1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thực trạng thiếu máu thiếu sắt và trầm cảm ở phụ nữ mang thai từ 6 tuần đến 16 tuần tại vùng nông thôn tỉnh hà nam

97 1,2K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀThiếu máu thiếu sắt (TMTS) ở phụ nữ mang thai là một vấn đề sức khỏe cộng đồng được quan tâm hàng đầu trên thế giới, đặc biệt là ở các nước đang phát triển. Năm 2008, theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt ở phụ nữ mang thai là gần 42%, trong đó khoảng 56% phụ nữ mang thai (PNMT) ở các nước đang phát triển bị thiếu máu và chỉ có 18% ở những nước phát triển 65. Tại Việt Nam, theo kết quả điều tra của Viện Dinh dưỡng Quốc gia tiến hành năm 1988 1990 trên 2.471 phụ nữ tuổi sinh đẻ thì tỉ lệ thiếu máu ở thai phụ vùng nông thôn là 49% (3 tháng cuối là 59%), và ở Hà Nội là 41% (3 tháng cuối là 48%). Tỷ lệ thiếu máu ở thai phụ toàn quốc năm 2000 là 32,2%, ở vùng Đông Nam Bộ là 34,3% 27 .Một trong các nguyên nhân gây thiếu máu thì thiếu sắt là nguyên nhân chiếm hàng đầu trong các nguyên nhân gây thiếu máu. Ở những nước đang phát triển ngoài nguyên nhân thiếu sắt trong khẩu phần ăn, TMTS còn do các bệnh ký sinh trùng đường ruột và sốt rét. Tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt ở những nước công nghiệp phát triển đã giảm trong vài thập kỉ gần đây nhưng tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt chung trên toàn thế giới thay đổi rất ít. Khoảng 500 triệu người trên thế giới bị thiếu máu thiếu sắt, thì tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt chiếm 25% 35% ở những nước đang phát triển, trong khi chỉ chiếm khoảng 5% 8% ở những nước công nghiệp phát triển 7, 8, 11.Thiếu máu thiếu sắt ở phụ nữ mang thai, đặc biệt là 3 tháng đầu của thai kỳ gây ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe phụ nữ mang thai và thai nhi như: Làm tăng nguy cơ chậm phát triển thai nhi ngay từ trong bụng mẹ, trẻ sinh ra bị nhẹ cân, sinh non, suy dinh dưỡng, ảnh hưởng đến thể chất, tinh thần của cả mẹ và con hoặc tử vong chu sinh mẹ và con 3, 37, 58, 59.Mặt khác, hiện nay sức khỏe tâm thần đang là vấn đề bức thiết mà xã hội cần quan tâm, đặc biệt là vấn đề sức khỏe tâm thần ở phụ nữ mang thai và trẻ em. Theo Tổ chức Y tế thế giới thì ngày nay một phần tư nhân loại bị ảnh hưởng về sức khỏe tâm thần do nhiều nguyên nhân khác nhau. Ngân hàng Thế giới nhận định đến năm 2020, bệnh liên quan tới sức khỏe tâm thần sẽ là nguyên nhân thứ 2 gây tàn tật cho con người trên thế giới và nếu không được đầu tư giải quyết, những vấn đề này sẽ tràn ngập ở những nước nghèo 34, 53. Quá trình mang thai và sinh đẻ là thời kỳ dễ xảy ra nhiều biến đổi về tâm lý và sinh lý trong đời sống của người phụ nữ đặc biệt là rối loạn tâm lý gây ra các rối loạn về sức khỏe tâm thần trong đó có trầm cảm. Hà Nam là tỉnh nằm ở khu vực miền Bắc, điều kiện kinh tế còn gặp nhiều khó khăn đã ảnh hưởng nhiều đến đời sống vật chất và tinh thần của cộng đồng nói chung và sức khỏe phụ nữ mang thai nói riêng, đặc biệt là phụ nữ mang thai 3 tháng đầu. Nhằm cung cấp những nguồn dẫn liệu về thực trạng TMTS và trầm cảm ở phụ nữ mang thai từ 6 tuần đến 16 tuần tại vùng nông thôn của tỉnh Hà Nam, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng thiếu máu thiếu sắt và trầm cảm ở phụ nữ mang thai từ 6 tuần đến 16 tuần tại vùng nông thôn tỉnh Hà Nam” với 2 mục tiêu như sau: 1 Xác định tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt ở phụ nữ mang thai từ 6 tuần đến 16 tuần tuổi vùng nông thôn tỉnh Hà Nam.2 Mô tả đặc điểm trầm cảm và một số yếu tố liên quan giữa thiếu máu thiếu sắt và trầm cảm ở phụ nữ mang thai từ 6 tuần đến 16 tuần tuổi vùng nông thôn tỉnh Hà Nam.

