Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 189 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
189
Dung lượng
3,05 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNHPHỐHỒCHÍMINH
WX
NGUYỄN THỊ UYÊN THY
BƯỚC ĐẦUNGHIÊNCỨUCHỨNGTRẦMCẢM
Ở PHỤNỮSỐNGTRONGGIAĐÌNHCÓCHỒNGBẠO
HÀNH
TẠI THÀNHPHỐHỒCHÍMINH
Chuyên ngành: TÂM LÝ HỌC
Mã số: 60 31 80
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. Huỳnh Văn Sơn
Thành phốHồChíMinh - 2006
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiêncứu do chính tôi thực hiện. Các số
liệu và kết quả nghiêncứu trình bày trong luận văn là trung thực. Công bố kết
quả thử nghiệm trên hai trường hợp lâm sàng đã thông qua sự ủng hộ của các
đồng nghiệp tại phòng Tham vấn tâm lý cho cá nhân và giađình - IFC và có
sự đồng ý chấp thuận của chính khách thể nghiêncứu thực nghiệm (thân chủ).
Tác giả
Nguyễn Thò Uyên Thy
MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích nghiêncứu 3
3. Đối tượng và khách thể nghiêncứu 3
4. Giả thuyết nghiêncứu 3
5. Nhiệm vụ nghiêncứu 4
6. Giới hạn và phạm vi nghiêncứu của đề tài 4
7. Phương pháp nghiêncứu 5
8. Đóng góp mới của đề tài 6
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Tổng quan về lòch sử nghiêncứu vấn đề 7
1.1.1. Một số nghiêncứu trên thế giới 7
1.1.2. Một số nghiêncứuở Việt Nam 12
1.2. Cơ sở lý luận 14
1.2.1. Những vấn đề lý luận về chứngtrầmcảm 14
1.2.1.1. Khái niệm trầmcảm 14
1.2.1.2. Phân loại trầmcảm 19
1.2.1.3. Những tiêu chuẩn chẩn đoán chứngtrầmcảm 20
1.2.1.4. Cơ chế tâm lý của chứngtrầmcảm 22
1.2.1.5. Nguyên nhân gây nên chứngtrầmcảm 27
1.2.2. Đặc điểm tâm lý của phụnữsốngtronggiađìnhcóchồng
bạo hành 32
1.2.2.1. Khái niệm bạo lực - bạohành 32
1.2.2.2. Đặc điểm của giađìnhcó người chồngbạohành 35
1.2.2.3. Đặc điểm tâm lý đặc trưng cơ bản của phụnữsốngtrong
gia đìnhcóchồngbạohành 36
1.2.3. Trò liệu tâm lý cho chứngtrầmcảm 37
1.2.3.1. Khái niệm chung về trò liệu tâm lý 37
1.2.3.2. Phân biệt trò liệu tâm lý với tham vấn tâm lý 41
1.2.3.3. Mục tiêu trong trò liệu tâm lý cho chứngtrầmcảm 42
1.2.3.4. Một số liệu pháp tâm lý trong trò liệu tâm lý cho chứng
trầm cảm 42
1.2.4. Áp dụng mô hình “tương tác giữa nhóm nhà trò liệu với thân
chủ” trong trò liệu tâm lý cho chứngtrầmcảm của phụnữ
sống tronggiađìnhcóchồngbạohànhtại Tp.HCM 43
1.2.4.1. Khái niệm về mô hình “tương tác giữa nhóm nhà trò liệu
với thân chủ” 43
1.2.4.2. Bản chất của mô hình tương tác giữa nhóm nhà trò liệu với
thân chủ trong trò liệu tâm lý 45
1.2.4.3. Tiến trình trò liệu tâm lý cho chứngtrầmcảm của phụnữ
sống tronggiađìnhcóchồngbạohànhtại Tp.HCM ở IFC
bằng mô hình tương tác giữa nhóm nhà trò liệu với thân chủ 45
