* Kỹ thuật chọn mẫu:
- Chọn xó nghiờn cứu: Áp dụng phương phỏp chọn mẫu theo phương phỏp PPS (Probability proportionnate to size); chọn 30 xó trong 05 huyện để nghiờn cứu [6] .
Cỏch chọn như sau: Liệt kờ tất cả tờn 104 xó và dõn số của từng xó thuộc 05 huyện trong nghiờn cứu theo thứ tự bắt đầu huyện Bỡnh Lục tiếp theo huyện Lý Nhõn, huyện Duy Tiờn, huyện Kim Bảng và cuối cựng là huyện Thanh Liờm.
Xắp xếp cỏc xó trong từng huyện: xếp theo vần an pha b Tớnh dõn số cộng dồn
Tớnh khoảng cỏch K; qua tớnh toỏn tỡm được khoảng cỏch K = 25.425 Dựng bảng ngẫu nhiờn chọn được số đầu tiờn là: 11.268
Xó đầu tiờn được chọn là xó cú dõn số: 12.242
Cỏc xó tiếp theo: ỏp dụng cụng thức ni = (i-1)K+ SNN
Trong đú: ni là số tỡm được để chọn xó thứ i cú dõn số cộng dồn gần bằng hoặc bằng với ni.
i là số xó thứ i được chọn để nghiờn cứu K là khoảng cỏch mẫu
SNN là số ngẫu nhiờn (trong nghiờn cứu này, SNN = 11.268)
- Chọn phụ nữ mang thai từ 6 tuần đến 16 tuần: Chỳng tụi tiến hành điều tra và lập được 439 PNMT từ 6 tuần đến 16 tuần tại 30 xó tham gia nghiờn cứu để tiến hành nghiờn cứu. Để hạn chế khắc phục cỏc đối tượng tham gia nghiờn cứu bỏ khụng tham gia; chỳng tụi tiến hành lựa chọn và mời tất cả cỏc
PNMT mang thai từ 6 đến 16 tuần tại 30 xó đó lập danh sỏch và đồng ý tham gia nghiờn cứu của chỳng tụi.
* Cỡ mẫu: Theo cụng thức tớnh ước lượng một tỷ lệ p x (1-p)
n = Z2
(1-∝/2) x --- d2 Trong đú:
n: số mẫu cần điều tra
p: Tỷ lệ bà mẹ cú thai thiếu mỏu của tỉnh Hà Nam năm 2008 là 12,0 % . Z1-α/2: là giỏ trị tương ứng với độ tin cậy, với độ tin cậy là 95% (Z1-α/2 = 1,96) d: là khoảng sai lệch giữa mẫu và quần thể = 0,05
Sau khi tớnh toỏn cỡ mẫu cần nghiờn cứu là 170 PNMT. Thực tế chỳng tụi đó chọn nghiờn cứu là: 439 PNMT từ 6 tuần đến 16 tuần.