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Thiếu máu thiếu sắt (TMTS) phụ nữ mang thai vấn đề sức khỏe cộng đồng quan tâm hàng đầu giới, đặc biệt nước phát triển Năm 2008, theo thống kê Tổ chức Y tế giới (WHO), tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt phụ nữ mang thai gần 42%, khoảng 56% phụ nữ mang thai (PNMT) nước phát triển bị thiếu máu có 18% nước phát triển [65] Tại Việt Nam, theo kết điều tra Viện Dinh dưỡng Quốc gia tiến hành năm 1988 - 1990 2.471 phụ nữ tuổi sinh đẻ tỉ lệ thiếu máu thai phụ vùng nông thôn 49% (3 tháng cuối 59%), Hà Nội 41% (3 tháng cuối 48%) Tỷ lệ thiếu máu thai phụ toàn quốc năm 2000 32,2%, vùng Đông Nam Bộ 34,3% [27] Một nguyên nhân gây thiếu máu thiếu sắt nguyên nhân chiếm hàng đầu nguyên nhân gây thiếu máu Ở nước phát triển nguyên nhân thiếu sắt phần ăn, TMTS bệnh ký sinh trùng đường ruột sốt rét Tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt nước công nghiệp phát triển giảm vài thập kỉ gần tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt chung toàn giới thay đổi Khoảng 500 triệu người giới bị thiếu máu thiếu sắt, tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt chiếm 25% - 35% nước phát triển, chiếm khoảng 5% - 8% nước công nghiệp phát triển [7], [8], [11] Thiếu máu thiếu sắt phụ nữ mang thai, đặc biệt tháng đầu thai kỳ gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe phụ nữ mang thai thai nhi như: Làm tăng nguy chậm phát triển thai nhi từ bụng mẹ, trẻ sinh bị nhẹ cân, sinh non, suy dinh dưỡng, ảnh hưởng đến thể chất, tinh thần mẹ tử vong chu sinh mẹ [3], [37], [58], [59] Mặt khác, sức khỏe tâm thần vấn đề thiết mà xã hội cần quan tâm, đặc biệt vấn đề sức khỏe tâm thần phụ nữ mang thai trẻ em Theo Tổ chức Y tế giới ngày phần tư nhân loại bị ảnh hưởng sức khỏe tâm thần nhiều nguyên nhân khác Ngân hàng Thế giới nhận định đến năm 2020, bệnh liên quan tới sức khỏe tâm thần nguyên nhân thứ gây tàn tật cho người giới không đầu tư giải quyết, vấn đề tràn ngập nước nghèo [34], [53] Quá trình mang thai sinh đẻ thời kỳ dễ xảy nhiều biến đổi tâm lý sinh lý đời sống người phụ nữ đặc biệt rối loạn tâm lý gây rối loạn sức khỏe tâm thần có trầm cảm Hà Nam tỉnh nằm khu vực miền Bắc, điều kiện kinh tế gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng nhiều đến đời sống vật chất tinh thần cộng đồng nói chung sức khỏe phụ nữ mang thai nói riêng, đặc biệt phụ nữ mang thai tháng đầu Nhằm cung cấp nguồn dẫn liệu thực trạng TMTS trầm cảm phụ nữ mang thai từ tuần đến 16 tuần vùng nông thôn tỉnh Hà Nam, tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng thiếu máu thiếu sắt trầm cảm phụ nữ mang thai từ tuần đến 16 tuần vùng nông thôn tỉnh Hà Nam” với mục tiêu sau: 1- Xác định tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt phụ nữ mang thai từ tuần đến 16 tuần tuổi vùng nông thôn tỉnh Hà Nam 2- Mô tả đặc điểm trầm cảm số yếu tố liên quan thiếu máu thiếu sắt trầm cảm phụ nữ mang thai từ tuần đến 16 tuần tuổi vùng nông thôn tỉnh Hà Nam Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thiếu máu phụ nữ mang thai 1.1.1 Khái niệm thiếu máu Thiếu máu tình trạng giảm lượng huyết cầu tố (Hemoglobin- HBG) đơn vị thể tích máu hay thiếu máu giảm khả mang ô xy máu mà nồng độ hematocrite thấp 41% (HGB < 13,5 g/dl nam hay HGB < 12 g/dl nữ) Nồng độ Hemoglobin (HGB) giảm xác định thiếu máu xác HBG giảm gây phân giải ô xy tổ chức giảm, ô xy tổ chức giảm gây thể tích hơ hấp tăng tim đập nhanh lên; Nếu HGB < 10g/dl gây rối loạn hơ hấp tim làm cho người bệnh thở nhanh, tim đập nhanh Bên cạnh nhằm bù đắp giảm HBG thể kích thích tiết Erythropoietin (EPO) để tăng HBG, tăng tạo máu [8], [9], [10] Thiếu máu dinh dưỡng coi “tình trạng bệnh lý xảy lượng huyết cầu tố máu hạ xuống thấp bình thường thiếu hay nhiều chất dinh dưỡng trình tạo máu" Thiếu máu dinh dưỡng nước phát triển chủ yếu thiếu sắt Bệnh hay gặp trẻ em tháng đến tuổi Tình trạng thiếu máu thiếu sắt ảnh hưởng xấu đến dinh dưỡng sức khoẻ trẻ em tuổi vườn trẻ mẫu giáo Thông kê Tổ chức Y tế giới (WHO) nhóm tư vấn Quốc Tế thiếu máu dinh dưỡng (INACG: International Nutritional Anemie Consultative Group), có tới 1/3 dân số giới bị thiếu máu, tỷ lệ người bị thiếu máu tập trung cao nước phát triển (36%) Đối tượng có nguy thiếu máu cao phụ nữ có thai (51%), trẻ em tuổi (43%), sau đến trẻ em tuổi học đường 6-15 tuổi (37%), [20], [36], [43] Thiếu máu thiếu sắt hội chứng thiếu máu thường hay gặp, thiếu máu hồng cầu nhỏ nhược sắc Hồng cầu tế bào sống khơng nhân, thành phần hóa học nguyên sinh chất hồng cầu chứa nước huyết sắc tố Huyết sắc tố cấu tạo Globin Heme, Heme chất protoporphyrin kết hợp với nguyên tử sắt có hóa trị (Fe + + ) Sắt sử dụng theo chu kỳ khép kín, q trình tạo hồng cầu cần tiêu thụ sắt từ nguồn sắt phóng thích từ q trình tan máu sinh lý (nguồn chính); sử dụng sắt dự trữ sắt hấp