1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Đạo tào định hướng kỹ năng tại PNC

40 670 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đào Tạo Định Hướng Kỹ Năng Tại PNC
Trường học PNC
Chuyên ngành Công Nghệ Thông Tin
Thể loại Bài Báo
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

Đạo tào định hướng kỹ năng tại PNC

Trang 1

ĐÀO TẠO ĐỊNH HƯỚNG KỸ

NĂNG TẠI PNC

Trang 2

Giới thiệu về đào tạo định hướng

4 Quy trình giảng dạy kỹ năng

1) Tài nguyên giảng dạy (kiến thức, quy cách)

2) Sử dụng phương pháp đánh giá phù hợp

3) Sử dụng tình huống để thực hành và đánh giá

Trang 3

Phương pháp sư phạm

Phương pháp sư phạm là việc lựa chọn các công

cụ (phương pháp) phù hợp với việc giảng dạy

(mục tiêu) dựa trên:

Đối tượng (phân loại sinh viên)

Khu vực (tư thục, chính quy, đào tạo kỹ

thuật và dạy nghề, v.v.)

Thời gian/nguồn lực sẵn có

V.v

Trang 4

Mục tiêu đào tạo của PN

• Đào tạo Công nghệ thông tin chất lượng cao

• 90% sinh viên mỗi khóa có được công việc ổn

Trang 5

Đào tạo hướng kỹ năng

• Hợp tác giữa hệ thống giáo dục và doanh

nghiệp

• Xây dựng Chương trình giảng dạy VÀ Danh

sách kỹ năng

• Chương trình đào tạo phải là cầu nối giữa nhà

trường và doanh nghiệp

Trang 6

Giới thiệu đào tạo định hướng kỹ

4 Quy trình giảng dạy kỹ năng

1) Tài nguyên giảng dạy (kiến thức, quy cách)

2) Sử dụng phương pháp đánh giá phù hợp

3) Sử dụng tình huống để thực hành và đánh giá

Trang 7

Danh sách kỹ năng

• Hoàn thành chương trình giảng dạy truyền

thống

• Liệt kê những kỹ năng mà sinh viên cần phải

có và các công việc sinh viên có thể thực hiện

• Giúp giảng viên và sinh viên tập trung ứng

dụng lý thuyết vào thực tiễn

Trang 8

Ví dụ về Danh sách kỹ năng

Trang 9

Chương trình giảng dạy

của PNC

• Chia thành nhiều học phần (theo chủ đề/kỹ

năng)

• Với mỗi học phần, một danh sách các kỹ năng

và nội dung lý thuyết cần được xây dựng và

kiểm tra

• Tổ chức thi và kiểm tra thực hành sau khi kết

thúc mỗi học phần

Trang 10

Bổ sung bài kiểm tra thực hành

vào chương trình dạy của một

học phần

Trang 11

Bổ sung phần kiểm tra thực hành

vào khung chương trình chung

Trang 12

Giới thiệu đào tạo định hướng kỹ

4 Quy trình giảng dạy kỹ năng

1) Tài nguyên giảng dạy (kiến thức, quy cách)

2) Sử dụng phương pháp đánh giá phù hợp

3) Sử dụng tình huống để thực hành và đánh giá

Trang 13

Các nguyên tắc của đào tạo định

Trang 14

• Việc giảng dạy chỉ đạt hiệu quả khi mang lại

kết quả thực hành đúng đắn

• Không phải mọi điều đều có cùng độ quan

trọng (không cần phải thuộc lòng tất cả)

• Mỗi sinh viên đều có thể thành công khi nhận

được sự hỗ trợ phù hợp

Các nguyên tắc của giáo dục dựa

vào kỹ năng (tt.)

Trang 15

Các thành phần của

một kỹ năng

Kỹ năng là khả năng huy động các nguồn lực để

thực hiện các nhiệm vụ trong một tình huống cụ thể

Nguồn lực

 Bên trong: kiến thức (lý thuyết), cách thực hiện

(thực hành) và thái độ, kinh nghiệm từng trải,…

 Bên ngoài: sách vở, mạng Internet, chuyên gia,…

Huy động: xác định và kết hợp các nguồn lực có liên

quan

Tình huống: điều khiển các nguồn lực sẵn có và

nhiệm vụ

Trang 16

Giới thiệu đào tạo định hướng kỹ

4 Quy trình giảng dạy kỹ năng

1) Tài nguyên giảng dạy (kiến thức, quy cách)

