Lực đàn hồi, Lực ma sát” có sử dụng tài liệu, ôn tập hệ thống hóa. Sau khi dạy song mỗi bài chúng tôi tiến hành thu tài liệu lại, tiến hành phân tích đánh giá kết quả, tìm ra các nguyên nhân hạn chế, đa ra các giải pháp sửa đổi, bổ sung trong tài liệu ôn tập, hệ thống hóa để tiến hành giờ dạy tiếp theo. - Học sinh quen với việc học theo từng bài với hình thức cả lớp, cha từng hoạt động ôn tập trong giờ học và hệ thống hóa ở nhà bao giờ, rất ít hoạt động nhóm trên lớp, chủ yếu là “thầy giảng - trò nghe”.

- Thời gian làm trả lời tài liệu ôn tập, hệ thống hóa kiến thức ở nhà và chất lợng không kiểm soát đợc. - Tăng cờng hoạt động ôn tập, hệ thống hóa kiến thức cho học sinh, đẩy mạnh hoạt động nhóm trên lớp. - Thờng xuyên khuyến khích động viên để các em tích cực hoạt động t duy, trao đổi với bạn bè, thầy cô, phấn đấu trong học tập.

- Các tài liệu ôn tập trên lớp và ở nhà thờng xuyên đợc giáo viên đánh giá, cho điểm, khen, chê kịp thời tới từng học sinh.

Kết quả thực nghiệm s phạm

- Các em có hứng thú học tập với hình thức học tập này tuy ban đầu còn nhiều bỡ ngỡ, thể hệ ở chỗ một số em tham gia tích cực vào việc trả lời câu hỏi, tích cực làm việc trên phiếu trả lời, tơng đối đầy đủ và chính xác. Chúng tôi tiến hành dạy hết phần 1 (khái niệm lực đàn hồi), sang phần 2 (một vài trờng hợp thờng gặp), sau khi dạy song phần a (lực đàn hồi của lò xo) đến đây để ôn tập về mối liên hệ giữa độ cứng k và độ biến dạng ∆l, chúng tôi cho học sinh ôn lại về cặp lực cân bằng. - Tiếp tục ôn tập, củng cố chúng tôi yêu cầu học sinh làm câu 9, chúng tôi chia lớp thành 12 nhóm để các em thảo luận và đặt ra các câu hỏi để các em trả lời, sau đú yờu cầu một nhúm lờn bảng giải, cỏc nhúm theo dừi và nhận xột.

Chúng tôi nhận thấy sau khi học sinh học trên lớp, cùng với việc đọc sách giáo khoa, trả lời phiếu học tập ở nhà đến đây các em trao đổi với chúng tôi hoàn thiện tài liệu hệ thống hóa kiến thức rất nhanh và không gặp nhiều khó khăn. - Đến giờ này các em đã có một khối lợng kiến thức tơng đối lớn khi đ- ợc ôn qua hai giờ trớc, các em thảo luận nhóm sôi lổi, rất nhiều em mạnh dạn tranh luận, đa ra ý kiến của mình.Việc vận dụng kiến thức, đặc biệt là các kiến thức đã đợc ôn từ giờ trớc rất linh hoạt, ví dụ nh các định luật Niutơn, chuyển. Tuy nhiên, dựa trên sự theo dõi quá trình học tập của học sinh, dự trên phân tích kết quả học sinh ôn tập trên lớp, ở nhà, kết quả hệ thống hóa kiến thức, dựa trên thông tin phản hồi từ phía học sinh (thể hiện thông qua trao. đổi với các em).

Trong giờ thực nghiệm tiếp theo, rút kinh nghiệm từ giờ trớc chúng tôi dùng nhiều cách để động viên khuyến khích học sinh nh: tạo không khí vui vẻ thoải mái trong lớp, tổ chức thi đua giữa các cá nhân, khuyến khích các em hoạt động và khen ngợi các em đúng lúc, tổ chức hoạt động nhóm để các em tăng cờng trao đổi, hợp tác, tranh luận, với những cách làm này trong tài liệu.

Trắc nghiệm 6,5 điểm (mỗi câu trắc nghiệm 0,5 điểm)

Bài tập 3,5 điểm

+ Đờng tần suất lũy tích (hội tụ lùi) của lớp TN nằm bên phải và ở phía dới của đờng tần suất lũy tích của lớp ĐC, chứng tỏ chất lợng nắm kiến thức và vân dụng của lớp TN cao hơn lớp đối chứng. Để khẳng định rừ kết quả học tập của lớp TN cao hơn lớp ĐC cú phải là do phơng pháp mới đem lại hay không, chúng tôi tiến hành sử dụng cách phân tích số liệu của phơng pháp thống kê. Việc kết hợp tốt giữa ôn tập trên lớp với đọc sách giáo khoa khi ôn tập ở nhà, hệ thống hóa kiến thức ở nhà, làm việc nhóm, làm việc các nhân đã kích thích hứng thú học tập ở học sinh, làm cho các em rất tích cực thi đua trong học tập.

+ Trong quá trình học tập học sinh không những đợc ôn tập lại kiến thức cũ mà cả kiến thức vừa mới học xong, tạo lên một sự logic chặt chẽ giữa các phần kiến thức, tạo tiền đề để xây dựng các phần kiến thức tiếp theo, tài liệu hệ thống hóa giúp các em có cái nhìn tổng quan về bài học. + Từ phân tích, kết quả thực nghiệm cho thấy sự kết hợp giữa dạy học có sử dụng hệ thống tài liệu ôn tập, hệ thống hóa kiến thức giúp cho học sinh nắm vững kiến thức sâu hơn, góp phần nâng cao chất lợng dạy học. + Dạy học có sử dụng tài liệu ôn tập hệ thống hóa đòi hỏi chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên phải cao, việc soạn thảo hệ thống tài liệu phải công phu mất nhiều thời gian, quá trình phân tích kết quả phải tỉ mỉ, kịp thời cho học sinh.

Mặc dù còn một số khó khăn nhng kết quả thực nhiệm s phạm cho thấy hoàn toàn có thể tiến hành và tổ chức dạy học kết hợp với tài liệu ôn tập, hệ thống hóa kiến thức với mục đích nhằm nâng cao chất lợng dạy và học.

Bảng 1: Thống kê kết quả kiểm tra
Bảng 1: Thống kê kết quả kiểm tra