thu từ ruột non bên đưa vào Tủy xương sử dụng khoảng 30mg sắt/ngày để tạo hồng cầu, cần độ 1mg - mg từ thức ăn đưa vào, lại từ kho dự trữ thể 1.1.2 Phân loại thiếu máu Có nhiều cách phân loại khác tuỳ theo mục đích tác giả Sau số cách phân loại [15], [30], [35] * Theo mức độ Chia mức: nặng, trung bình, nhẹ dựa vào lượng HGB HGB (g/l) Mức độ thiếu máu 90 < HGB < 110 Nhẹ 70 ≤ HGB ≤ 90 Vừa HGB < 70 Nặng * Theo hình thái tính chất hồng cầu Dựa vào kích thước hồng cầu kết hợp với đặc điểm thiếu máu: + Thiếu máu hồng cầu đẳng sắc khi: Lượng HBG trung bình hồng cầu (MCH) ≥ 27 pg nồng dộ HBG hồng cầu (MCHC) ≥ 310 g/l + Thiếu máu hồng cầu nhược sắc khi: Thể tích trung bình hồng cầu (MCH) < 27 pg MCHC < 310 g/l + Thiếu máu hồng cầu nhỏ: Thể tích trung bình hồng cầu (MCV) < 80 fl + Thiếu máu hồng cầu bình thường: 80 fl ≤ MCV ≤ 95 fl + Thiếu máu hồng cầu to: MCV > 96 fl * Theo nguyên nhân - Do chảy máu: cấp tính mãn tính - Do tan máu: thân hồng cầu (do rối loạn màng hồng cầu, rối loạn cấu tạo HGB, rối loạn men hồng cầu) nguyên nhân bên ngồi hồng cầu (do huyết tương có yếu tố hủy hồng cầu, chất độc, vi sinh vật ) - Do thiếu nguyên liệu tạo máu: thiếu sắt, vitamin B12, axit folic, protein - Do bệnh lý quan tạo máu: tủy xương giảm hay chức tạo máu (do xơ hoá, nhiễm độc, ung thư ) chưa rõ nguyên nhân * Theo chế bệnh sinh Do giảm chức tuỷ xương (giảm sinh sản hồng cầu), hủy hồng cầu phối hợp hai + Do giảm chức tủy xương: - Thiếu máu tuyệt sinh, giảm sinh Thiếu máu loạn sản tủy, thâm nhiễm tủy - Thiếu máu có hồng cầu khổng lồ: thiếu vitamin B12, axit folic thuốc bẩm sinh - Thiếu máu nhược sắc: + Rối loạn chuyển hóa sắt + Rối loạn tổng hợp hem + Rối loạn tổng hợp globin + Do hủy hồng cầu (thiếu máu huyết tán): - Thiếu máu sai sót nguyên phát cấu trúc màng hồng cầu: bệnh hồng cầu nhỏ hình cầu di truyền, đái HGB kịch phát ban đêm - Thiếu máu sai sót thứ phát cấu trúc màng hồng cầu: huyết tán mạch lớn, huyết tán mạch nhỏ - Thiếu máu tan huyết miễn dịch qua trung gian bổ thể: kháng thể IgM, kháng thể IgG - Thiếu máu tan huyết hồng cầu bị nhiễm ký sinh trùng sốt rét - Thiếu máu tan huyết rối loạn chuyển hoá hồng cầu: Thiếu hụt enzym G6PD - Thiếu máu tan huyết hồng cầu chứa HGB bệnh lý: HbS, HbF - Thiếu máu cường lách 1.1.3 Thiếu máu phụ nữ có thai 1.1.3.1 Định nghĩa thiếu máu phụ nữ mang thai Định nghĩa xác thiếu máu phụ nữ mang thai phức tạp số yếu tố giá trị bình thường HGB khác nam nữ, phụ nữ có thai khơng có thai Các yếu tố mức sống, tuổi, tình trạng sinh lý, việc dùng thuốc, hoạt động bệnh nhân trước xét nghiệm ảnh hưởng đáng kể đến kết xét nghiệm Ở phụ nữ có thai (PNCT) có thiếu máu sinh lý tăng khơng đồng thể tích máu huyết tương khối lượng hồng cầu làm cho HGB giảm 1-2 g/dl chủ yếu tháng thai kỳ Tình trạng khơng gây bệnh lý làm nặng thêm tình trạng thiếu máu sẵn có bệnh nhân [3], [51] Có nhiều định nghĩa khác nhiều tác giả thiếu máu PNCT: - Theo Brideau thiếu máu HGB < 10 g/dl, hồng cầu < 3,5 T/l, HCT < 30% - Theo J.Bernard [40] thiếu máu HGB < 10,5 g/dl, hồng cầu < 3,5 triệu/mm3, HCT < 30% Trung tâm giám sát bệnh tật Mỹ đưa định nghĩa thiếu máu phụ nữ có thai HGB < 10,5 g/dl tháng kỳ, HGB < 11 g/dl tháng đầu kỳ tháng cuối kỳ [15], [30], [35] HGB (g/l) Đánh giá thiếu máu HGB < 110 Thiếu máu thực 110 ≤ HGB < 120 Thiếu máu sinh lý HGB ≥ 120 Không thiếu máu 1.1.3.2 Chẩn đốn thiếu máu phụ nữ có thai + Thiếu máu nặng * Thiếu máu cấp tính: Khối lượng tuần hồn giảm cấp tính dẫn đến giảm xy máu, ảnh hưởng đến mô tế bào thể - Biểu lâm sàng sau: + Da xanh, niêm mạc nhợt + Lòng bàn tay trắng bệch + Tim: nhịp tim nhanh, có tiếng thổi tâm thu thiếu máu + Huyết áp động mạch giảm: Nếu từ lít máu huyết áp động mạch giảm mức bình thường Nếu từ 1,5 lít xảy trụy tim mạch, huyết áp động mạch không đo + Hô hấp: khó thở, nhịp tim nhanh + Thần kinh: Đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, thống ngất ngất + Cơ khớp: mỏi lại khó khăn * Thiếu máu mạn tính: + Da xanh xảy từ từ + Niêm mạc môi, mắt, lưỡi nhợt nhạt, lưỡi trơn hay nứt nẻ + Móng tay khơ, bóng, có khía dọc dễ gẫy, có móng tay khum + Tim: nhịp tim nhanh, có tiếng thổi tâm thu thiếu máu Nếu thiếu máu lâu ngày nặng dẫn đến suy tim + Hơ hấp: khó thở gắng sức, nhịp thở nhanh + Thần kinh: Nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt, ù tai, thống ngất ngất, thường có buồn bã liên miên thiếu oxy não + Cơ xương khớp: mệt mỏi lại làm việc + Rối loạn tiêu hố: ăn kém, ỉa lỏng táo bón, gầy, sút cân + Thiếu máu nhẹ trung bình: Dấu hiệu lâm sàng nghèo nàn, chủ yếu dựa vào xét nghiệm - Cận lâm sàng: Xét nghiệm huyết học để định lượng HBG, đếm số lượng hồng cầu, Hematocrit [10] Trên phụ nữ có thai bị thiếu máu có biểu hiện: HBG < 11 g/dl, thấy hồng cầu < 3,5 triệu/mm3, Hematocrit < 33% 1.1.3.3 Nguyên nhân thiếu máu phụ nữ có thai Về mặt dịch tễ học, thiếu máu phụ nữ có