2) Sử dụng phương pháp đánh giá phù hợp

3) Sử dụng tình huống để thực hành và đánh giá

Trang 17

Quy trình giảng dạy kỹ năng

1 Tài nguyên giảng dạy (lý thuyết, các quy trình

mà sinh viên phải nhớ/hiểu/áp dụng)

2 Sử dụng phương pháp đánh giá phù hợp (các

kì thi/bài kiểm tra)

3 Thực hành và áp dụng các kỹ năng vào tình

huống thực tế

Trang 18

Giảng dạy kỹ năng

Bài học và đánh giá

hình thành Bài học và đánh giá hình thành

Đánh giá kiến thức (thi)

Đánh giá kiến thức (thi) Bài kiểm tra thực hành Bài kiểm tra thực hành

Trang 19

Giới thiệu đào tạo định hướng kỹ

4 Quy trình giảng dạy kỹ năng

1) Tài nguyên giảng dạy (kiến thức, quy cách)

2) Sử dụng phương pháp đánh giá phù hợp

3) Sử dụng tình huống để thực hành và đánh giá

Trang 20

Giảng dạy kiến thức:

sử dụng tình huống

• Cố gắng giới thiệu bài học bằng các hoạt động khám

phá

• Khi giải thích một vấn đề, sử dụng các ví dụ liên quan

đến các hoạt động và/hoặc tình huống trong công việc

• Thiết kế bài thực hành và bài tập liên quan đến các

hoạt động và tình huống nêu trên

• Thường xuyên liên hệ với những gì sinh viên đã biết

• Khái quát các dữ liệu sinh viên tiếp thu được (ví dụ,

câu hỏi, kiến thức đã học trước đó) trong phần tóm tắt

Trang 21

Ví dụ về hoạt động khám phá

Bài tập tình huống (kinh nghiệm cá nhân, tình

huống tương lai cho sinh viên, v.v.)

Thách thức (câu hỏi, giao việc)

Ví dụ thực tiễn (phim ảnh, chuyên gia)

Liên hệ đến các nghiên cứu trước của sinh viên

Trang 22

Giảng dạy kiến thức:

cho sinh viên cùng tham gia

1 Sử dụng các phương pháp truyền đạt khác

nhau để giữ sự hứng thú

2 Sử dụng phương pháp quy nạp nếu cần

3 Sử dụng các câu hỏi một cách hiệu quả

Trang 23

Phương pháp truyền thống

(bài giảng, minh họa, hướng dẫn)

• Cung cấp nhiều kiến thức trong thời gian ngắn

• Sinh viên học thuộc lòng Không tốt lắm cho

việc hiểu

• Nói to và rõ

• Sử dụng các công cụ hỗ trợ về mặt hình ảnh,

ví dụ cụ thể để giúp cho việc hiểu

• Có thể gây chán: di chuyển, thay đổi giọng

nói, thay đổi hoạt động

Trang 24

Phương pháp quy nạp (bài tập

tình huống, nghiên cứu, v.v.)

• Giống như khám phá khoa học

Ví dụ: yêu cầu sinh viên vẽ các hình tam giác và đo

các góc (luôn luôn là 180°)

• Là cách tốt nhất để khuyến khích việc hiểu các

khái niệm

• Rất hữu ích đối với một số điểm trong một số

bài giảng (vd: sửa các quan niệm sai)

• Không thể thực hiện đối với mọi đề tài và tốn

kém về mặt thời gian

Trang 25

Sử dụng câu hỏi

• Chấp nhận và khuyến khích câu hỏi từ sinh viên

(không có câu hỏi nào là ngu ngốc!)

• Sử dụng các loại câu hỏi khác nhau

Câu hỏi kiểm chứng

Câu hỏi “gương”

Câu hỏi thăm dò

• Khuyến khích sinh viên tự trả lời (phương pháp quy

nạp)

• Tránh làm sinh viên « sợ » trả lời (cho thời gian suy

nghĩ, thay đổi cách hỏi, v.v.)