1.2.4.4. Cơ sở lý luận áp dụng có hiệu quả mô hình tương tác giữa
nhóm nhà trò liệu với thân chủ trong trò liệu tâm lý cho
chứng trầmcảm của phụnữsốngtronggiađìnhcóchồng
bạo hànhtại Tp. HồChíMinh 47
CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU
2.1. Tổ chức nghiêncứu lý luận 49
2.2. Tổ chức nghiêncứu thực trạng 49
2.2.1. Mục đích nghiêncứu 49
2.2.2. Khách thể nghiêncứu 49
2.2.3. Nhiệm vụ và nội dung nghiêncứu 50
2.2.4. Cách thức tổ chức các phương pháp nghiêncứu 50
2.3. Tổ chức nghiêncứu thực nghiệm 57
2.3.1. Mục đích thực nghiệm 57
2.3.2. Khách thể thực nghiệm 57
2.3.3. Nhiệm vụ và nội dung thực nghiệm 58
2.3.4. Cách thức tổ chức nghiêncứu thực nghiệm 58
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU
3.1. Kết quả nghiêncứu thực trạng 64
3.1.1. Tổng quan thực trạng phụnữ bò chồngbạohànhtại Tp. HCM 64
3.1.2. Thực trạng trầmcảm của phụnữsốngtronggiađìnhcó
chồng bạohànhtại Tp. HCM 68
3.1.2.1. Mức độ trầmcảm của phụnữsốngtronggiađìnhcóchồng
bạo hànhtại Tp. HCM 68
3.1.2.2. Đặc trưng của chứngtrầmcảmởphụnữsốngtronggiađình
có chồngbạohànhtại Tp. HCM 70
3.1.2.3. Biểu hiện các triệu chứng của trầmcảmởphụnữsống
trong giađìnhcóchồngbạohànhtại Tp. HCM trên từng
phương diện so sánh 73
3.1.3. Nguyên nhân gây nên chứngtrầmcảmởphụnữsốngtrong
gia đìnhcóchồngbạohànhtại Tp. HồChí Minh. 76
3.1.3.1. Nguyên nhân về mặt di truyền 76
3.1.3.2. Một số nguyên nhân về mặt tâm lý - xã hội 77
3.1.3.3. Một số nguyên nhân về mặt tâm lý 83
3.2. Kết quả nghiêncứu thực nghiệm 91
3.2.1. Kết quả nghiêncứu trước khi thực nghiệm 91
3.2.2. Thực hiện trò liệu tâm lý cho chứngtrầmcảm bằng mô hình
tương tác giữa nhóm nhà trò liệu với thân chủ theo từng mục
tiêu cụ thể 99
3.2.3. Kết quả nghiêncứu sau khi thực nghiệm áp dụng mô hình
tương tác giữa nhóm nhà trò liệu với thân chủ trong trò liệu
tâm lý cho chứngtrầmcảm 105
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận 112
2. Khuyến nghò 114
3. Nhận xét những điểm hạn chế trong công trình và hướng nghiên
cứu cho những công trình tiếp theo 114
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DSM-IV: Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, 4
th
Edition -
Sổ tay Thống kê và Chẩn đoán các rối loạn tâm thần, tái bản lần
thứ 4.
IFC: Phòng Tham vấn tâm lý cho cá nhân và gia đình.
Mean: Điểm trung bình
SD: Độ lệch tiêu chuẩn
BDI-II: Thang đo trầmcảm được hiệu đính lần 2 của Beck, A.T
HDS: Thang đo trầmcảm của Halmiton
Tp. HCM: ThànhphốHồChíMinh
NTL: Nhà trò liệu
TC: Thân chủ
DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
Bảng 2.1: Phân bố khách thể nghiêncứu thực trạng.
Bảng 2.2: Mô tả chung về khách thể nghiêncứu thực nghiệm.