thai thiếu sắt axit folic Đó thể thiếu vi chất dinh dưỡng phổ biến giới [20], [52] a, Thiếu máu thiếu sắt Thiếu sắt nguyên nhân phổ biến gây thiếu máu đặc biệt phụ nữ có thai nhu cầu sắt cao bình thường lượng sắt cung cấp qua thực phẩm hạn chế khu vực có điều kiện kinh tế khó khăn sắt cần thiết cho tạo hemoglobin, myoglobin enzym hô hấp cytochrom C Sắt hấp thu qua thức ăn hiệu sắt thịt Sắt phần tồn dạng Hem không dạng Hem Sắt dạng Hem có thức ăn động vật (thịt, cá tiết) loại sắt ăn vào hấp thu 20 - 30% Bình thường sắt hấp thu tá tràng đầu gần hỗng tràng nhiên có khoảng 10% lượng sắt hấp thu so với lượng sắt có thức ăn [7], [37], [47] Khi nguồn sắt phần không đáp ứng nhu cầu sắt thể dẫn đến thiếu sắt gây thiếu máu Vì vậy, cải thiện lượng sắt phần biện pháp quan trọng để phòng chống thiếu máu Ngay chưa có biểu thiếu máu thiếu sắt gây hậu sức khỏe quan trọng Khẩu phần ăn hàng ngày cần cung cấp đủ lượng, thực phẩm giàu sắt, thực phẩm tăng cường sắt (nước mắm, bột mì, mì ăn liền ) vitamin C sẵn có để tăng hấp thu sắt, khuyến khích cách chế biến thích hợp nảy mầm, lên men nhằm loại bỏ bớt yếu tố cản trở hấp thu sắt làm giàu thêm yếu tố hỗ trợ Một người bình thường khơng thiếu sắt, hấp thu khoảng 0,5mg - 10 mg sắt nguyên tố hàng ngày Hấp thu tăng lên dự trữ sắt thấp nhu cầu sắt tăng Hấp thu sắt toàn tăng tới 1mg - 2mg/ngày phụ nữ hành kinh bình thường tăng lên - mg/ngày phụ nữ có thai [8], [10] Đa số (70 - 95%) sắt toàn thể huyết sắc tố hồng cầu tuần hoàn 1ml khối hồng cầu có khoảng 1mg sắt Nói chung, chuyển hóa sắt cân hấp thụ 1mg/ngày 1mg/ngày Thai nghén làm cho cân sắt nhu cầu tăng lên đến - mg sắt ngày Sắt chế độ dinh dưỡng bình thường khơng thể bù đắp nhu cầu sắt dược phẩm cần mang thai cho bú Cũng bị thiếu sắt chế độ ăn thiếu thốn điều có người trưởng thành Giảm hấp thu nguyên nhân thiếu sắt thường phẫu thuật dầy Một nguyên nhân quan trọng TMTS máu đặc biệt máu theo đường dày ruột, vùng có tỷ lệ nhiễm giun móc/giun mỏ nguyên nhân quan trọng, thể người mang 500 giun móc hàng ngày bị từ 50 - 80 ml máu [7] Thiếu máu thiếu sắt chiếm đại đa số trường hợp thiếu máu trình mang thai Theo Đào Văn Chinh thiếu máu thiếu sắt chiếm 80% trường hợp thiếu máu có thai, 10% - 20% phụ nữ có thai có chế độ ăn đầy đủ bị thiếu máu thiết sắt, tỷ lệ tăng cao nhiều người đẻ nhiều, đẻ dầy cho bú kéo dài [8] Nghiên cứu 33 phụ nữ có thai bình thường tháng cuối thai kỳ đến khám thai khoa sản bệnh viện Thanh Nhàn - Hà Nội năm 1994, Hà Huy Khôi cộng cho thấy: dự trữ sắt bình thường thai phụ không thiếu máu, dự trữ sắt giảm thai phụ bị thiếu máu, lượng HGB: 6-8 g/l dự trữ sắt cạn kiệt, từ nhận định thiếu sắt nguyên nhân quan trọng dẫn tới thiếu máu đối tượng nghiên cứu [21] Vitamin E……….viên/lần(dosevite) ………lần/tuần Vitamin tổng hợp……….viên/lần (dosemmn) ……….lần Loại khác……… viên/lần (doseother) ………lần/tuần Trung bình tuần có ngày chi ăn thịt (ăn với 4.4 số lượng đáng kể, ăn 1-2 miếng/ngày ……….ngày khơng tính) Từ bắt đầu mang thai, chi có thay đổi chế dộ ăn so với bình thường khơng 4.5 Khơng Có [ ]0 chuyển [ ]1 Chị thay đổi nào: 4.6 Điều tra viên tự tích vào câu hỏi Khơng có dựa vào lời kể phụ nữ Ăn nhiều (số lượng) [ ]0 [ ]1 Ăn nhiều rau [ ]0 [ ]1 Ăn nhiều thức ăn bổ dưỡng [ ]0 [ ]1 Có [ ]0 Khơng [ ]1 Khi trời chiều nhập nhoạng sẩm tối chị có thường bị qng gà khơng (khơng nhìn rõ vật, khó phân biệt màu) 4.7 V Trạng thái cảm xúc (thang đánh giá trầm cảm) 5.1 5.2 5.3 5.4 5.5 5.6 5.7 5.8 5.9 Chị cười cảm nhận điều vui vẻ Cũng trước Ít trước Chắc chắn trước Hiếm Chị nhìn tương lai với niềm hân hoan Cũng trước Ít trước Chắc chắn trước Hiếm Chị thường dằn vặt thân cách không cần thiết việc Có, hầu hết lúc Có, Không thường xuyên Không, không Chị cảm thấy lo âu lo sợ cách vô cớ Khơng, khơng Hiếm Có, Có, nhiều lúc cảm thấy Chị cảm thấy sợ hãi hoảng hốt cách vơ cớ Có, nhiều lần cảm thấy Có, Khơng, Không, không Chị cảm thấy công việc ngập đầu Có, hầu hết lúc Có, Khơng, khơng thường xun Khơng, khơng Chị có cảm giác buồn rầu đến mức khó ngủ Có, hầu hết lúc Có, Khơng, Khơng, khơng Chị có cảm giác buồn hay khổ sở Có, hầu hết lúc Có, thường xuyên Hiếm Khơng, khơng Chị có cảm giác buồn rầu đến mức phải khóc [ [ [ [ ]1 ]2 ]3 ]4 [ [ [ [ ]1 ]2 ]3 ]4 [ [ [ [ ]1 ]2 ]3 ]4 [ [ [ [ ]1 ]2 ]3 ]4 [ [ [ [ ]1 ]2 ]3 ]4 [ [ [ [ [ [ [ [ [ ]1 ]2 ]3 ]4 ]1 ]1 ]2 ]3 ]4 [ [ [ [ ]1 ]2 ]3 ]4 Có, hầu hết lúc Có, thường xuyên Chỉ Khơng, khơng 5.10 Chi có cảm nghĩ khơng muốn sống Có, thường xun Thỉnh thoảng Hiếm Không [ [ [ [ ]1 ]2 ]3 ]4 [ [ [ [ ]1 ]2 ]3 ]4 ĐIỀU TRA VIÊN Phụ lục PHIẾU XÉT NGHIỆM Mã phiếu:………… I Thông tin chung: Tên huyện:……………………………………………… (distname) Mã huyện: (distcode) Tên xã:……………………………………………………(comname) Mã xã: (comcode) Tên thôn:………………………………………………… (vilname) Họ tên phụ nữ :………………………………….