Trang 26

Giới thiệu đào tạo định hướng kỹ

4 Quy trình giảng dạy kỹ năng

1) Tài nguyên giảng dạy (kiến thức, quy cách)

2) Sử dụng phương pháp đánh giá phù hợp

3) Sử dụng tình huống để thực hành và đánh giá

Trang 27

Thang cấp độ tư duy Bloom

Trang 28

Các mục tiêu học Ví dụ về các cách đánh giá phù hợp

Biết Câu hỏi đóng, điền vào chỗ trống, tìm điểm tương ứng, câu hỏi trắc nghiệm

Hiểu Câu hỏi mở đòi hỏi sinh viên phải tóm tắt hoặc giải thích (tự diễn giải theo cách

hiểu cả mình), tìm ví dụ hoặc minh họa mới cho một khái niệm hoặc nguyên tắc, giải thích cho phần trả lời của một câu hỏi đóng

học

Tổng hợp Báo cáo, thuyết trình, thảo luận nhóm đòi hỏi sinh viên phân tích và diễn đạt

một tình huống/vấn đề dựa trên những gì đã biết, so sánh các góc nhìn - giải pháp khác nhau và trình bày một phân tích một cách ngắn gọn và có cấu trúc

Đánh giá Bài tập tình huống, đề tài nghiên cứu đòi hỏi sinh viên tìm hiểu, thu thập và

tổng hợp thông tin, xem xét đánh giá thông tin và hiểu được một tình huống thật và mới, trình bày các lời khuyên hoặc quan điểm cá nhân dựa trên phân tích và minh chứng

Sáng tạo Các hoạt động như làm dự án, kiểm tra kỹ năng đòi hỏi sinh viên thiết kế, xây

dựng, hoặc tạo ra một điều gì đó mới trong một tình huống thật

Trang 29

Giới thiệu đào tạo định hướng kỹ

4 Quy trình giảng dạy kỹ năng

1) Tài nguyên giảng dạy (kiến thức, quy cách)

2) Sử dụng phương pháp đánh giá phù hợp

3) Sử dụng tình huống để thực hành và đánh giá

Trang 30

Bài kiểm tra kỹ năng

Bài kiểm tra kỹ năng tái tạo một yêu cầu công

việc thật trong một tình huống thực tế

Yêu cầu công việc đòi hỏi sinh viên sử dụng

những kiến thức và kỹ năng đã được dạy

Mỗi lĩnh vực/kỹ năng đều có chỉ số đánh giá

Trang 31

So sánh: Bài tập và Bài kiểm tra

kỹ năng

Tình huống quen thuộc và

rất “hẹp”

Phương pháp giải quyết đã

được biết trước, chỉ là một

sự ứng dụng lại, lặp lại

Củng cố một kiến thức

 Tình huống chưa được biết trước, mới, rất “rộng” và gần sát thực tiễn

 Phương pháp giải quyết không được biết trước, cần phải được nghĩ ra, đây là một sự sáng tạo, đổi mới

 Giúp sinh viên thu được một kiến thức

Trang 32

Tình huống thực tiễn

• Tuy không thể dựng lại toàn bộ thực tiễn trong

nhà trường, nhưng có thể giả lập tình huống

• Tạo dựng tình huống cho phép kiểm soát chúng

• Cho phép giản lược việc đánh giá kết quả thực

hiện của sinh viên (kiểm soát các chỉ số đánh giá)

• Yêu cầu sự chuẩn bị và kế hoạch cẩn thận, cần

nhiều sự đầu tư của giảng viên, kết quả nhờ vậy

cũng sẽ rất tốt

• Có thể tác động rất tích cực vào mối quan hệ với

doanh nghiệp và nhà trường/sinh viên

Trang 33

WEP Doanh nghiệp ảo

• Khách hàng đến từ doanh nghiệp có nhu cầu phát

triển một dự án thật

• Sinh viên làm việc theo nhóm 5 người và phát

triển dự án trong 5 tuần

• Hàng tuần, sinh viên gặp khách hàng dưới sự

giám sát của giảng viên

• Đánh giá dựa trên cách làm và kết quả cuối cùng

(không dùng câu hỏi/thi cử)

Trang 34

Mon Tue Wed Thu Fri Sat Sun

11 12 13 14 15 16 17

18 19 20 21 22 23 24

Kế hoạch của công ty ảo

• Thời gian: 28/5 – 29/6 (5 tuần)

• 5 cuộc họp

– Ngày KHÔNG được thay đổi nhưng thời gian có thể linh hoạt

– Ngày và thời gian có thể linh hoạt tùy theo khách hàng

• Tuần cuối: Buổi thuyết trình cuối, thứ 6, 29/6, buổi chiều

Cuộc họp 2: Sviên trình bày: bản tóm tắt nhu

cầu người dùng, giao diện người dùng đề nghị

Trang 35

Những kỹ năng được đánh giá

trong phần Công ty ảo

1 Làm việc với khách hàng

Điều hành các cuộc họp

Đảm bảo giao tiếp và thương lượng một cách chuyên nghiệp

Đảm bảo sự hài lòng của khách hàng và việc theo dõi tiến độ

Quản lý thời gian và quản lý công việc

2 Phát triển một ứng dụng theo nhu cầu khách hàng

Phân tích dự án với khách hàng

Thiết kế và lên mô hình dự án theo yêu cầu khách hàng

Thực hiện được một ứng dụng « chắc »