Bảng 3.1: Tổng quan về thực trạng bò bạohành của khách thể nghiên cứu.
Bảng 3.2: Mức độ trầmcảm của phụnữsốngtronggiađìnhcóchồngbạo
hành tại Tp. HCM qua thang BDI-II tính trên toàn mẫu.
Bảng 3.3: Điểm trung bình từng triệu chứngtrầmcảm của phụnữsốngtrong
gia đìnhcóchồngbạohànhtại Tp. HCM qua thang BDI-II tính
trên toàn mẫu.
Bảng 3.4a: So sánh điểm trung bình các triệu chứngtrầmcảm nổi bật của phụ
nữ sốngtronggiađìnhcóchồngbạohànhtại Tp. HCM theo chiều
kích: độ tuổi và trình độ học vấn.
Bảng 3.4b: So sánh điểm trung bình các triệu chứngtrầmcảm nổi bật của phụ
nữ sốngtronggiađìnhcóchồngbạohànhtại Tp. HCM theo mức
thu nhập.
Bảng 3.5: Những người thân bò trầmcảmở thế hệ liền kề của phụnữsống
trong giađìnhcóchồngbạohànhtại Tp. HCM.
Bảng 3.6: Những biến cốtrong cuộc đời của phụnữsốngtronggiađìnhcó
chồng bạohànhtại Tp. HCM.
Bảng 3.7: Cách cư xử của cha mẹ hoặc người nuôi dưỡng với phụnữsống
trong giađìnhcóchồngbạohànhtại Tp. HCM.
Bảng 3.8: Số bạn thân của phụnữsốngtronggiađìnhcóchồngbạohànhtại
Tp. HCM.
Bảng 3.9: Sự chia sẻ nỗi buồn với bạn bè của phụnữsốngtronggiađìnhcó
chồng bạohànhtại Tp. HCM.
Bảng 3.10: Tương quan giữa tổng điểm trầmcảm và các nhóm triệu chứng
trầm cảm với các hình thức bạo hành.
Bảng 3.11: Đánh giá về mối quan hệ vợ chồng hiện nay của phụnữsống
trong giađìnhcóchồngbạohànhtại Tp. HCM.
Bảng 3.12: Phản ứng tâm lý của phụnữ khi bò chồngbạo hành.
Bảng 3.13: Những phản ứng cụ thể của phụnữ khi bò chồngbạo hành.
Bảng 3.14: Cách ứng xử với những cảm xúc tiêu cực của phụnữsốngtrong
gia đìnhcóchồngbạohànhtại Tp. HCM.
Bảng 3.15: Tương quan Pearson giữa tổng điểm trầmcảm và các nhóm triệu
chứng trầmcảm với các kiểu ứng xử.
Bảng 3.16: Kiểm nghiệm sự khác biệt giữa 2 nhóm trầmcảm và không trầm
cảm về các kiểu ứng xử với cảm xúc tiêu cực.
Bảng 3.17: Chẩn đoán thông qua chuẩn chẩn đoán DSM-IV trước khi trò liệu
tâm lý.
Bảng 3.18: Mô tả lâm sàng trước khi trò liệu tâm lý ở 4 khía cạnh: nhận thức,
cảm xúc, hành vi và sinh lý của khách thể thực nghiệm.
Bảng 3.19: Các mối quan hệ liên nhân cách của khách thể thực nghiệm trước
khi trò liệu tâm lý.
Bảng 3.20: Chẩn đoán thông qua thang BDI-II và HDS trước khi trò liệu tâm
lý.
Bảng 3.21: Đánh giáchung về mặt tâm lý-xã hội của khách thể thực nghiệm
trước khi trò liệu tâm lý.
Bảng 3.22: Chuyển biến về 4 khía cạnh: nhận thức, cảm xúc, hành vi và sinh
lý của khách thể thực nghiệm sau khi trò liệu tâm lý.