(name) Năm sinh:………………………………… (dob) Thời gian lấy máu:……giờ ……phút… ngày… tháng……năm … II Kết quả: Hàm lượng Hemoglobin:…………………g/dl Hàm lượng Ferritin:………………………ng/ml KỸ THUẬT VIÊN Phụ lục Thang đánh giá trầm cảm EDPS Trong vòng bảy ngày qua: 5.1 Chị cười cảm nhận điều vui vẻ (epds01) Cũng trước [ ]1 Ít [ ]2 Chắc chắn trước [ ]3 Hiếm [ ]4 5.2 Chị nhìn tương lai với niềm hân hoan (epds02) Cũng trước [ ]1 Ít [ ]2 Chắc chắn trước [ ]3 Hiếm [ ]4 5.3 Chị thường dằn vặt thân cách khơng cần thiết việc (epds03) Có, hầu hết lúc [ ]1 Có, [ ]2 Không thường xuyên [ ]3 Không, không [ ]4 5.4 Chị cảm thấy lo âu lo sợ cách vô cớ (epds04) Không, không [ ]1 Hiếm [ ]2 Có, [ ]3 Có, nhiều lúc cảm thấy [ ]4 5.5 Chị cảm thấy sợ hãi hoảng hốt cách vơ cớ (epds05) Có, nhiều lần cảm thấy [ ]1 Có, [ ]2 Khơng, [ ]3 Không, không [ ]4 5.6 Chị cảm thấy cơng việc ngập đầu (epds06) Có, hầu hết lúc [ ]1 Có, [ ]2 Khơng, khơng thường xuyên [ ]3 Không, không [ ]4 5.7 Chị có cảm giác buồn rầu đến mức khó ngủ (epds7) Có, hầu hết lúc [ ]1 Có, [ ]2 Không, [ ]3 Không, khơng [ ]4 5.8 Chị có cảm giác buồn hay khổ sở (epds8) Có, hầu hết lúc [ ]1 Có, thường xuyên [ ]2 Hiếm [ ]3 Không, không [ ]4 5.9 Chị có cảm giác buồn rầu đến mức phải khóc (epds9) Có, hầu hết lúc [ ]1 Có, thường xuyên [ ]2 Chỉ [ ]3 Không, không [ ]4 5.10 Chi có cảm nghĩ khơng muốn sống (epds10) Có, thường xuyên [ ]1 Thỉnh thoảng [ ]2 Hiếm [ ]3 Không [ ]4 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y THÁI BÌNH TRẦN ĐẮC TIN Thực trạng thiếu máu thiếu sắt trầm cảm phụ nữ mang thai từ - 16 tuần tuổi vùng nông thôn tỉnh hà nam luận văn thạc sĩ y tế công cộng Mó s: 60 72 03 01 Hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thanh Bình GS.TS Lương Xuân Hiến THÁI BÌNH – 2012 LỜI CẢM ƠN Trong hai năm học Cao học (2010 -2012) Trường Đại học Y Thái Bình, thầy giáo nhiệt tình giảng dậy trang bị cho em nhiều kiến thức vô quý báu Đặc biệt q trình hồn thành luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Y tế Công cộng em Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Khoa Y tế Cơng cộng, Phịng Quản lý Khoa học - Trường Đại học Y Thái Bình tạo điều kiện cho phép triển khai nghiên cứu Trong trình triển khai nghiên cứu hồn thành luận văn em ln nhận quan tâm đặc biệt, giúp đỡ tận tình bảo thầy giáo trực tiếp hướng dẫn; quan tâm tạo điều kiện thuận lợi thầy Trần Tuấn, anh chị Trung tâm nghiên cứu Đào tạo Phát triển Cộng đồng, Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Hà Nam Em xin cảm ơn tới thầy cô giáo Trường Đại học Y Thái Bình trang bị cho em kiến thức quý báu hai năm học sở để hoàn thành luận văn Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn tới GS.Ts Lương Xuân Hiến - Hiệu trưởng Trường Đại học Y Thái Bình, Ts Nguyễn Thanh Bình - Trưởng phịng Quản lý Khoa học, người thầy trực tiếp hướng dẫn em tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn Phòng quản lý Khoa học - Trường Đại học Y Thái Bình, Ts Trần Tuấn - Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Đào tạo Phát triển anh chị Trung tâm, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình làm việc, phân tích số liệu cho nhiều ý kiến quý báu Xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Sở Y tế, Ban lãnh đạo Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Hà Nam, Trung tâm Y tế huyện, Trạm Y tế xã địa bàn nghiên cứu đồng nghiệp đơn vị công tác tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập hồn thành luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn tới bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ q trình học tập hồn thành luận văn; đặc biệt xin bầy tỏ lòng biết ơn tới gia đình tơi, nơi cho tơi thêm sức mạnh trình học tập Xin trân trọng cảm ơn ! Trần Đắc Tiến LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình Nếu có sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật Tác giả luận văn Trần Đắc Tiến DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT EPDS Edinburgh Postnatal Deprssion Scale (Thang đánh giá trầm cảm) EPO Erythropoietin (Hooc môn thiết yếu tạo hồng cầu) HBG Hemoglobin HCT Huyết sắc tố MCH Lượng Hemoglobin trung bình hồng cầu MCHC Nồng độ Hemoglobin trung bình hồng cầu MCV Thể tích trung bình hồng cầu PNCT Phụ nữ có thai PNMT Phụ nữ mang thai RLTC Rối loạn trầm cảm SKTT Sức khỏe tâm thần TMTS Thiếu máu thiếu sắt UBND Ủy ban nhân dân UNICEF United Naitons Children’s Fund (Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thiếu máu phụ nữ mang thai .3 1.1.1 Khái niệm thiếu máu 1.1.2 Phân loại thiếu máu 1.1.3 Thiếu máu phụ nữ có thai 1.2 Đặc điểm sức khỏe tâm thần .16 1.2.1 Khái niệm sức khỏe tâm thần 16 1.2.2 Khái niệm trầm cảm tỷ lệ mắc bệnh trầm cảm giới Việt Nam 17 Chương 23 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 23 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu: Tại 05 huyện thuộc tỉnh Hà Nam 23 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu .25 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .25 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu cỡ mẫu nghiên cứu 26 2.2.3 Các kỹ thuật áp dụng nghiên cứu 27 2.2.4 Tiêu chuẩn đánh giá .29 2.3 Làm số liệu 30 2.4 Phân tích xử lý số liệu .30 2.5 Sai số hạn chế sai số .31 2.5.1 Sai số .31 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .31 Chương 32 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 32 3.2 Tình trạng thiếu máu thiếu sắt phụ nữ mang thai - 16 tuần 36 3.3 Mô tả đặc điểm trầm cảm số yếu tố liên quan thiếu máu thiếu sắt trầm cảm phụ nữ mang thai từ – 16 tuần vùng nông thôn tỉnh Hà Nam 47 3.3.1 Tỷ lệ trầm cảm phụ nữ mang thai -16 tuần tuổi vùng nông thôn tỉnh Hà Nam 48 Chương 52 BÀN LUẬN 52 4.1 Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .52 4.1.1 Về trình độ học vấn .53 4.1.2 Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 54 4.1.3 Tuổi đối tượng nghiên cứu .55 4.1.4 Phân bố đối tượng theo địa bàn nghiên cứu 55 4.1.5 Tỷ lệ phụ nữ mang thai thay đổi chế độ ăn tự chủ động uống viên sắt 55 4.2 Thực trạng thiếu máu thiếu sắt phụ nữ mang thai từ - 16 tuần tuổi vùng nông nông tỉnh Hà Nam 56 4.3 Mô tả đặc điểm trầm cảm số yếu tố liên quan thiếu máu thiếu sắt trầm cảm phụ nữ mang thai từ - 16 tuần vùng nông thôn tỉnh Hà Nam 62 4.3.1 Tỷ lệ trầm cảm phụ nữ mang thai - 16 tuần vùng nông thôn tỉnh Hà Nam 62 4.3.2 Mô tả số yếu tố liên quan thiếu máu thiếu sắt tỷ lệ trầm cảm phụ nữ mang thai từ - 16 tuần tỉnh Hà Nam .66 KẾT LUẬN 69 KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo trình độ học vấn .32 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi 33 Bảng 3.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp 33 Bảng 3.4 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo địa bàn nghiên cứu 33 Bảng 3.5 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuần tuổi mang thai 34 Bảng 3.6 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo số có 34 Bảng 3.7 Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu chủ động uống bổ sung vitamin vi khoáng chất 35 Bảng 3.8 Thay đổi chế độ ăn đối tượng nghiên cứu mang thai 35 Bảng 3.9 Hàm lượng HBG trung bình Ferritin trung bình theo nhóm tuổi mẹ 36 Bảng 3.10 Hàm lượng HBG trung bình Ferritin trung bình theo nghề nghiệp 37 Bảng 3.11 Hàm lượng HBG trung bình Ferritin trung bình theo nhóm tuổi thai 38 Bảng 3.12 Tỷ lệ thiếu máu đối tượng nghiên cứu theo địa dư huyện 38 Bảng 3.13 Tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt nhóm PNMT theo tuổi thai 39 Bảng 3.14 Phân loại mức độ thiếu máu theo nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 40 Bảng 3.15 Phân loại mức độ thiếu máu theo nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu .41 Bảng 3.16 Phân loại mức độ thiếu máu phụ nữ theo nhóm tuổi thai 41 Bảng 3.17 Tỷ lệ thiếu máu nhóm có dùng khơng dùng đa vi chất 42 Bảng 3.18 Tỷ lệ thiếu máu nhóm có dùng khơng dùng viên sắt .43 Bảng 3.19 Các mức độ dự trữ sắt phụ nữ mang thai theo địa dư huyện 44 Bảng 3.20 Các mức độ dự trữ sắt phụ nữ mang thai theo nhóm tuổi 44 Bảng 3.21 Các mức độ dự trữ sắt phụ nữ mang thai theo nghề nghiệp .46 Bảng 3.22 Các mức độ dự trữ sắt phụ nữ mang thai 6- 16 tuần phân chia theo nhóm tuổi thai 46 Bảng 3.23 So sánh mức độ dự trữ sắt phụ nữ mang thai nhóm có khơng sử dụng đa vi chất .47 Bảng 3.24 So sánh mức độ dự trữ sắt phụ nữ mang thai nhóm có khơng sử dụng viên sắt 47 Bảng 3.25 Tỷ lệ trầm cảm phụ nữ mang thai - 16 tuần theo huyện 48 Bảng 3.26 Tỷ lệ trầm cảm phụ nữ mang thai -16 tuần tuổi theo nhóm tuổi mẹ .48 Bảng 3.27 Tỷ lệ trầm cảm phụ nữ mang thai - 16 tuần tuổi phân theo nghề nghiệp 49 Bảng 3.28 Tỷ lệ trầm cảm PNMT – 16 tuần theo số có .50 Bảng 3.29 Tỷ lệ mắc trầm cảm nhóm PNMT -16 tuần thiếu máu khơng thiếu máu 51 Bảng 3.30 Tỷ lệ mắc trầm cảm nhóm PNMT -16 dự trữ sắt thấp, thiếu sắt nhóm có dự trữ sắt trung bình .51 ... nữ mang thai từ tuần đến 16 tuần vùng nông thôn tỉnh Hà Nam, tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Thực trạng thiếu máu thiếu sắt trầm cảm phụ nữ mang thai từ tuần đến 16 tuần vùng nông thôn tỉnh Hà Nam? ??... thiếu máu thiếu sắt phụ nữ mang thai từ tuần đến 16 tuần tuổi vùng nông thôn tỉnh Hà Nam 2- Mô tả đặc điểm trầm cảm số yếu tố liên quan thiếu máu thiếu sắt trầm cảm phụ nữ mang thai từ tuần đến. .. điểm trầm cảm số yếu tố liên quan thiếu máu thiếu sắt trầm cảm phụ nữ mang thai từ – 16 tuần vùng nông thôn tỉnh Hà Nam 48 3.3.1 Tỷ lệ trầm cảm phụ nữ mang thai - 16 tuần tuổi vùng nông thôn tỉnh

Ngày đăng: 24/07/2014, 02:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo trình độ học vấn - Thực trạng thiếu máu thiếu sắt và trầm cảm ở phụ nữ mang thai từ 6 tuần đến 16 tuần tại vùng nông thôn tỉnh hà nam
Bảng 3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo trình độ học vấn (Trang 32)