Thực hiện được một ứng dụng « sạch »

3 Báo cáo và trình bày kết quả

Đưa ra các thông điệp rõ ràng và rành mạch

Sử dụng các công cụ hỗ trợ về mặt hình ảnh hiệu quả và đúng

Kỹ thuật trình bày, thuyết trình

Độ lưu loát khi sử dụng tiếng Anh

Trang 36

I Điều hành cuộc họp (1=yếu, 2=tốt, 3=rất tốt)

Gửi email trước 24h để hẹn ngày và địa điểm họp 1 2 3

Gửi email đúng cách: có cc cho các bên liên quan, cách

hành văn phù hợp, có tiêu đề mail

1 2 3

II Đảm bảo giao tiếp và thương lượng một cách chuyên nghiệp

Nhóm đưa được thông điệp rõ ràng đến khách hàng 1 2 3

Các phản hồi của khách hàng được tiếp thu 1 2 3

Nhóm có chủ động thương lượng với khách hàng để đạt sự

đồng thuận 1 2 3

Nhóm trình bày một cách thuyết phục khi thương lượng 1 2 3

III Đảm bảo sự hài lòng của khách hàng và việc theo dõi tiến độ

Nhóm chú ý lắng nghe và chủ động đặt câu hỏi để tránh

Trang 37

Các kỹ năng/ các chỉ số Mức độ Nhận xét

I Phân tích dự án với khách hàng

I.1 Bản tóm tắt nhu cầu người dùng (US)

US mô tả rõ các chức năng được định hình khi khách hàng

đưa các yêu cầu về chức năng và không mang tính chức

II Thiết kế và lên mô hình dự án theo yêu cầu khách hàng

II.1 Giao diện người dùng (UI)

Nhóm có thể giái thích thiết kế UI khi được hỏi bởi người

phụ trách kỹ thuật (khi phỏng vấn hoặc khi làm bài thuết

trình cuối)

1 2 3

II.2 Cơ sở dữ liệu

Nhóm có thể giải thích cho việc lựa chọn thiết kế như đã mô

tả trog mô hình

1 2 3

III Thực hiện được một ứng dụng “chắc”

Các tập tin, các lớp và các ứng dụng chức năng được đặt tên

một cách rõ ràng và hợp lý

1 2 3

Thực hiện backup hàng ngày 1 2 3

IV Thực hiện được một ứng dụng “sạch”

Trang 38

I Kỹ thuật trình bày, thuyết trình/Giao tiếp

Hiểu và trả lời các câu hỏi với các thông tin phù hợp

(không chỉ đáp “có” hoặc “không”)

0 1 2

Kỹ thuật thuyết trình tốt Tự tin Có nhìn vào mắt người

dự thuyết trình

0 1 2

I Độ lưu loát khi sử dụng tiếng Anh

Không có lỗi ngữ pháp hoặc lỗi phát âm nặng 1 2 4

Giao tiếp hợp lý (hiểu và trả lời câu hỏi một cách đủ ý) 1 2 4

Trang 39

Vai trò của giảng viên

• Luôn sẵn sàng giải đáp các câu hỏi về kỹ

thuật của sinh viên

• Đưa phản hồi hiệu quả

• Sử dụng các gợi ý và cách tiếp cận quy nạp

khi sinh viên gặp vấn đề khó khăn

Không giải quyết vấn đề giúp sinh viên.

Trang 40

Phản hồi hiệu quả

• Mang tính cải tiến, phối hợp với lời khen và

phê bình tích cực

• Không có tính chỉ trích: tránh so sánh hoặc so

đọ với các sinh viên khác, tập trung vào công

việc và bản thân sinh viên đó

• Phải mang tính thực tiễn và xây dựng (cải

thiện ra sao, làm gì để khắc phục)

• Sinh viên hiểu được phản hồi

• Sử dụng các lỗi sinh viên mắc phải như một

kho dữ liệu dùng trong việc học và cải tiến

Ngày đăng: 15/03/2013, 14:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thành  Bài học và đánh giá - Đạo tào định hướng kỹ năng tại PNC
Hình th ành Bài học và đánh giá (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w