Bảng 3.23: Chuyển biến trong các mối quan hệ liên nhân cách của khách thể
thực nghiệm sau khi trò liệu tâm lý.
Bảng 3.24: Sự khác biệt về mức độ trầmcảm của khách thể thực nghiệm theo
thang BDI-II và HDS trước và sau khi trò liệu tâm lý.
Bảng 3.25: Đánh giáchung sự chuyển biến về mặt tâm lý - xã hội của khách
thể thực nghiệm sau khi trò liệu tâm lý.
Sơ đồ 1.1: Cơ chế tâm lý của trầmcảm theo Phân tâm học.
Sơ đồ 1.2: Cơ chế tâm lý của trầmcảm theo Tâm lý học nhận thức - hành vi.
Sơ đồ 1.3: Cơ chế tâm lý của trầmcảm theo Tâm lý học nhân văn hiện sinh.
Sơ đồ 1.4: Cơ chế tâm lý của trầm cảm.
Hình 1.1: Mô hình “tương tác giữa nhóm nhà trò liệu với thân chủ” trong trò
liệu tâm lý.
Biểu đồ 3.1: Mức độ trầmcảm của phụnữsốngtronggiađìnhcóchồngbạo
hành tại Tp. HCM qua thang BDI-II.
Biểu đồ 3.2: Điểm trung bình các nhóm triệu chứng của trầmcảmởphụnữ
sống tronggiađìnhcóchồngbạohànhtại Tp. HCM qua thang
BDI-II.
[...]... gây nên chứngtrầmcảmởphụnữsốngtronggiađìnhcóchồngbạohànhtại Tp HCM Trên cơ sở đó, thử nghiệm mô hình “tương tác giữa nhóm nhà trò liệu với thân chủ” để trò liệu tâm lý cho chứngtrầmcảm 3 ĐỐI TƯNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊNCỨU 3.1 Đối tượng nghiêncứuChứng trầm cảmởphụnữ sống tronggiađìnhcóchồngbạohành 3.2 Khách thể nghiêncứuPhụnữsốngtronggiađìnhcóchồngbạohànhtại Tp HCM... mắc chứng trầm cảmởphụnữ sống tronggiađìnhcóchồngbạohànhtại Tp HCM 5.3 Xác đònh nguyên nhân gây nên chứng trầm cảmởphụnữ sống tronggiađìnhcóchồngbạohànhtại Tp HCM 5.4 Thử nghiệm trò liệu tâm lý cho chứngtrầmcảmở một số phụnữ bò trầmcảmsốngtronggiađìnhcóchồngbạohànhtại Tp HCM bằng mô hình “tương tác giữa nhóm nhà trò liệu với thân chủ” 6 GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU... trầmcảm để khảo sát mức độ trầmcảm và xác đònh những triệu chứng tiêu biểu của chứngtrầmcảmởphụnữsốngtronggiađìnhcóchồngbạohànhtại Tp HCM Đây là một trong những phương pháp chính trong đề tàinghiêncứu - Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi (anket): Dùng bảng câu hỏi để tìm hiểu rõ thêm một số biểu hiện của chứngtrầmcảm và tìm hiểu nguyên nhân gây nên chứng trầm cảmởphụnữ sống trong. .. trạng này ở những phụnữsốngtronggiađìnhcóchồngbạohànhtại Tp HCM - Xây dựng và thử nghiệm khẳng đònh giá trò của mô hình mới: “tương tác giữa nhóm nhà trò liệu với thân chủ” trong trò liệu tâm lý cho chứng 7 trầmcảm của phụnữsốngtronggiađìnhcóchồngbạohànhtại Tp HCM 8 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 TỔNG QUAN VỀ LỊCH SỬ NGHIÊNCỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Một số nghiêncứu trên thế giới Trầmcảm đã... chọn đề tài: Bướcđầunghiêncứuchứng trầm cảmởphụnữ sống