Bảng 3.2. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi - Thực trạng thiếu máu thiếu sắt và trầm cảm ở phụ nữ mang thai từ 6 tuần đến 16 tuần tại vùng nông thôn tỉnh hà nam
Bảng 3.2. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi (Trang 33)
Bảng 3.4. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo địa bàn nghiên cứu - Thực trạng thiếu máu thiếu sắt và trầm cảm ở phụ nữ mang thai từ 6 tuần đến 16 tuần tại vùng nông thôn tỉnh hà nam
Bảng 3.4. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo địa bàn nghiên cứu (Trang 33)
Bảng 3.5. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuần tuổi mang thai - Thực trạng thiếu máu thiếu sắt và trầm cảm ở phụ nữ mang thai từ 6 tuần đến 16 tuần tại vùng nông thôn tỉnh hà nam
Bảng 3.5. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuần tuổi mang thai (Trang 34)
Bảng 3.4 cho chúng ta thấy phụ nữ mang thai 6 - 16 tuần tuổi tham gia  nghiên cứu tại huyện Lý Nhân là đông nhất 110 phụ nữ chiếm 25,1%, tiếp đó  là huyện Bình Lục: 109 phụ nữ chiếm 24,8%, huyện có phụ nữ tham gia ít  nhất là huyện Duy Tiên có 62 người ch - Thực trạng thiếu máu thiếu sắt và trầm cảm ở phụ nữ mang thai từ 6 tuần đến 16 tuần tại vùng nông thôn tỉnh hà nam
Bảng 3.4 cho chúng ta thấy phụ nữ mang thai 6 - 16 tuần tuổi tham gia nghiên cứu tại huyện Lý Nhân là đông nhất 110 phụ nữ chiếm 25,1%, tiếp đó là huyện Bình Lục: 109 phụ nữ chiếm 24,8%, huyện có phụ nữ tham gia ít nhất là huyện Duy Tiên có 62 người ch (Trang 34)
Bảng 3.7. Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu chủ động uống bổ sung các vitamin   và vi khoáng chất - Thực trạng thiếu máu thiếu sắt và trầm cảm ở phụ nữ mang thai từ 6 tuần đến 16 tuần tại vùng nông thôn tỉnh hà nam
Bảng 3.7. Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu chủ động uống bổ sung các vitamin và vi khoáng chất (Trang 35)
Bảng 3.7 cho thấy đã có 174 phụ nữ trong nghiên cứu khi mang thai lần  này đã có ý thức chủ động uống viên sắt chiếm tỷ lệ cao nhất: 39,6%, có 57  phụ nữ uống vitamin tổng hợp chiếm 13,0%, số phụ nữ uống riêng Vitamin  B1 là thấp nhất; chỉ có 01 phụ nữ uố - Thực trạng thiếu máu thiếu sắt và trầm cảm ở phụ nữ mang thai từ 6 tuần đến 16 tuần tại vùng nông thôn tỉnh hà nam
Bảng 3.7 cho thấy đã có 174 phụ nữ trong nghiên cứu khi mang thai lần này đã có ý thức chủ động uống viên sắt chiếm tỷ lệ cao nhất: 39,6%, có 57 phụ nữ uống vitamin tổng hợp chiếm 13,0%, số phụ nữ uống riêng Vitamin B1 là thấp nhất; chỉ có 01 phụ nữ uố (Trang 35)
Bảng 3.9. Hàm lượng HBG trung bình và Ferritin trung bình theo nhóm   tuổi mẹ - Thực trạng thiếu máu thiếu sắt và trầm cảm ở phụ nữ mang thai từ 6 tuần đến 16 tuần tại vùng nông thôn tỉnh hà nam
Bảng 3.9. Hàm lượng HBG trung bình và Ferritin trung bình theo nhóm tuổi mẹ (Trang 36)
Bảng 3.10. Hàm lượng HBG trung bình và Ferritin trung bình theo   nghề nghiệp - Thực trạng thiếu máu thiếu sắt và trầm cảm ở phụ nữ mang thai từ 6 tuần đến 16 tuần tại vùng nông thôn tỉnh hà nam
Bảng 3.10. Hàm lượng HBG trung bình và Ferritin trung bình theo nghề nghiệp (Trang 37)
Bảng 3.11. Hàm lượng HBG trung bình và Ferritin trung bình theo nhóm   tuổi thai - Thực trạng thiếu máu thiếu sắt và trầm cảm ở phụ nữ mang thai từ 6 tuần đến 16 tuần tại vùng nông thôn tỉnh hà nam
Bảng 3.11. Hàm lượng HBG trung bình và Ferritin trung bình theo nhóm tuổi thai (Trang 38)
Bảng 3.13. Tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt của các nhóm PNMT theo tuổi thai. - Thực trạng thiếu máu thiếu sắt và trầm cảm ở phụ nữ mang thai từ 6 tuần đến 16 tuần tại vùng nông thôn tỉnh hà nam
Bảng 3.13. Tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt của các nhóm PNMT theo tuổi thai (Trang 39)
Bảng 3.13 và biểu đồ 3.3 cho thấy tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt PNMT từ 6  -16 tuần tuổi tại vùng nông thôn tỉnh Hà Nam là: 1,82%; trong đó nhóm phụ  nữ có tuổi thai 14 - 16 tuần chiếm tỷ lệ cao nhất là: 2,7%, nhưng không có ý  nghĩa thống kê với p &gt; 0,05 - Thực trạng thiếu máu thiếu sắt và trầm cảm ở phụ nữ mang thai từ 6 tuần đến 16 tuần tại vùng nông thôn tỉnh hà nam
Bảng 3.13 và biểu đồ 3.3 cho thấy tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt PNMT từ 6 -16 tuần tuổi tại vùng nông thôn tỉnh Hà Nam là: 1,82%; trong đó nhóm phụ nữ có tuổi thai 14 - 16 tuần chiếm tỷ lệ cao nhất là: 2,7%, nhưng không có ý nghĩa thống kê với p &gt; 0,05 (Trang 40)
Bảng 3.15. Phân loại mức độ thiếu máu theo nhóm tuổi đối tượng nghiên  cứu - Thực trạng thiếu máu thiếu sắt và trầm cảm ở phụ nữ mang thai từ 6 tuần đến 16 tuần tại vùng nông thôn tỉnh hà nam
Bảng 3.15. Phân loại mức độ thiếu máu theo nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu (Trang 41)
Bảng 3.17. Tỷ lệ thiếu máu ở nhóm có dùng và không dùng đa vi chất - Thực trạng thiếu máu thiếu sắt và trầm cảm ở phụ nữ mang thai từ 6 tuần đến 16 tuần tại vùng nông thôn tỉnh hà nam
Bảng 3.17. Tỷ lệ thiếu máu ở nhóm có dùng và không dùng đa vi chất (Trang 42)
Bảng 3.17  cho thấy tỷ lệ thiếu máu của nhóm phụ nữ mang thai chủ  động uống vi đa chất là 11,7%  và nhóm không sử dụng vi đa chất là 21,9%,  sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê p &lt; 0,01. - Thực trạng thiếu máu thiếu sắt và trầm cảm ở phụ nữ mang thai từ 6 tuần đến 16 tuần tại vùng nông thôn tỉnh hà nam
Bảng 3.17 cho thấy tỷ lệ thiếu máu của nhóm phụ nữ mang thai chủ động uống vi đa chất là 11,7% và nhóm không sử dụng vi đa chất là 21,9%, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê p &lt; 0,01 (Trang 43)
Bảng 3.18. Tỷ lệ thiếu máu ở nhóm có dùng và không dùng viên sắt - Thực trạng thiếu máu thiếu sắt và trầm cảm ở phụ nữ mang thai từ 6 tuần đến 16 tuần tại vùng nông thôn tỉnh hà nam
Bảng 3.18. Tỷ lệ thiếu máu ở nhóm có dùng và không dùng viên sắt (Trang 43)
Bảng 3.19. Các mức độ dự trữ sắt của phụ nữ mang thai theo địa dư huyện - Thực trạng thiếu máu thiếu sắt và trầm cảm ở phụ nữ mang thai từ 6 tuần đến 16 tuần tại vùng nông thôn tỉnh hà nam
Bảng 3.19. Các mức độ dự trữ sắt của phụ nữ mang thai theo địa dư huyện (Trang 44)
Bảng 3.21. Các mức độ dự trữ sắt của phụ nữ mang thai theo nghề nghiệp - Thực trạng thiếu máu thiếu sắt và trầm cảm ở phụ nữ mang thai từ 6 tuần đến 16 tuần tại vùng nông thôn tỉnh hà nam
Bảng 3.21. Các mức độ dự trữ sắt của phụ nữ mang thai theo nghề nghiệp (Trang 46)
Bảng 3.21 cho thấy ở nhóm phụ nữ mang thai 6 - 16 tuần có nghề nghiệp  khác (thợ mộc, dọn môi trường,..) có tỷ lệ thiếu sắt cao nhất chiếm 12,5 %  tiếp đó là nhóm phụ nữ có nghề buôn bán và thợ thủ công - Thực trạng thiếu máu thiếu sắt và trầm cảm ở phụ nữ mang thai từ 6 tuần đến 16 tuần tại vùng nông thôn tỉnh hà nam
Bảng 3.21 cho thấy ở nhóm phụ nữ mang thai 6 - 16 tuần có nghề nghiệp khác (thợ mộc, dọn môi trường,..) có tỷ lệ thiếu sắt cao nhất chiếm 12,5 % tiếp đó là nhóm phụ nữ có nghề buôn bán và thợ thủ công (Trang 46)
Bảng 3.23. So sánh các mức độ dự trữ sắt của phụ nữ mang thai ở nhóm   có và không sử dụng đa vi chất - Thực trạng thiếu máu thiếu sắt và trầm cảm ở phụ nữ mang thai từ 6 tuần đến 16 tuần tại vùng nông thôn tỉnh hà nam
Bảng 3.23. So sánh các mức độ dự trữ sắt của phụ nữ mang thai ở nhóm có và không sử dụng đa vi chất (Trang 47)
Bảng 3.25. Tỷ lệ trầm cảm ở phụ nữ mang thai 6 - 16 tuần theo huyện - Thực trạng thiếu máu thiếu sắt và trầm cảm ở phụ nữ mang thai từ 6 tuần đến 16 tuần tại vùng nông thôn tỉnh hà nam
Bảng 3.25. Tỷ lệ trầm cảm ở phụ nữ mang thai 6 - 16 tuần theo huyện (Trang 48)
Bảng 3.26. Tỷ lệ trầm cảm ở phụ nữ mang thai 6 -16 tuần tuổi  theo nhóm   tuổi mẹ - Thực trạng thiếu máu thiếu sắt và trầm cảm ở phụ nữ mang thai từ 6 tuần đến 16 tuần tại vùng nông thôn tỉnh hà nam
Bảng 3.26. Tỷ lệ trầm cảm ở phụ nữ mang thai 6 -16 tuần tuổi theo nhóm tuổi mẹ (Trang 48)
Bảng 3.26 và biểu đồ 3.8 cho thấy tỷ lệ phụ nữ mang thai 6 - 16 tuần tuổi  có dấu hiệu trầm cảm ở nhóm tuổi dưới 20 chiếm cao nhất: 19,5% tiếp theo là  nhóm tuổi 20 - 24 tuổi chiếm: 18,1% và thấp nhất nhóm tuổi 30 - 34 tuổi  chiếm 11,5% - Thực trạng thiếu máu thiếu sắt và trầm cảm ở phụ nữ mang thai từ 6 tuần đến 16 tuần tại vùng nông thôn tỉnh hà nam
Bảng 3.26 và biểu đồ 3.8 cho thấy tỷ lệ phụ nữ mang thai 6 - 16 tuần tuổi có dấu hiệu trầm cảm ở nhóm tuổi dưới 20 chiếm cao nhất: 19,5% tiếp theo là nhóm tuổi 20 - 24 tuổi chiếm: 18,1% và thấp nhất nhóm tuổi 30 - 34 tuổi chiếm 11,5% (Trang 49)
Bảng 3.28. Tỷ lệ trầm cảm của PNMT 6 – 16 tuần theo số con hiện có - Thực trạng thiếu máu thiếu sắt và trầm cảm ở phụ nữ mang thai từ 6 tuần đến 16 tuần tại vùng nông thôn tỉnh hà nam
Bảng 3.28. Tỷ lệ trầm cảm của PNMT 6 – 16 tuần theo số con hiện có (Trang 50)
Bảng 3.29. Tỷ lệ mắc trầm cảm ở nhóm PNMT 6 -16 tuần thiếu máu và  không thiếu máu - Thực trạng thiếu máu thiếu sắt và trầm cảm ở phụ nữ mang thai từ 6 tuần đến 16 tuần tại vùng nông thôn tỉnh hà nam
Bảng 3.29. Tỷ lệ mắc trầm cảm ở nhóm PNMT 6 -16 tuần thiếu máu và không thiếu máu (Trang 51)
Bảng 3.30. Tỷ lệ mắc trầm cảm ở nhóm PNMT 6 -16  dự trữ sắt thấp, thiếu  sắt và nhóm có dự trữ sắt trung bình. - Thực trạng thiếu máu thiếu sắt và trầm cảm ở phụ nữ mang thai từ 6 tuần đến 16 tuần tại vùng nông thôn tỉnh hà nam
Bảng 3.30. Tỷ lệ mắc trầm cảm ở nhóm PNMT 6 -16 dự trữ sắt thấp, thiếu sắt và nhóm có dự trữ sắt trung bình (Trang 51)
Bảng 3.31. Tỷ lệ trầm cảm ở nhóm phụ nữ mang thai 6 - 16 tuần có thiếu   máu thiếu sắt và nhóm không thiếu máu thiếu sắt - Thực trạng thiếu máu thiếu sắt và trầm cảm ở phụ nữ mang thai từ 6 tuần đến 16 tuần tại vùng nông thôn tỉnh hà nam
Bảng 3.31. Tỷ lệ trầm cảm ở nhóm phụ nữ mang thai 6 - 16 tuần có thiếu máu thiếu sắt và nhóm không thiếu máu thiếu sắt (Trang 52)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w