tronggiađìnhcóchồngbạohànhtạiThànhphốHồChíMinh Hy vọng đề tài sẽ góp phần nhỏ giúp các nhà khoa học, đặc biệt là những nhà tâm lý học có nhận đònh và phương pháp điều trò trầmcảm cho những phụnữ bò chồngbạohành một cách thiết thực hơn nhằm mang lại hạnh phúc thực sự cho họ 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊNCỨU Khảo sát thực trạng và xác... lý cho chứngtrầmcảm của những phụnữsốngtronggiađìnhcóchồngbạohànhtại Tp HCM sẽ mang lại kết quả khả quan, cụ thể là giảm mức độ trầm cảm, tỉ lệ tái phát thấp 5 NHIỆM VỤ NGHIÊNCỨU Để đạt được mục đích nghiêncứu và chứngminh các giả thuyết nghiêncứu nêu trên, cần phải thực hiện một hệ thống các nhiệm vụ sau: 5.1 Tìm hiểu một số vấn đề lý luận của đề tàinghiên cứu: trầm cảm, bạo hành, ... CỨU CỦA ĐỀ TÀI - Đề tàinghiêncứuchỉ tập trung tìm hiểu thực trạng chứngtrầmcảm và một số nguyên nhân tâm lý xã hội gây nên chứngtrầmcảm chứ không quan tâm sâu đến các nguyên nhân do thuốc hay do các bệnh lý cơ thể khác - Đối tượng nghiêncứuchỉ giới hạn ở những phụnữsốngtronggiađìnhcóchồngbạohànhtại Tp HCM Người chồngbạohànhở đây giới hạn trong những hành vi bạo lực với người vợ là... HCM 4 GIẢ THUYẾT NGHIÊNCỨU 4.1 Dựa trên sự phân loại mức độ chứngtrầm cảm, đa số phụnữsốngtronggiađìnhcóchồngbạohànhtại Tp HCM mắc chứngtrầmcảmở mức trung bình 4.2 Có nhiều nguyên nhân gây nên chứngtrầm cảm, nhưng nguyên nhân chủ yếu là thiếu sự chia sẻ cảm xúc tiêu cực, sự tôn trọng của những người thân tronggia đình; sự hẫng hụt về mặt tâm lý; sự phản ứng tiêu cực về hành vi… 4 4.3... cuộc sống cá nhân trì trệ, chứngtrầmcảm còn tác động nặng nề đến sự phát triển tâm lý lẫn thể chất của thế hệ con cái (trẻ có thể bò lo âu, hốt hoảng, căng thẳng, giao tiếp xã hội kém… [7]; bò suyễn và các chứng dò ứng khác [23, tr.20] Đặc biệt, ởphụnữsốngtronggiađìnhcóchồngbạo hành, hậu quả của trầmcảm còn có thể trở thành nguyên nhân dẫn đến hành 2 vi bạo lực của người chồng Những người phụ. .. gây nên chứngtrầmcảmởphụnữsốngtronggiađìnhcóchồngbạohànhtại Tp HCM 6 - Phương pháp nghiêncứu trường hợp cụ thể (case study): Dùng phương pháp này để làm rõ một số biểu hiện và tìm hiểu sâu một số nguyên nhân gây nên chứngtrầmcảmởphụnữsốngtronggiađìnhcóchồngbạohànhtại Tp HCM, lấy một số cứ liệu nghiêncứu sâu để xây dựng thêm cơ sở cho việc thử nghiệm - Phương pháp thực nghiệm: . THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
WX
NGUYỄN THỊ UYÊN THY
BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU CHỨNG TRẦM CẢM
Ở PHỤ NỮ SỐNG TRONG GIA ĐÌNH CÓ CHỒNG BẠO
HÀNH
TẠI THÀNH. trầm cảm của phụ nữ sống trong gia đình có
chồng bạo hành tại Tp. HCM 68
3.1.2.1. Mức độ trầm cảm của phụ nữ sống trong gia đình có chồng
bạo hành tại